PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Thanhkinhtuongniem_Daillaohaothuong_1

TIA SÁNG TỪ BẢO THÁP PHÙ THI
Khải Thiên

Ngài ra đi để
lại một công trình tâm linh vĩ đại. Ở nơi đây, lần cuối cùng này, cũng như thế,
Pháp âm của Ngài sẽ vĩnh hằng trong chúng con. Tia sáng Phù Thi sẽ tiếp tục rạng
ngời cho hậu thế.

Cùng hàng Phật tử cúi đầu kính tiếc…

Những ngày qua, hàng Phật tử Việt Nam xót xa tiễn đưa một bậc cao tăng của thời hiện
đại
, một dịch giả vĩ đại, có một không hai, của dòng kinh tạng Đại thừa, đó là
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh. Sự tán dương và ca ngợi công đức của
Ngài có lẽ chẳng bút mực nào có thể mô tả cho hết được.

Bao_Thap_Phu_Thi
Tấm bia nơi bảo tháp Phù Thi

Chỉ riêng bộ
kinh
Pháp hoa mà Ngài phiên dịch và lần đầu tiên được ấn hành vào năm
1947 đã là một dấu son bất diệt. Bản kinh này đã được thọ trì, đọc tụng, phiên
tả, giảng thuyết khắp cả ba miền đất nước.

Được truyền bá hơn nửa thế kỷ qua, bản
kinh
vốn được xem là Pháp vương này đã thấm sâu vào lòng của hàng Phật tử mộ đạo.
Những ai đã một lần thọ trì kinh Pháp hoa, kết duyên với Nhất thừa Phật
đạo sẽ mãi mãi tri ân Ngài; tri ân không phải vì ngôn ngữ bóng bẩy, hoa lệ của
bản dịch mà vì triết lý viên giáo tối thượng được phô diễn qua ngôn ngữ
bình dị đến khôn lường. Có thể nào tưởng tượng rằng một vị Bồ-tát đến thăm Đức
Phật
và vấn an Ngài bằng những lời lẽ của con người, đại thể như vầy: “Thế
Tôn có được an lạc, ít bệnh, ít não, chúng sinh có dễ độ chăng?”.

Đọc những
lời như thế khiến ta cứ ngỡ rằng Đức Phật vẫn đang hiện hữu đâu đây chứ không
phải là Đức Phật đã diệt độ của những mấy ngàn năm trước. Thật vậy, một kho
tàng triết lý nhân bản và nhân văn của nền triết học Đại thừa đã được gói trọn
trong những mẩu chuyện và ngôn từ như thế. Cho đến các giáo thuyết quan trọng
như
“Tất cả chúng sinh đều có Phật tính” hay “nam nữ bình đẳng trên con đường
tu tập
và chứng ngộ” v.v… đều được Ngài phiên dịch bằng một ngôn ngữ mộc mạc,
dễ hiểu, và dễ lĩnh hội… Nay thì, lời kinh còn đó mà Người đã ra đi!

… khoảnh khắc Phù Thi… giật mình

Theo dõi diễn
biến tang lễ của Ngài với người viết quả thật cũng là một cuộc thanh luyện nội
tâm
. Lễ nhập bảo tháp của Ngài thực thụ là một chấn động tâm linh sâu sắc. Sự
chấn động không phải vì số đông tham dự mà vì chính cái tên của ngôi bảo tháp:
Phù Thi. Hẳn Ngài đã mong muốn gởi lại cho hậu thế cái gì khi đặt tên cho mộ địa
của chính mình như thế.

Thông thường,
khi đặt tên cho một bảo tháp, các bậc tôn trưởng đều dựa vào những nhân duyên
và sở nguyện thầm kín, thiêng liêng. Và thường, mỗi bảo tháp có một cái tên bao
hàm một nội dung lý tưởng rất đẹp, chẳng hạn như là tháp Báo Thiên, Báo Ân, Phước
Duyên, Pháp Lạc v.v… Rất hiếm khi một bảo tháp được đặt tên như trong trường
hợp
này.

Tên bảo tháp
là Phù Thi. Trong chữ Hán, Phù thi (浮 屍) có nghĩa là cái thây nổi, hay
cái xác chết nổi bồng bềnh. Hình ảnh của ngôn ngữ quả thật là ấn tượng một cách
lạ thường. Trước mặt bảo tháp Ngài Hòa thượng còn cho dựng một tấm bia, có ghi
hai câu chữ Hán: 有 來 問 我 爲 何 似 / 報 道 浮 屍 苦 海 中 (Hữu lai vấn ngã vi hà tự, báo đạo phù
thi khổ hải trung).
Và bên dưới có ghi:

Thơ rằng:

“Biển khổ mênh mông sóng cuộn trào

Thây trôi theo sóng hướng bờ vào

Có ai níu lấy thây nổi ấy

Sớm muộn cùng
thây tắp bờ cao”.

Bài thơ đã
nói lên tâm niệm trao gởi của Ngài một cách rõ ràng. Bài thơ là bức thông điệp
chân lý – một thực tại như thực, giản đơn, chân thật, và luôn luôn là như thế.
Ở đây, Ngài đã bôi xóa cái mật ngữ Phù Thi khó hiểu bằng lời giáo dưỡng
chân tình, mộc mạc: “Biển khổ mênh mông sóng cuộn trào…”. Ý nghĩa của
bài thơ là một sự cảnh tỉnh, là một Pháp ngữ chỉ thẳng, chỉ ngay vào thế giới
thực tại… Đấy là gì? Một cái thây bồng bềnh giữa biển khổ! Vâng, mai sau
nếu ai hỏi về bậc chân nhân thì đừng quên bảo rằng: Hãy nhìn vào thực tại…thực
tại, một cái thây bồng bềnh giữa biển khổ (phù thi khổ hải trung)!

Và điều quan
trọng hơn, đó là cần phải thấy cái gì không những chỉ ở bảo tháp Phù Thi mà ở cả
thế giới phù thi mộng huyễn?

Quả thực là
vô cùng tinh tế! Ngay cả cách thức an trí kim quan của Ngài ở bảo tháp cũng phô
trần cái thực tại bồng bềnh của luân hồi sinh tử!

… Hai chân lý cho hành giả

Như lời suy
niệm của Ngài Hòa thượng Pháp sư Trí Quảng nhận định, Đức Trưởng lão Hòa thượng
là một hành giả Tịnh độ mẫu mực, Ngài đã sống một cuộc đời tri và hành hợp
nhất.
Sự ra đi của Ngài là một sự ra đi hiếm thấy của một hành giả đích thực.
Và nhục thân của Ngài, giờ đây, cũng đã chuyển thành Pháp âm sinh động với chân
lý
thâm huyền cùng hai chữ Phù thi. Ảnh tượng này hàm ẩn hai chân lý được cụ thể
trong hai câu kết:

“Có ai níu lấy
thây nổi ấy

Sớm muộn cùng
thây tắp bờ cao”.

Sự thể ở đây
được mô tả bằng thực tại. Đại dương không dung túng xác chết bồng bềnh. Xác chết
bồng bềnh sớm muộn gì cũng phải trôi giạt vào bờ theo từng chuỗi sóng hợp tan.
Với pháp ngữ này, Ngài đã chỉ ra rằng dẫu thân người trôi nổi trong thăng trầm
của đại dương sinh tử, nhưng nếu biết nương vào đó mà tu tập thì có thể tiến đến
bờ cao – Niết-bàn, Tịnh lạc. Hai chân lý công ước và tuyệt đối luôn đồng
hành
với nhau. Nếu muốn đến Niết-bàn, phải nương vào chân lý công ước, lìa chân
lý
công ước, không thể đến Niết-bàn. Đấy chính là ảnh dụ nương vào chiếc thân
phù thi giả tạm trong biển khổ vô thường để tiến đến cõi chân thường, bất sinh
bất diệt
. Không vào cửa phương tiện thì sẽ chẳng bao giờ đạt đến chân trời cứu
kính.

Bạt

Ngài ra đi để
lại một công trình tâm linh vĩ đại. Ở nơi đây, lần cuối cùng này, cũng như thế,
Pháp âm của Ngài sẽ vĩnh hằng trong chúng con. Tia sáng Phù Thi sẽ tiếp tục rạng
ngời cho hậu thế.

Cúi đầu kính lễ
Giác linh Đức Hòa thượng Đường đầu đắc giới Đại giới đàn Thiện Hòa, tổ chức tại
Ấn Quang, 1991.

Tu viện Cát
Trắng, Hoa Kỳ, 2014
Khải Thiên

Tin bài có liên quan

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Nhắc Nhở Tu Hành

Nhắc Nhở Tu Hành

Load More

Discussion about this post

Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Hành Giả Konchok Paldron

TIỂU SỬ VẮN TẮT NỮ HÀNH GIẢ KONCHOK PALDRON Alexander Gardner soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  ...

‘Danh Sách Các Giáo Phái “Có Vấn Đề” Cần Quan Tâm

‘Danh Sách Các Giáo Phái “Có Vấn Đề” Cần Quan Tâm

"When teachers break the precepts, behaving in ways that are clearly damaging to themselves and others, students must face the...

Cây Niềm Tin, Khởi Động Cơ, Khuyến Khích Tự Tâm

Cây niềm tin, khởi động cơ, khuyến khích tự tâm

CÂY NIỀM TIN, KHỞI ĐỘNG CƠ, KHUYẾN KHÍCH TỰ TÂM La Sơn Phúc Cường Tsuglagkhang, chính điện với hơn 10...

Sinh, Lão, Bệnh & Tử

Sinh, Lão, Bệnh & Tử

SINH, LÃO, BỆNH & TỬAjahn Lee Dhammadaro Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ Ajahn Lee Dhammadaro  (1907–1961), là thiền sư...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Hai chữ "tín tâm" này, ở vào cảnh giới hiện tiền của chúng ta, quan trọng nhất chính là phải...

Chánh pháp dành cho người mới học

CHÁNH PHÁP DÀNH CHO NGƯỜI MỚI HỌC Người mới bước chân vào đạo mà không hiểu được mục đích chân...

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

BẢN CHẤT CAO QUÝ Sáng 25/9/2011, tại nhà hàng chay HOA KHAI số 124 Nguyễn Cư Trinh Q. 1, TP...

Hành Trình Tâm Linh Để Sống Một Cuộc Sống Tốt Đẹp Hơn

Hành trình tâm linh để sống một cuộc sống tốt đẹp hơn

HÀNH TRÌNH TÂM LINH ĐỂ SỐNG MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN.Gs Nguyễn Vĩnh Thượng       “ Hành trình...

Hiu Hắt Quê Hương Bến Cỏ Hồng Của Sư Ông Thích Phước An

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của Sư ông Thích Phước An

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là một câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ...

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

PHÉP THIỀN ĐỊNH VÀ CÁC HỌC PHÁI (BÀI 3)Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch  Trên bình...

Câu Thi Na (Kusinagar) Hành Trình Cuối Cùng Của Phật – Thích Phước Tiến

Câu Thi Na (Kusinagar) hành trình cuối cùng của Phật Thích Phước Tiến Trường đại học Na Lan Đà cách...

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2565 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2565 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMHỘI ĐỒNG CHỨNG MINH________________________________________________________ Hà Nội, ngày mùng Một, tháng Tư, năm Tân SửuDL.2021, PL.2565...

Phật Dạy: Bí Quyết Cho Giấc Ngủ Ngon

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Ngủ ngon là một phẩm chất quan trọng của đời sống hạnh phúc. Học theo Thế Tôn, chúng ta hãy...

Tuyên bố Bangkok lần thứ 12 Đại lễ Vesak

TUYÊN BỐ BANGKOK LẦN THỨ 12ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC   Ngày 28 – 30 tháng 05 năm 2015...

Tiểu Sử Vắn Tắt Nữ Hành Giả Konchok Paldron

‘Danh Sách Các Giáo Phái “Có Vấn Đề” Cần Quan Tâm

Cây niềm tin, khởi động cơ, khuyến khích tự tâm

Sinh, Lão, Bệnh & Tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Chánh pháp dành cho người mới học

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Hành trình tâm linh để sống một cuộc sống tốt đẹp hơn

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của Sư ông Thích Phước An

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (3)

Câu Thi Na (Kusinagar) Hành Trình Cuối Cùng Của Phật – Thích Phước Tiến

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2565 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Tuyên bố Bangkok lần thứ 12 Đại lễ Vesak

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Người đẹp tuyệt trần

Suy nghĩ về kiếp người

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Chân thân của Đức Phật

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Học lời dạy của Phật về vô thường

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Dòng sông tâm thức (I)

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Tin mới nhận

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

50. Tai Hại Của Tâm Sân

Thiền định nuôi dưỡng năng lượng giúp tăng cường hệ miễn dịch trong mùa dịch bệnh

Nói Chuyện Về Sống Tập I

Giáo Nghĩa Căn Bản Của Đại Thừa

Hãy nương tựa chính mình để làm chủ bản thân

Đức Đạt Lai Lạt Ma Phát Biểu Tại Lễ Trao Giải Templeton 2012

Mùa Thu này, xin cúng dường chư Phật

Hàng Nghìn Người Rước Phật Trên Đường Phố Ở Huế

Hỏi & Đáp Cùng Ngài Luang Por Liem

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Thư Mời Viết Bài Hội Thảo Khoa Học “Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh, Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển”

Tết Thiền Mừng Xuân Mậu Tuất 2018

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Lục Hòa Cộng Trụ

Đại Lão Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm Viên Tịch

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Phía Bên Kia Ánh Trăng Nhân Văn Của Kitô Giáo

Tin mới nhận

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Chiếc Bè

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Tinh Tấn Ba La Mật

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Du Tâm An Lạc Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 40)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

CÁCH CỨU GIÚP NGƯỜI THÂN BẤT NGỜ GẶP NẠN

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Thiền Tịnh Song Tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.