PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Là đệ tử Phật, muốn mở mang trí tuệ, có hai giai đoạn, giai đoạn một là học hay tầm sư học đạo và giai đoạn hai, thực hành pháp Phật đã học được.

Đức Phật dạy nếu người Phật tử muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn Ngài thì nên cúng dường Ngài bằng sự thực hành giáo pháp vì đó là món quà giá trị và cao quý nhất.

Thật vậy, nếu ta hành đạo đạt đến giải thoát đau khổ, ta mới thực sự an vui. Rồi đem cái an vui ấy lên dâng cúng Ngài. Lúc ấy ta mới thật là con trai, con gái của Ngài. Con thì phải giống cha: không tham, sân, si.

Như vậy, cũng không cần phải bỏ nhà cửa, vợ con đến bái lạy Ngài mới gọi là cúng dường. Chỉ cần thực hành để thấy cho được nhân, quả của khổ, của vui. Đó là cách tỏ lòng tri ân Đức Bổn Sư một cách trọn vẹn và ý nghĩa nhất.

Thực hành Pháp để báo ơn Phật

Là Đệ Tử Phật, Muốn Mở Mang Trí Tuệ, Có Hai Giai Đoạn, Giai Đoạn Một Là Học Hay Tầm Sư Học Đạo Và Giai Đoạn Hai, Thực Hành Pháp Phật Đã Học Được.

Là đệ tử Phật, muốn mở mang trí tuệ, có hai giai đoạn, giai đoạn một là học hay tầm sư học đạo và giai đoạn hai, thực hành pháp Phật đã học được.

Ta thường bắt đầu sự tu tập bằng 10 cách niệm (Phật, Pháp, Tăng, Chư Thiên, Bố Thí, Trì Giới, Thân Bất Tịnh, Hơi Thở, Sự Chết, Niết Bàn). Tất cả cách niệm đều do đức tin. Dần dần, ta phải biết tách rời chúng, xem cách nào có lợi ích hay thích nghi. Chẳng hạn như niệm Phật là do niềm tin vào sự giác ngộ của một bậc có trí tuệ, một bậc đã giải thoát vòng sanh tử luân hồi.

Nhưng để đạt những phẩm tính này, Đức Phật đã hành trì thành công pháp thiền Minh Sát Niệm Xứ (Vipassanā) và đã truyền lại công thức cho ta. Đức Phật không thể loại trừ tham, sân, si ra khỏi tâm ta mà chính ta phải tự làm việc ấy bằng cách hành thiền Minh Sát Niệm Xứ cũng giống như Ngài đã làm.

Khi ngồi thiền, ta luôn chạm mặt với hành khổ vì “các pháp hữu vi đều không bền vững, luôn sanh diệt nên có sự khổ”. Ta hay nói sanh, già, đau, chết là khổ của kiếp nhân sinh nhưng đó chỉ là thấy quả của chúng thôi, chứ không thấy cái khổ từ trong thai bào chịu đựng chín tháng mười ngày. Thấy tóc bạc, răng rụng, lưng còng cũng chỉ là thấy cái quả của già chứ không thấy nhân của già trong từng giây phút.

Phải thấy rõ từng cái nhân của các sự khổ này mới có cái phước thật sự để cúng dường lên Tam Bảo. Cúng dường Phật lúc thân còn trẻ trung khỏe mạnh, tâm còn sáng suốt thì phước nhiều hơn. Ví như đối với bác sĩ, thân chủ còn trẻ, khỏe, dễ chữa trị hơn người già yếu. Bác sĩ hay yêu cầu thân chủ mỗi năm phải đi khám tổng quát, chích ngừa đúng hạn. Bác sĩ sẽ vui khi thấy thân chủ nhờ làm đúng theo lời dặn của mình mà có sức khỏe tốt, tuổi thọ tăng. Ta đừng đợi đến khi hết cách chữa mới đi kiếm thầy, chạy thuốc thì dù thầy giỏi, thuốc tiên cũng không trị được bệnh.

Vậy ta cũng không nên đợi đến lúc già, bệnh mới nhớ cúng dường Phật để cầu Ngài cứu độ mà phải biết cách đoạn diệt cái khổ ngay từ bây giờ trong từng giây phút. Loại trừ được cái chết trong từng giây phút chính là cúng dường Tam Bảo từng giây phút.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

THIỀN, NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HÓA THÂN TÂM Lê Thị Lựu “Giáo Pháp của Như Lai: thiết thực, hiện đại, không thời...

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh: Ngọn Gió Từ Hòa Thổi Giữa Nhân Gian

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Ngọn gió từ hòa thổi giữa nhân gian

Thiền sư Thích Nhất Hạnh tựa như một ngọn gió từ hòa giữa nhân gian, thổi sự từ bi trí...

Hiến Chương Của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

HIẾN CHƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CHƯƠNG I: DANH HIỆU – HUY HIỆU - TRỤ SỞ Điều 1:...

Nghiệp Và Điện-Thoại Thông-Minh: Quan Điểm Phật Giáo Về Việc Xử Dụng Kỹ-Thuật, Như Thế Nào? (Song Ngữ)

Nghiệp Và Điện-thoại Thông-minh: Quan Điểm Phật Giáo Về Việc Xử Dụng Kỹ-thuật, Như Thế Nào? (song ngữ)

NGHIỆP VÀ ĐIỆN-THOẠI THÔNG-MINH: QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ VIỆC XỬ DỤNG KỸ-THUẬT, NHƯ THẾ NÀO?  Sakyong Mipham Rinpoche -...

Patin

Patin

Tôi vừa trở về từ một chuyến đi xa vài hôm. Một cách nói thiệt đẹp, là đi hoằng pháp...

Thiền Trong Đời Thường

Thiền Trong Đời Thường

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lợi Ích Của Tâm Tùy Hỷ & Nguy Hại Của Lòng Đố Kỵ

Lợi ích của tâm tùy hỷ & nguy hại của lòng đố kỵ

LỢI ÍCH CỦA TÂM TÙY HỶ & NGUY HẠI CỦA LÒNG ĐỐ KỴ Thích Viên Thành Khi tùy hỷ lòng...

Cái Vô Hạn Trong Lòng Bàn Tay

Cái vô hạn trong lòng bàn tay

Thuật ngữ Phật họcLời nói đầu của Matthieu RicardSống cuộc đời của mình như thế nào? Sống trong xã hội...

Tu Trong Công Việc

Tu trong công việc

Là một phần của bộ sách Hòa thượng thích thánh nghiêm _ một trong những vị sư có ảnh hưởng...

Lược Giải Kinh A Di Đà

Lược Giải Kinh A Di Đà

LƯỢC GIẢI KINH A DI ĐÀThời đại Dao Tần, Pháp Sư ba tạng Cưu Ma La Thậpdịch văn Phạn sang...

Nhân Duyên Đức Phật Nói Pháp Tứ Thánh Đế

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Tứ Diệu đế là phiên âm tiếng Hán, Phạn ngữ là Catvary Aryasatyani. Arya là Diệu, Thánh, cao quý, mầu...

Sự Hình Thành Đại Thừa

SỰ HÌNH THÀNH ĐẠI THỪAJohn R. O'Neil - Phước Hạnh trích dịch Phong trào phát triển một đường lối Phật...

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

(IX) (209) Thuyết Pháp Với Giọng CaKINH TĂNG CHI BỘ  Anguttara Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt Chương...

Trong Cái Nghe Chỉ Biết Cái Nghe, Trong Cái Thấy Chỉ Biết Cái Thấy

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Túy sanh mộng tử hay an lạc tỉnh thức ?

TÚY SANH MỘNG TỬ HAY AN LẠC TỈNH THỨC ? Thiện Phúc   Thực trạng của đời sống con người...

Thiền Năng Lượng Chuyển Hóa Thân Tâm

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Ngọn gió từ hòa thổi giữa nhân gian

Hiến Chương Của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

Nghiệp Và Điện-thoại Thông-minh: Quan Điểm Phật Giáo Về Việc Xử Dụng Kỹ-thuật, Như Thế Nào? (song ngữ)

Patin

Thiền Trong Đời Thường

Lợi ích của tâm tùy hỷ & nguy hại của lòng đố kỵ

Cái vô hạn trong lòng bàn tay

Tu trong công việc

Lược Giải Kinh A Di Đà

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Sự Hình Thành Đại Thừa

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Túy sanh mộng tử hay an lạc tỉnh thức ?

Tin mới nhận

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Trung ương GHPGVN đề nghị tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo trang nghiêm, phù hợp

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Làm gì có Phật trên đời!

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Người tu sợ nhất cái gì?

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Tư duy về Niết Bàn (II)

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Bất biến và tùy duyên

Bốn pháp giải thoát

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Tin mới nhận

Ba Lần Cảnh Cáo Khi Sắp Nhập Niết Bàn Của Phật Thích Ca

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 7)

Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường

Quán Chiếu Tính Tương Tục Của Tâm Thức

Ngồi Thiền Và Quán Niệm Hơi Thở

Làm chủ căn tai để tâm thanh tịnh sáng suốt

Thông Điệp Chào Mừng Năm Mới 2018 của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tranh chăn trâu giảng giải

Kinh Nghiệm Người Xưa Trong Việc Giáo Dục

Học Phật có thành Phật?

Hôn nhân đồng tính: bình đẳng trước tình yêu

An Ban Thiền

Biện Chính Phật Học Tập 2

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Mây trắng hỏi đường qua

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Giữ giới như giữ rễ cho cây

Để Gió Cuốn Đi

Bồ Tát Địa Tạng, Vị Bồ Tát Bảo Vệ Trẻ Con Trong Truyền Thống Phật Giáo Nhật Bản

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

Tin mới nhận

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Kinh Bāhiya Sutta

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Cho tôi bát nước

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Gươm Báu Trao Tay

Tin mới nhận

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Học Vấn Đáp

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Cửa Vào Tịnh Tông

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.