PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THƯỢNG TOẠ THÍCH TRÍ QUANG
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO NĂM 1963
Đỗ Kim Thêm

 

Bài viết là một trích đoạn trong bài John F. Kennedy và Cuộc Chính Biến 1 Tháng 11 Năm 1963, chỉ nêu lên phần có liên hệ đến Thương Toạ Thích Trí Quang trong công cuộc đấu tranh của Phật giáo. Bài đang được tu chỉnh và phần tài liệu tham khảo sẽ bổ sung khi đuợc in thành sách.

 

…

Thich Tri Quang. . . . Phật tử thành phố Huế hân hoan đón mừng Phật đản Phật lịch 2527 năm 1963 và hy vọng cờ Phật giáo cũng được kéo lên để làm lể một cách trang trọng tương xứng. Trước đó, trong các lễ của Thiên Chúa giáo trong toàn quốc, cờ tôn giáo và quốc kỳ được chính phủ khuyến khích sử dụng. Gần nhất là để kỷ niệm Lễ Ngân Khánh, 25 năm ngày ông Ngô Đình Thục thụ phong linh mục và nhậm chức Tổng Giám Mục Huế, cờ Toà thánh Vatican được kéo lên để chào mừng.

Trước sự ngạc nhiên của mọi người, theo chỉ thị của Tổng thống Diệm, Quách Tòng Đức, Đổng lý văn phòng Phủ Tổng thống, đã gửi công điện số 5159 ngày 6 tháng 5 năm 1963 yêu cầu các địa phương không được treo cờ tôn giáo ngoài cơ sở. Căn bản pháp lý của việc cấm đoán là Dụ số 10 thời Bải Đại, một Nghị định do Thủ tướng Trần Văn Hữu ký ban hành ngày 6 tháng 8 năm 1950 mà hầu như rất ít được chính quyền sử dụng.

Vì cho là chính quyền dành quá nhiều ưu đãi cho Công giáo, nên 3000 Phật tử Huế xuống đường chống đối. Ngày 8 tháng 5 năm 1963, trong bài thuyết pháp tại lễ Phật đản ở chùa Từ Đàm, Thượng tọa Thích Trí Quang chỉ trích chủ trương kỳ thị Phật giáo của chính quyền khi so sánh việc cờ Công giáo Vatican treo khắp đường phố vào các dịp lễ. Nhiều Phật tử yêu cầu chính quyền cho phát thanh lại bài thuyết pháp này, nhưng ông Ngô Ganh, Giám đốc Đài phát thanh Huế, không đồng ý vì nội dung còn được kiểm duyệt. Đang khi còn tranh cải trong cuộc biểu tình này, có 8 người chết và 15 người bị thương. Tổng thống Diệm giải thích cho việc tử thương là do Cộng quân chịu trách nhiệm vì trà trộn khích động, nhưng dân chúng tin chánh quyền là thủ phạm.

Theo điều tra sau này thì có ba vấn đề đuợc làm sáng tỏ. Một là, các nhân chứng cho biết là chính quyền không hề sử dụng xe thiết giáp để đàn áp như tường thuật, mà chỉ có xe tuần cảnh thường trực của cảnh sát địa phưong. Hai là, lúc đầu binh sĩ chính quy được lệnh đàn áp nhưng họ từ chối. Do đó, chính lực lượng Địa Phương Quân của Thiếu tá Đặng Sỹ đã nổ súng. Là Phó tỉnh trưởng Nội an, nhưng ông Sỹ nhận khẩu lệnh trực tiếp từ Đức Tổng Giám mục Ngô Đình Thục. Bài thuyết pháp của Thượng toạ Thích Trí Quang không thể hiện tinh thần bất bạo động của Phật giáo, ngôn ngữ sử dụng là đấu tranh tuyên truyền của Cộng sản để đòi lật đổ chế độ, nên không được phép phát thanh.

Để phản ứng, giới lãnh đạo Phật giáo đã ra yêu sách có năm nội dung: Chính phủ thu hồi vinh viễn công điện triệt giáo kỳ của Phật giáo, cho Phật giáo hưởng một chế độ đặc biệt như các Hội Truyền Giáo Thiên Chúa, chấm dứt t́ình trạng bắt bớ và khủng bố Phật tử, Phật giáo được tự do truyền đạo và hành đạo, bồi thưòng cho nạn nhân và áp dụng hình phạt cho phạm nhân.

Tổng thống Diệm đã nhận ra nguy cơ của vấn đề khi tầm vóc chống đối sẽ còn lan rộng và lâu dài, nhưng ông cố dùng biện pháp mạnh để dập tắt bằng cách bắt giam nhiều vị lãnh đạo Phật giáo và kiểm soát nhiều chùa tại Huế và các thành phố khác.

Ngày 10 tháng 5 năm 1963, cuộc biểu tình chống chính phủ đã có trên 10.000 người tham gia. Ngày 30 tháng 5 năm 1963, cảnh sát và mật vụ vây chùa Xá Lợi tại Sài Gòn và các chùa Từ Đàm, Báo Quốc, Linh Quang tại Huế. Ngày 31 tháng 5 năm 1963 một số sinh viên Viện Đại Học Huế họp tại chùa Từ Đàm và kiến nghị chính phủ giải quyết năm nguyện vọng của Phật giáo. Ngày 31 tháng 5 năm 1963, tại Huế, một cuộc biểu tình và tuyệt thực lớn được tổ chức. Tại Chùa Ấn Quang và Chùa Xá Lợi, Sài Gòn, 800 người tuyệt thực. Ngày 3 tháng 6 năm 1963, cảnh sát và quân đội vũ trang chặn đường không cho đoàn biểu tình đến chùa Từ Đàm, đoàn đồng loạt ngồi xuống đường cầu nguyện thì bị cảnh sát dùng lựu đạn cay giải tán. Khi đoàn về tới Bến Ngự thì bị cảnh sát khác tấn công. Ngày 4 tháng 6 năm 1963 cảnh sát phong tỏa các chùa Từ Đàm, Báo Quốc và Linh Quang. Quần chúng kéo lên chùa nhưng bị ngăn lại. Đám đông đồng loạt ngồi xuống đường cầu nguyện. Cảnh sát dùng lựu đạn cay tấn công làm 142 người bị thương. Các chùa hoàn toàn bị cô lập và bị cắt điện nước. Chính quyền đưa tài liệu Cộng Sản vào các chùa rồi lục soát để vu cáo các Tăng Ni và Phật tử theo Cộng Sản. Tại các tỉnh, các chùa đều bị phong tỏa.

Tình hình ngày càng nghiêm trọng, nên Tổng thống Diệm đồng ý lập Ủy ban Liên Bộ để nghiên cứu nguyện vọng của Phật giáo. Nỗ lực đối thoại hai phía không có kết quả. Trong khi chính quyền vẫn duy trì quan điểm xiết chặt, vì thế Ủy Ban Liên Phái Phật giáo quyết định tiếp tục đấu tranh.

Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực hòa giải giữa Phật giáo và chính quyền, Tổng thống Diệm và Ḥoà Thượng Thích Tịnh Khiết ký kết Thông Cáo Chung ngày 16 tháng 6 năm 1963, nội dung quy định về treo cờ tôn giáo, sẽ tách các tôn giáo ra khỏi Dụ số 10 để chờ đạo luật về tôn giáo sẽ do Quốc hội thông qua, chính phủ hứa thả các Phật tử bị bắt, bỏ luật khắt khe về xây chùa Phật giáo và cứu xét việc trừng phạt các viên chức có lỗi.

Nhưng thực tế trái ngược. Ngày 18 tháng 6 năm 1963, Tổng thống Diệm gửi mật lệnh cho chính quyền tạm thời nhượng bộ cho Phật giáo, chuẩn bị dư luận để phản công và thanh trừng những nhân viên ủng hộ Phật giáo.

Làn sóng chống đối lan rộng khi Thượng Toạ Thích Quảng Đức tự thiêu vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 tại ngả tư Lê văn Duyệt và Phan Đình Phùng Sài Gòn trước ống kính truyền hình của các ký giả ngoại quốc. Việc tự thiêu lan ra toàn quốc: Ngày 4 tháng 8 năm 1963, Đại đức Thích Nguyên Hương tại Phan Thiết, ngày 13 tháng 8, Đại đức Thích Thanh Tuệ tại Huế, ngày 15 tháng 8 năm 1963, Ni sư Thích Nữ Diệu Quang tại Ninh Hòa, ngày 16 tháng 8 năm 1963, Thượng tọa Thích Tiêu Diêu tại Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1963, nữ sinh Quách Thị Trang tử thương trong cuộc biểu tình trước chợ Bến Thành, ngày 7 tháng 9 năm 1963, học sinh các trường Trung học Gia Long, Trưng Vương và Võ Trường Toản bãi khóa, ngày 10 tháng 9 năm 1963, Thiền sư Thiện Mỹ tự thiêu trước Nhà thờ Đức Bà, ngày 5 tháng 10 năm 1963, Đại đức Thích Quảng Hương trước chợ Bến Thành. Cái chết của chư Tăng Ni là ngọn lửa châm ngòi cho Phật giáo đấu tranh mạnh mẽ hơn.

Tình hình sôi động khi Bà Ngô Đinh Nhu tuyên bố khích động chống lại cuộc đấu tranh. Ngày 1 tháng 8 năm 1963, khi trả lời phỏng vấn của đài CBS, bà tố cáo các lãnh tụ Phật giáo đang mưu toan lật đổ chính phủ và tự thiêu chỉ là việc “nướng thịt sư.” Ngày 3 tháng 8 năm 1963, bà lên án Phật giáo vời lời lẽ thiếu lễ độ làm cho mối quan hệ giữa chính phủ với Phật tử và người dân xấu đi.

Cao điểm của tình hình là việc chính phủ ra lệnh thiết quân luật và tổng tấn công vào các chùa trong đêm 20 rạng ngày 21 tháng 8 năm 1963, bắt giam 1.426 Tăng ni và Phật tử. Hai vị lãnh đạo là Hòa Thượng Thích Tịnh Khiết và Thượng tọa Thích Tâm Châu bị bắt. Thượng tọa Thích Trí Quang cũng bị bắt, nhưng sau đó trốn được vào Tòa Đại sứ Mỹ.

Do đâu mà có lệnh thiết quân luật? Trước tin đồn sinh viên sẽ tổ chức tổng biểu tình, ngày 18 tháng 8 mười tướng lãnh cao cấp đã họp để đối phó và quyết định đầu tiên là quân đội sẽ yêu cầu ông Diệm tuyên bố thiết quân luật. Luật sẽ cho phép quân đội đưa các chư Tăng Ni từ ngoại ô đang cư trú trong các chùa nội thành Sài Gòn về chùa địa phương của họ, trước khi sẽ có biện pháp khác kế tiếp; ông Diệm không tham khảo ý kiến nội các và chấp thuận.

Ngoài mọi dự liệu của quân đội, ngay trước khi chiến dịch bắt đầu, ông Nhu ra lệnh cho cắt đường dây điện thoại ở Ṭoà Đại sứ Mỹ cũng như nhà của các viên chức Mỹ. Mấy ngày sau, họ mới có thể liên lạc được nhau và biết mọi diễn biến.

Cuối cùng, Ṭoà Bạch Ốc phổ biến một bản tuyên bố lên án việc tấn công các chùa là vi phạm những cam kết theo đuổi chính sách ḥòa giải của chính phủ theo Thông Cáo Chung ngày 16 tháng 6 năm 1963. Không những biến động Phật giáo mà bất mãn của Quân đội cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc đảo chính làm sụp đổ chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà. . . . .

Việc Thích Trí Quang được phép ở trong Toà Đại sứ Mỹ Sài gòn là điều ngạc nhiên, chứng tỏ là Kennedy và Henry Cabot Lodge đứng về phiá Phật giáo chống lại chế độ ông Diệm. Trong thư gửi cho Đại Sứ Henry Cabot Lodge để xin tị nạn, Thích Trí Quang bày tỏ sự biết ơn với hậu thuẫn của Mỹ và hi vọng “ đất nước của tự do ”sẽ không giao nộp ông cho chính phủ Diệm, “ nhất là khi Hoa Kỳ đang giúp nhân dân chúng tôi gìn giữ tự do.”

Trong ngôn ngữ của Thích Trí Quang có sự tương phãn rõ rệt. Khi còn ở Huế, ông lo đấu tranh chống đối chế độ để bảo vệ đạo pháp. Khi ở trong Toà Đại sứ, tránh đàn áp của cảnh sát, ông tỏ ra thân thiện với Mỹ và hoan nghênh việc Mỹ tiếp tục can thiệp vào nội tình Miền Nam. Mỹ “phải tiếp tục gia tăng ảnh hưởng để ngăn ngừa đảo chánh hay chế độ Diệm hồi sinh và để bảo vệ nhân dân Việt Nam khỏi những lạm quyền của chính phủ”. Mỹ không nên lo sợ những luận điệu chủ nghĩa thực dân Mỹ bởi vì “ nhân dân sẽ thực sự cảm thấy an ninh hơn khi biết Mỹ hành động như một người bảo hộ”. . . . .

Sau ngày cách mạng thành công, Thích Trí Quangrời khỏi Toà Đâi Sứ Mỹ. Ông và các lãnh tụ trong phong trào tranh đấu năm 1963 không nắm một chức vụ nào trong chính quyền mới, nhưng tiếp xúc với các toà Đại Sứ và các cơ quan thông thấn ngoại quốc dẻ dàng hơn. . . .

Vai trò của Thượng toạ trong phong trào Phật giáo đấu tranh có nhiều sách vở đã bàn đến: Muốn lật đổ chế độ để bảo vệ đạo pháp? Lảm việc cho Cộng Sản hay CIA? Tại sao thành công trong năm 1963 mà thất bại trong năm 1966 và thất sủng sau năm 1975? Trong sách Trí Quang tự truyện (2011), Thượng toạ lên tiếng cho hành động của mình, né tránh  soi sáng các vấn đề mà độc giả quan tâm, gây thất vọng cho độc giả. “Tôi không biết gì, không có ý gì nên cuộc đời tôi không vẫn hoàn không“. Nay Thượng toạ đã ra đi, không ai có thể thay thế để lý giải vấn đề, một bí ẩn còn lại cho những người thiết tha với sự thật của lịch sử.

Đỗ Kim Thêm

Xem thêm:
96 Phút Với Thượng Tọa Thích Trí Quang (Ngô Thế Vinh)
Phật Giáo Việt Nam Năm 1967 Bài: Trọng Hoàng – Ảnh Của Nhiếp Ảnh Gia: Co Rentmeester (Life)

Tin bài có liên quan

Yếu Tố Tôn Giáo Trong Cuộc Đảo Chính Lật Đổ Chế Độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Tự thuật của người đổ xăng

Ttt-Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-Tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-Thống Nhất Phật Giáo Đỗ-Trung-Hiếu

Ttt-thống Nhất Phật Giáo Đỗ-trung-hiếu

Load More

Discussion about this post

14 Thiền Tập Nhập Môn

14 Thiền Tập Nhập Môn

Xem thêm bài viết dưới đây nói về lợi ích của việc thở: Câu hỏi thường gặp: Làm thế nào...

Bát Nhã Tâm Kinh (Phần 3)

Bát Nhã Tâm Kinh (phần 3)

BÁT NHÃ TÂM KINH (PHẦN 3)Mãn Tự (Tiếp theo phần 2)   Các vị Đại bồ tát từ địa thứ...

Giáo Pháp Như Chiếc Bè Qua Sông

Giáo pháp như chiếc bè qua sông

Kinh là kho tàng vô giá, đưa con người đến an lạc, giải thoát, Niết-bàn. Thế nhưng trong rất nhiều...

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

MƯỜI HẠNH NGUYỆN CỦA BỒ TÁT PHỔ HIỀN (Trích từ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Phẩm Tỳ Lô...

Tầng Lớp Sĩ Phu Nho Học Triều Nguyễn Trước Nạn Ngoại Xâm

Tầng lớp sĩ phu nho học triều nguyễn trước nạn ngoại xâm

TẦNG LỚP SĨ PHU NHO HỌC TRIỀU NGUYỄN TRƯỚC NẠN NGOẠI XÂM Cao Văn Thức Ảnh minh họa Sơ lược...

Ta Nghe Mùa Xuân Hát

Ta Nghe Mùa Xuân Hát

TA NGHE MÙA XUÂN HÁT Tiểu Lục Thần Phong   Hải ngoại vẫn còn tuyết phủ băng giăng, không khí...

Nhân Duyên Đức Phật Quở Trách 2 Vị Đệ Tử Đệ Nhất Thần Thông

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Ngày xưa, Đức Phật và những vị thánh đệ tử của Ngài đều có được sáu loại thần thông, gọi...

Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras Of The Buddhas And Ancestors)

Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras of the Buddhas and Ancestors)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hãy Sống Với Lòng Biết Ơn

Hãy sống với lòng biết ơn

HÃY SỐNG VỚI LÒNG BIẾT ƠNĐào Văn Bình   Hãy biết ơn Mặt Trời đã cho ta sự sống. Hãy...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

 PHẨM HAI MƯƠI BATHẬP PHƯƠNG PHẬT XƯNG TÁN Kinh văn: “Hà dĩ cố? Dục linh tha phương sở hữu chúng sanh,...

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG BÁT NHÃ TẠI TRUNG QUỐC Cư Sĩ Định Huệ   Sau ngài Long Thọ...

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Lễ Điểm Đạo cũng còn gọi là lễ Quán Đảnh. Nói nôm na là lễ nhập đạo hay nhập môn....

Hang Đá Vân Cương (Yungang Grottoes) Đại Đồng, Trung Quốc

Hang Đá Vân Cương (Yungang Grottoes) Đại Đồng, Trung Quốc

HANG ĐÁ VÂN CƯƠNG (Yungang Grottoes) ĐẠI ĐỒNG, TRUNG QUỐC   Hang đá Vân Cương (chữ Hán: 云冈石窟 yúngāng shíkū,...

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Thẩm định vai trò của Nghiệp để mang lại một cuộc sống vẹn toàn:Một đóng góp của Phật GiáoGiáo sư...

Nghiên Cứu về Cú Ngữ Chỉ Mạn Vô Gián Đẳng (止慢無間等) Trong Kinh Tạp A Hàm

NGHIÊN CỨU VỀ CÚ NGỮCHỈ MẠN VÔ GIÁN ĐẲNG (止慢無間等)TRONG KINH TẠP A HÀM Chúc Phú Kinh Tạp A-hàm được...

14 Thiền Tập Nhập Môn

Bát Nhã Tâm Kinh (phần 3)

Giáo pháp như chiếc bè qua sông

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

Tầng lớp sĩ phu nho học triều nguyễn trước nạn ngoại xâm

Ta Nghe Mùa Xuân Hát

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras of the Buddhas and Ancestors)

Hãy sống với lòng biết ơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Hang Đá Vân Cương (Yungang Grottoes) Đại Đồng, Trung Quốc

Thẩm Định Vai Trò Của Nghiệp Để Mang Lại Một Cuộc Sống Vẹn Toàn

Nghiên Cứu về Cú Ngữ Chỉ Mạn Vô Gián Đẳng (止慢無間等) Trong Kinh Tạp A Hàm

Tin mới nhận

Giản dị trong nếp sống

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Hành trình có Phật

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Chùa Giác Linh

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Tình yêu của Phật

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Quét sân chùa

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Tin mới nhận

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Vượt qua bệnh trầm cảm

Vai Trò Của Đạo Đức Phật Giáo trong Giáo Dục

Sáu Loại Rau Có Thể Cứu Sống Bạn

Giới Thiệu Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2008 Tại Việt Nam

Kinh nghiệm hoằng pháp

Ba Mươi Bảy Pháp Thực Hành Của Bồ Tát

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Cuộc phiêu lưu của bổn mạng

Nhân Duyên Của Việc Sống Lâu Và Chết Yểu

Giới Đức Là Cao Quý

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Sách “Nhận Thức Quán – Mười liệu pháp chánh niệm” của tác giả Henepola Gunaratana

Phận người thua một que diêm

Ban Tổ Chức Lễ Tang Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu

Con Đường Bồ Tát Nhập Thế Trong Kinh Bát Đại Nhân Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Lý thuyết nhân quả: Cuộc gặp gỡ giữa Phật và Kant

Phật tử cần cảnh giác với các thủ đoạn cải đạo

Giáo Dục Phật Giáo Định Hướng Tương Lai – Thích Trưng Khiết

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 54)

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

GIỚI THIỆU

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Luận Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 12)

Phật thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giải Diễn Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Niệm Phật Kính

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Niệm Phật Viên Thông

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.