PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thực Tại Của Tuổi Già – Lewis Richmond | Diệu Liên Lý Thu Linh dịch

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THỰC TẠI CỦA TUỔI GIÀ
Lewis Richmond
Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ

 

Lewis Richmond là đệ tử xuất gia với Roshi Shunryu Suzuki.  Ông là giám đốc Tuyên giáo trong nhiều năm tại Thiền viện Green Gulch ở San Francisco, tiểu bang California, Mỹ.

 

***

Lewis RichmondTất cả chúng ta sẽ già đi và chết, đó là một sự thật không thể chối cãi.  Tôi đang ở tuổi bảy mươi.  (Nếu bạn đã chọn đọc bài viết này, tôi nghĩ bạn cũng đã bước vào tuổi xế chiều).  Dầu tôi đã bắt đầu học Phật từ khi còn trẻ, sự sâu sắc, đầy chiều sâu của Phật giáo chỉ thực sự hiển nhiên khi tôi đã lớn tuổi.  Tôi nhận ra rằng tuổi già chính là căn bản của những điều Phật dạy.  Ngài nói rằng chúng ta cần sống đúng theo thực tại – không phải đúng theo các quan điểm, suy diễn hay lý thuyết.  Tuổi già là một thực tại.

Cách đây không lâu, tôi có dự một buổi thuyết giảng của một vị Lạt ma Tây Tạng. Trong buổi nói chuyện, vị Lạt ma nói rằng một trong những giáo lý đơn giản và quan trọng nhất mà ngài nhận được từ các vị thầy của mình là: “Pháp là thực tại”. Sau đó, tôi hỏi ý ngài là sao.

Ngài trả lời: “Tôi đã đi chu du thế giới.  Nhiều người đã đến, ngồi dưới chân tôi và lắng nghe những lời tôi nói. Đôi khi họ tổ chức các sự kiện lớn và tiệc tùng cho tôi.  Nhưng những thứ đó không phải là Pháp.  Không phải là thực tại. Thực tại là vô thường. Thực tại là sự thay đổi”.

Sư phụ tôi, Roshi Shunryu Suzuki, đã từng nói một điều tương tự như thế.  Thí dụ, sau một buổi thuyết giảng tại tu viện Tassajara Zen ở California, một sinh viên bày tỏ ý kiến:  “Ngài đã nói rất nhiều thứ phức tạp về Phật giáo nhưng tôi không hiểu gì.  Có thứ gì ngài có thể nói để tôi hiểu chăng?”

Roshi Suzuki đợi cho tiếng cười trong khán phòng lắng xuống.  Đoạn ngài bình tĩnh nói: “Tất cả mọi thứ đều thay đổi.”

Cả hai vị, Lạt ma Tây Tạng và Roshi Suzuki, đều nhấn mạnh đến sự thật về vô thường. Tôi đã học được từ các vị thầy này rằng chúng ta cần phải sống cuộc sống sao cho phù hợp với cách mọi vật thực sự là – và rằng bạn có thể thấy thực tại này được phản ánh rõ ràng nhất trong cơ thể và tâm trí già nua đi của chính bạn.

Một lần khác có người hỏi: “Tại sao chúng ta thiền?” Roshi Suzuki trả lời:  “Chúng ta hành thiền để có thể an hưởng tuổi già”. Vào thời điểm đó, có lẽ ông đã ở độ tuổi sáu mươi và vừa hồi phục sau một cơn bệnh kéo dài cả năm, nhưng ông dường như đang rất yêu đời, luôn cười rất nhiều, như ông vẫn thường như thế.

Lúc đó tôi không hiểu ý ông, nhưng giờ tôi hiểu.  Để có thể chấp nhận và an hưởng giai đoạn của tuổi già, của việc hướng đến cuối đời, chúng ta cần phải có một nền tảng và cơ sở trong việc hiểu biết thực tại là gì.

Giáo lý về thực tại của “già, bệnh và chết” là cốt lõi của truyền thống Phật giáo. Khi ta thoáng nghe “Già là một thực tại”, có vẻ không hấp dẫn – nó có thể khiến ta chán nản, trầm cảm.  Thật ra việc nhấn mạnh đến thực tại của già, bệnh và chết không phải để người nghe chán nản. Nhưng đó là cách để nhắc nhở mọi người về bản chất của thực tại: mọi thứ đều hao mòn và cuối cùng hoại diệt. Điều này, tất nhiên, đúng với tất cả mọi chúng sinh có mặt trên cõi đời này. Không kể là bạn giàu hay nghèo, quyền lực hay bất lực.

Đối với chúng ta ngày nay, sự thật về cái chết khó tránh khỏi hơn bao giờ hết.  Đại dịch Corona toàn cầu là một thực tế mà chúng ta chắc chắn không thể phủ nhận hoặc trốn tránh. Ta có thể nghĩ về COVID-19 như một khoảnh khắc “tia chớp” – một khoảnh khắc nhận thức không phải là không giống với những gì Đức Phật đầu tiên tiếp cận với già, bệnh và chết.

Đầu tiên thái tử Siddhartha nhìn thấy một người bệnh. Thái tử hỏi, “Chandra, người đó bị vấn đề gì?” Chandra thưa: “Người đó bị bệnh”. Điều tương tự cũng xảy ra khi ngài nhìn thấy người già và xác chết: hai khoảnh khắc không thể tránh nữa của thực tại.  Tuy nhiên, người thứ tư mà ngài nhìn thấy là một nhà sư với vẻ mặt thanh thản, điều này đã gợi ý cho ngài về khả năng có một cách để vượt qua những thực tại khắc nghiệt này về già, bệnh và chết.

Với đại dịch Corona, chúng ta phần nào đã trở lại trong thế giới mà Đức Phật đã sống, đó là một thế giới của sự không chắc chắn, sợ hãi và lo lắng. Có vẻ như chúng ta đang chìm đắm trong thực tại ghê rợn đó.  Nhưng vấn đề là – cho dù chúng ta có nhận ra hay không – bằng cách thuận theo cái khổ này, chúng ta đang hiện thực hóa giáo lý của Đức Phật. Đối mặt với già, bệnh và chết, khiến bạn đương nhiên trở thành một Phật tử.

Tôi tin rằng khi bạn đối mặt với cái chết của mình – cho dù bạn có thiền định hay không, cho dù bạn có bình tĩnh hay không – bạn thực sự đang thực hành giáo lý cốt lõi của Đức Phật. Khi chúng ta đeo khẩu trang, găng tay và đứng cách nhau hai thước, nỗi sợ chết của chúng ta liên tục được kích hoạt. Nhưng sự nhắc nhở liên tục rằng chúng ta phải chịu sự vô thường có thể là những lời nhắc nhở rất hữu ích để ta có thể thực hành Phật giáo như Đức Phật đã làm – bằng cách đối mặt với nỗi sợ hãi về già, bệnh và chết với lòng can đảm và mong muốn làm giảm bớt nỗi khổ của mình và của người.

Diệu Liên Lý Thu Linh -12.2021

(Lược dịch theo Reality of Aging, tạp chí Phật giáo Tricycle 2/9/2020)

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Suy Ngẫm Lời Phật Dạy Nhân Chuyện Phật Tắm Cho Tỳ Kheo Bệnh Nặng

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm...

Một Góc Vắng Lặng

Một Góc Vắng Lặng

MỘT GÓC VẮNG LẶNG Nguyên Giác   Ngồi thiền tại trạm xe điện ngầm ở New York Photos courtesy of Buddhist...

Chuyện Đời Chuyện Đạo

Chuyện đời chuyện đạo

CHUYỆN ĐỜI CHUYỆN ĐẠO Tiểu Lục Thần Phong    Mùa hè năm nay thành Ất Lăng nóng như đổ lửa,...

Thiền Tâm Từ

Thiền Tâm Từ

     Ajahn Brahm, thiền sư Phật giáo Nguyên Thủy, tu theo truyền thống Rừng Thiền (Forest Meditation)   ***...

Ai Gìn Giữ Tâm Nguyên Sơ…

Ai gìn giữ tâm nguyên sơ…

AI GÌN GIỮ TÂM NGUYÊN SƠ… Nguyên Giác  Đức Đạt Lai Lạt Ma, tuyệt vời. Tôi có nhiều cơ duyên...

Bình Dương: Đại Lễ Phật Đản Ngập Tràn Sắc Màu

Bình Dương: Đại Lễ Phật Đản Ngập Tràn Sắc Màu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Trong Doanh Nghiệp

PHẬT GIÁO TRONG DOANH NGHIỆP Sid Kemp Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ Sid Kemp bắt đầu hành thiền từ...

Lời Phật Dạy: ‘Nghe” Là Một Pháp Tu Thù Thắng

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Các đồng tu nhất định phải chú ý, người triệt để giác ngộ thì được gọi là Phật, người giác...

Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh

Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhân Cách Người Tri Thức Yêu Nước

Nhân cách người tri thức yêu nước

NHÂN CÁCH NGƯỜI TRI THỨC YÊU NƯỚC Tâm Chiếu Ngọc Trong chuyến đi thiện nguyện vừa qua tại Nepal, tôi...

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

LỊCH SỬ BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG (BODHGAYÀ) - NƠI ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Hajime Nakamura - Trần Phương Lan dịch...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Chư vị đồng tu, xin chào mọi người!Nhân dịp đầu năm mới, chín đại tôn giáo của Singapore đã liên...

Trần Nhân Tông Và Dấu Ấn Tâm Linh Việt – Tâm Hà Lê Công Đa

TRẦN NHÂN TÔNG VÀ DẤU ẤN TÂM LINH VIỆT Tâm Hà Lê Công Đa Trận chiến thắng Bạch Đằng của...

Học Phật Thì Đừng Tham, Hãy Dùng Tâm Bình Thường Để Học Phật

Học Phật thì đừng tham, hãy dùng tâm bình thường để học Phật

Người học Phật Pháp cần phải luôn luôn thành thật dụng công mà tu hành, như hai chân đứng vững...

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Một Góc Vắng Lặng

Chuyện đời chuyện đạo

Thiền Tâm Từ

Ai gìn giữ tâm nguyên sơ…

Bình Dương: Đại Lễ Phật Đản Ngập Tràn Sắc Màu

Phật Giáo Trong Doanh Nghiệp

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh

Nhân cách người tri thức yêu nước

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Trần Nhân Tông Và Dấu Ấn Tâm Linh Việt – Tâm Hà Lê Công Đa

Học Phật thì đừng tham, hãy dùng tâm bình thường để học Phật

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Sự gia hộ của Đức Phật

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Quỳ bên chân Phật

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Phật đã cho con

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Quét sạch phiền não

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Nhân quả không cố định

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Ký Sự Hành Hương Triều Tiên Và Đài Loan Hải Hạnh

14. Phật Đản Sanh: Bốn Chân Lý Mầu Nhiệm

Quán Niệm Sáu Sai Lầm

Những nhận thức sai lầm khi đi lễ chùa đầu năm

Thánh Tích Nalanda, Nơi Bọn Giặc Hồi Sát Hại Hơn 3,000 Tăng Sĩ Phật Giáo

Lời Di Huấn Sau Cùng Của Đức Phật

Nữ Tài Tử Điện Ảnh Gwyneth Paltrow Đã Tình Cờ Cứu Sống Một Phụ Nữ Trong Biến Cố 11/9

Hơn 700 Bài Pháp Âm Do Thầy Thích Phước Tiến Thuyết Giảng

Nhân Vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm 19-9 Âl Học Theo Hạnh Ngài Hiến Tặng Năng Lực Không Sợ Hãi – Quảng Tánh

Tại sao làm việc thiện nhưng chưa gặp quả lành?

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Chính Quyền Johnson Nhìn Lại Biến Cố 1-11-1963

Chiến Tranh Và Bất Bạo Động – S. Radhankrishnan – Ht. Thích Quảng Độ Dịch

Năm cách thực hành để xoa dịu những cơn giận

Thiên Thượng Thiên Hạ Duy Ngã Độc Tôn

Phật Điển Phổ Thông – Lối Vào Tuệ Giác Phật – Sách Song Ngữ Anh-việt Đối Chiếu

Thơ Xuân Cửa Thiền

Vấn đề với thức ăn của chúng ta

Phật Giáo Tại Hoa Kỳ Nghiên Cứu Của G.r. Lewis – Đào Văn Bình Dịch

Tin mới nhận

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Kinh Vô Ngã Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

L Iên Trì Cảnh Sách

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.