PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thử Tìm Hiểu Về Khái Niệm “Thiên Chúa” Và “Phật Tánh” Theo Triết Lý Đông Tây Thích Nữ Tịnh Quang

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Một số người theo thuyết Nhất thần giáo thành
lập
niềm tin vào “Thiên chúa” trong nhiều Tôn giáo. Nhiều người tự
cho Tôn giáo mình là Hữu thần-Bất khả tri (Agnostic), và những người khác vui
vẻ
tự nhận mình là Vô thần (Atheist). Một vài giáo phái Bất khả tri luận cũng
là Phật tử, và một số họ tin vào
“những tầng trời” và “những cõi địa ngục”. Tuy nhiên những
Phật tử này tránh từ “G” (God) trong tất cả tình huống. Vậy thì Phật tử
theo chủ thuyết Bất khả tri luận có thể chấp nhận “Thiên chúa” không?

Trên lập trường Bất khả tri luận, Phật giáo đã
chấp nhận có sự tồn tại của “Thiên chúa” trong nhiều kinh điển, nhưng không
phải là là Đấng duy nhất mà gồm có nhiều “Thiên chúa” cai trị trong các cõi
trời
, và cũng chịu sự chi phối của qui luật nhân quả luân hồi…nhưng người bình
thường
không thể thấy biết được.

Một bản kinh linh thiêng của Phật giáo được
gọi là Bát Nhã Tâm Kinh; chúng ta cũng có thể gọi nó là kinh Thánh vì nó vốn
hạn chế ngôn ngữ tầm thường của con người bằng những loạt phủ định. Tuy
nhiên
, để không bị nhầm lẫn giữa ngữ và nghĩa, kinh điển Phật giáo thường xác
nhận
rằng “nhất thiết Tu đa la giáo như tiêu nguyệt chỉ” nhằm nhắc nhở chúng
ta
“đừng nhầm lẫn ngón tay và mặt
trăng”. Điều này có nghĩa rằng bất kể những gì được nói đến nhằm giúp
con người nhận ra phương hướng của sự hiểu biết, không nên lạm dụng ngôn ngữ
như là chân lý tối hậu.

Phạm trù về “Thiên chúa” theo Phật giáo cũng
không thể được nói đến, vì nó chỉ là khái niệm. Khái niệm đã hình thành nên
sự tồn tại và không tồn tại của “Thiên chúa”. Thật vậy, hàng ngàn
cuốn sách đã được viết để hỗ trợ và phản đối sự tồn tại về khái niệm “Thiên chúa”.

Nhiều người đã lớn lên trong một niềm tin
nhất định và được giáo dục về một định nghĩa có thể chấp nhận được sự hiện
hữu
của “Thiên chúa”, thường dựa trên kinh thánh của họ hoặc những câu chuyện
thần thoại đặc biệt xuyên qua Tôn giáo của họ. Đây không phải là một sự hiểu
biết
giá trị bởi vì nó không dựa trên kinh nghiệm cá nhân mà với những gì
người khác đã nói. “Mẹ tôi nói với tôi rằng Thiên chúa là tác giả của vũ
trụ
, và rằng ông ta sống ở trên thiên đường… và tôi tin rằng những gì bà ấy
kể.” Hoặc “Bố tôi nói có ông Bụt hiện ra với ngàn phép mầu… và tôi tin
lời bố là có thật.”

Tất cả các tôn giáo, và tất cả các truyền
thống
tâm linh dựa trên một lý thuyết phổ biến nhưng không thể là có một điều
gì đó đáng chú ý xảy ra phía sau hoặc phía trên các cấp độ của ý thức con
người
. Có một số nguyên tắc hay “phạm trù” mà không phải là sự thực
làm nền tảng cho toàn thể hoặc vĩnh cửu được. “Phạm trù” không phải là một chân
lý
bất biến đã được dán nhãn là Thiên chúa, Brahma, Vishnu, Krishna, SOF Ein,
Đức Giê-hô-va, Trời, The Way, Đấng toàn năng, Hoàn vũ, ý thức đồng thể v.v…
Các nhãn hiệu này đã tạo ra tất cả các giáo phái và sự rối rắm bên trong và
giữa tất cả các tôn giáo xuyên qua thời gian.

Một số truyền thống tôn giáo cho rằng Thiên
chúa là một nhân cách thực tế, đáp ứng và tương tác với con người. Trong
truyền thống Do Thái-Kitô, Thiên chúa được xem như là tác giả của vũ trụ và
tất cả những gì tồn tại trong nó. Plato khẳng định rằng những điều tốt hoặc
xấu bởi vì Thiên chúa muốn như vậy, chứ không phải là vì họ có bất kỳ sở hữu tốt
đẹp
hoặc xấu xa của riêng mình. Lập trường này giả định rằng Thiên chúa có
hình thái, và tác ý. Một số truyền thống Tôn giáo thờ Thiên chúa khác thì cho
rằng Thiên chúa như là một loại lực lượng tác động trong vũ trụ, hơn là một
con người tồn tại trong vũ trụ.

Có phải niềm tin Thiên chúa làm cho con người
hành động về mặt đạo đức thay vì vô đạo đức? Nếu không có Thiên chúa, mọi
người
sẽ hành xử khác nhau? Có phải điều mà người ta đòi hỏi là một Thiên chúa
thực tế, chứ không phải là ý tưởng về Thiên chúa để cho con người hành động có
đạo đức? Trong nhiều truyền thống Tôn giáo, Kitô giáo, đức tin vào Thiên chúa
là để buộc các tín đồ hành động phù hợp với những gì họ cảm nhận được mong muốn
của mình. Vì vậy, trong các Tôn giáo như Kitô giáo có thể không có nhu cầu
đối với đức Chúa trời là thật thể, vì đức tin là động lực cho các Kitô hữu,
chứ không phải là bằng chứng khoa học.

Thiên chúa có nghĩa là “đấng sáng
tạo”? Hoặc Thiên chúa có thể là giả thuyết và lý tưởng? Đối với hầu hết
những người sử dụng từ “Thiên chúa”, Thiên chúa là tác giả của vũ
trụ
và một thực thể thực sự là riêng biệt và lớn hơn tất cả mọi loài. Tuy
nhiên
, có những nhóm khác giả định rằng Thiên chúa là một lý tưởng, hoặc một
lực lượng lý thuyết trật tự chứ không phải là một thực thể thực tại chính nó.
Những nhóm này có thể có những cách khác nhau đề cập đến Thiên chúa, nhưng tận
cùng lý thuyết thì không ai phủ nhận rằng “Thiên chúa” là những gì từ
suy diễn.

Theo Rene Descartes, thậm chí có một ý tưởng
về Thiên chúa là đã chứng minh sự tồn tại của Thiên chúa, nhưng điều này là
không phải là sự chứng minh thực tế, đó là một sai lầm ảo tưởng đen hoặc
trắng. Một số người lập luận rằng nếu chúng ta có bằng chứng khoa học vật lý
của Thiên chúa thì chúng ta sẽ không còn có nhu cầu cho đức tin vào Thiên chúa.
Thật vậy, bằng chứng cho hầu hết những người hoài nghi có nghĩa là bằng chứng
khoa học.

Nhiều Triết gia qua các thời đại đã cung cấp
những gì họ gọi là “bằng chứng” của sự hiện hữu của Thiên chúa,
nhưng những bằng chứng này thường đun sôi niềm tin và hệ thống lý luận giả
tưởng một cách hợp lý hơn là đối với khoa học. Một số các Triết gia khác đã
cung cấp sự bác bỏ thuyết phục của các “bằng chứng” được cung cấp
bởi các nhà Triết học trước đó. Ví dụ, Immanuel Kant đã lập luận mạnh mẽ
chống lại các bằng chứng Bản thể học, khi ông đã cho thấy rằng sự “tồn
tại” không phải là một đặc tính của một cái gì đó. Thực tế, không có
bằng chứng vật lý có thể minh chứng được sự tồn tại của Thiên chúa đối với
hiện tại. Con người không thể nhìn Chúa trời dưới kính hiển vi hoặc thông qua
một kính thiên văn, con người không thể giao tiếp với Thiên chúa trong một cuộc
đối thoại hai chiều có ý nghĩa cách ly mà chúng ta có thể giao tiếp với nhau,
và con người không thể chạm vào Thiên chúa với bất cứ giác quan khác như
chúng ta bình thường có thể chạm vào với những điều đã được chứng minh để tồn
tại
.

Vậy thì Thiên chúa có thực sự tồn tại không?
Con người đã có khái niệm về Thiên chúa. Và khái niệm của con người là đi tìm
một cái gì đó cao siêu hơn loài người. Tìm kiếm ý nghĩa cho cuộc sống, người
ta tìm kiếm một lý do tại sao có một cái gì đó chứ không phải là không có gì
cả. Những sự tìm kiếm này đã khiến hầu hết các nền văn hóa hình thành các ý
tưởng
hoặc khái niệm về một nguyên tắc bao quát và chỉ đạo, bao gồm việc thành
lập
và hướng dẫn vũ trụ.

Với lập luận Bản thể học của Anselm, cho rằng
thậm chí nếu chúng ta đặt câu hỏi về Thiên chúa là chúng ta đã tin vào một
Thiên chúa. Lập luận này hết sức hàm hồ. Thực ra chúng ta chỉ đơn giản là có
thể tin rằng mọi người có khái niệm về một Thiên chúa, khái niệm và Thiên chúa
thực tế là hai việc rất khác nhau. Cách lý luận của Anselm giống như nói rằng
kể từ khi chúng ta đã có ý tưởng trở lùi đầu thế kỷ hai mươi và con người có màu
xanh lá cây và sống trên sao hỏa, họ phải có thực. Người ta cũng đã chứng
minh
không có Santa Claus và không có Easter Bunny, nhưng chúng ta vẫn có
những khái niệm về họ. Vì vậy, lập luận Bản thể học của Anselm không thành
công
.

Triết gia Yin De Sakya cho rằng “nếu chúng
ta
có bằng chứng vật lý trong các hình thức của mẫu liệu từ cơ thể của Thượng
đế
, sau đó chúng ta sẽ có hiệu quả phá hủy khái niệm trước đây của chúng ta
về những gì Thiên chúa. Không nên cho rằng Thiên chúa phải lớn hơn hiện tượng
lớn nhất mà chúng ta có thể khái niệm, và điều đó có nghĩa là chúng ta không
thể diễn đạt được một thí nghiệm vật lý của Thiên chúa như thế”.

Nếu Thiên chúa tồn tại một nơi nào đó
“bên ngoài” thế giới, thì Đấng đó chắc chắn là quá xa để chúng ta
có thể tiếp cận hoặc nhìn thấy được. Các giới hạn tốc độ vũ trụ luôn ngăn cản
chúng ta rời khỏi dãy Ngân hà của chúng ta để một mình vươn tới hàng tỷ thiên
hà khác ngoài vũ trụ này. Thậm chí nếu chúng ta có thể, chúng ta sẽ tìm kiếm
Thiên chúa nơi đâu? Ông ta sống ở giữa chúng ta? chỗ nào là ở giữa ? Thật
vậy, bằng chứng vật lý của Thiên chúa là một nhu cầu không thể.

Vì vậy những người thực sự tin vào Thiên chúa
họ không cần bằng chứng. Thực tế họ không cần bằng chứng, họ chỉ tin! Những người
tin vào Thiên chúa sẽ không chấp nhận ngay cả bằng chứng khoa học về sự không
tồn tại
của ông ta.

Đó là khái niệm về Thiên chúa, mà vấn đề,
không phải là sự hiện hữu thực tế của Thiên chúa. Mọi người muốn kết nối với
một cái gì đó lớn hơn chính họ và không thể lý luận, điều này đã tạo ra một ý
tưởng
của Thiên chúa. Nó đã được hình thành từ tất cả các nền văn hóa với khả
năng ngoài tư duy trong lịch sử nhân loại.

Aristotle nói rằng Thượng đế là “unmoved
mover” (động cơ bất động), nhờ đó ông ta mang ý nghĩa phấn đấu cho sự thay
đổi và cải tiến với các trường hợp bên ngoài của Thượng đế. Vì vậy, chúng ta
có thể giả định rằng Aristotle cảm thấy rằng có một sinh vật tồn tại trong
một trạng thái hoàn hảo, ở trên cao mà không có điều gì khác hơn có thể tồn tại
được, sẽ được gọi là Thượng đế. Thượng đế là điều lớn nhất, trong đó không có
gì lớn hơn có thể được khái niệm.

Aristotle cho rằng trái đất là những gì ông
gọi là “mortal sphere” (tử cầu), có nghĩa là những thứ trên trái đất
đang ở trong một trạng thái thay đổi liên tục; muôn vật sinh và chết. Những
điều trên trái đất đang ở trong một trạng thái chuyển biến với sự nỗ lực không
ngừng để trở nên hoàn hảo và thần thánh. Aristotle khẳng định rằng “bản
chất Thượng đế là hành động thuần túy và hiện thực hoàn hảo, những sự thay
đổi không ngừng trong thế giới tự nhiên”.

Aristotle đã đưa ra học thuyết rằng con
người
có 3 linh hồn, và chúng tạo thành một sự thống nhất. “Đầu tiên là
linh hồn thực vật, các nguồn nuôi dưỡng và sinh sản; thứ hai, linh hồn động
vật
, là cơ sở của cảm giác cũng như khả năng di chuyển; linh hồn thứ ba là
linh hồn thông minh hoặc thần hồn. Theo Aristotle, linh hồn thứ ba mới có thể
biết được bản chất của Thượng đế.

Thomas Aquinas thì khẳng định rằng sự tồn
tại
của Thiên chúa không thể được xác định bằng cách chỉ sử dụng lập luận bản
thể
học của Anselm, nhưng Aquinas đã đưa ra cách khác để chứng minh sự tồn
tại
của Thiên chúa.

1.Động lực đầu tiên – sự vật tự nhiên chuyển
động và chúng không tự mình chuyển động, do đó Thiên chúa đã bắt đầu tạo
chúng nó thành chuyển động.

2. Không có gì có thể tự nó tạo ra, vì vậy
phải có một “nguyên nhân đầu tiên” và điều này đã được làm bởi Thiên
chúa.

3. “Phải có tồn tại một cái gì đó thiết
yếu” Aquinas nói rằng hầu hết mọi vật – trong bất cứ điều gì thực tế bạn
có thể chạm vào, nhìn thấy, ngửi, nếm, cảm giác, hoặc nghe thấy không cần
phải
tồn tại. Vì vậy, ông ta nói rằng phải chăng thời gian khi không có sự vật
tồn tại, và như vậy phải có một cái gì đó tồn tại là điều thiết yếu. Đó sẽ là
Thiên chúa.

4. “Tất cả những sự vật tự nhiên tiến
hành trong điều tốt, sự thật, cao quý, và hoàn hảo khác”, vì vậy phải có
một cái gì đó mà có thể được xác định là nguồn gốc của những hoàn hảo. Đó là
Thiên chúa.

5. “Những điều tự nhiên tác động vì con
người
hoặc một mục đích” là cách mà Aquinas nói với triết gia Friedrich
Nietzsche khi ông này cảm thấy rằng khái niệm về Thiên chúa là không còn có
thể tin và hợp lý đối với người thông minh. Ý kiến của Nietzsche ​​cho rằng không
có Thiên chúa, nhưng đa số người không hiểu thực tế này, để thấy rằng nó
không phải là thực tại vật lý của vấn đề Thiên chúa, Aquinas cho rằng ý tưởng
hay khái niệm của Thiên chúa mới là quan trọng.

Rene Descartes thì luôn luôn chắc chắn trong
niềm tin của mình vào sự tồn tại của Thiên chúa. Có lẽ câu nói nổi tiếng mà
mọi người biết từ Descartes là sự khẳng định của ông ta: “Tôi suy nghĩ,
do đó, tôi là” – cogito, ergo sum. Descartes không thể thách thức sự tồn
tại
của mình vì rằng điều này sẽ yêu cầu ông ta phải suy nghĩ, và tư duy có
nghĩa là ông ta tồn tại. Descartes đã đi trên hệ thống lý luận để chứng minh
của ông về sự hiện hữu của Thiên chúa:

Bằng chứng đầu tiên của Descartes: Kể từ khi
tôi có một ý tưởng về một Thiên chúa, đấng hoàn hảo, thì phải là một nguyên
nhân
cho ý tưởng này – nguyên nhân chỉ có thể là Thiên chúa chính mình.

Bằng chứng thứ hai của Descartes: Tôi tồn
tại
, và điều duy nhất mà có thể đã tạo ra cho tôi sự tồn tại là Chúa trời.

Bằng chứng thứ ba của Descartes: Tôi cảm
nhận được Thiên Chúa như là có sự hoàn hảo. Chỉ những điều đó tồn tại có thể
có sự hoàn hảo. Do đó Thiên chúa hiện hữu.

Như thế đối với tất cả những nỗ lực mà các Triết
gia
Hữu thần đã đưa vào chứng minh sự hiện hữu của Thiên chúa, họ đã không
chứng minh được lập trường cho Thiên chúa với sự tồn tại thực sự. Nhiều người
có nhu cầu cho các khái niệm về Thiên chúa, nhưng không phải cho một Thiên chúa
hiện hữu thực thể.

Nói cách khác, lập luận có thể được thể hiện
rằng sự tồn tại thực tế trong thời gian và không gian vật lý của một cái gì
đó được gọi là Thiên chúa không phải là việc quan trọng. Thay vào đó, điều
quan trọng là những người chấp nhận một định nghĩa nhất định về Thiên chúa
hiến thân để làm những gì mà họ nương cậy tin tưởng trong sự ước nguyện của
mình.

Những nhà lý luận khác cho rằng, có thể phát
sinh khái niệm về Thiên chúa là đủ, và rằng cái biết có hay không có một
Thiên chúa thực tế là không thích hợp. Miễn là người ta tin rằng có đức Chúa
trời, sau đó con người sẽ hành động phù hợp. Vì vậy, sự tồn tại của Thiên chúa
có thể không quan trọng như niềm tin vào Thiên chúa! Cũng như người ta tin
vào sự huyền nhiệm của bà chúa Sứ cho dù có hiện thực hay không, họ chỉ tin
là đủ. Vâng, đó là lý luận của các triết gia Bất khả tri luận, lập trường trên
sự tồn tại của Thiên chúa.

Tôn giáo Đông phương có một khái niệm khác về
Thiên chúa, đó là một nguyên tắc thống nhất chứ không phải là một con người,
một “đấng” với nhân cách riêng biệt, nhưng đúng hơn là Triết lý hàm dung, phố
quát. Ví dụ, Phật tử không sử dụng từ Thiên chúa, nhưng có một khái niệm về
“Phật tính” hay “Pháp thân” có thể được coi là định nghĩa
của họ về Thiên chúa mà mỗi chúng sinh đều vốn có. Phật tính là khả năng vốn
có trong mỗi sự sống, là sự thật của thực tại và sự hiểu biết đối với vạn
pháp
trong vũ trụ. “Pháp thân” đôi khi được định nghĩa là bản chất
làm nền tảng đằng sau tất cả thể tánh của vũ trụ – đó là những gì mà chư Phật
và con người thực hiện được, nhưng nó cũng là điều kiện để tạo nên động vật,
thực vật, khoáng chất, khái niệm, ý tưởng, và tất cả các hiện tượng khác. Nói
cách khác “tâm” vốn điều động để phát sinh hiện tượng, “nhất thiết duy tâm
tạo…”

Bản chất của “tâm” vốn là “không”, bởi “không”
cho nên mới phát sinh “hiện tượng” (Trung Luận), đó là lý luận Bản thể rốt ráo
của Phật giáo, hay nói theo cách của A.Einstein: “Một khi bạn có thể chấp nhận
vũ trụ như là vật chất dản nở trong cái không, bạn có thể khoác lên nó những
đường nét sọc vuông…dễ dàng.”

Tâm sáng tạo hay Thiên chúa sáng tạo cũng là
những khái niệm, nhãn hiệu…của ngôn từ để làm cơ sở tư duy. Tuy nhiên, tư duy
của triết học phương Đông thì xoay vào đấng sáng tạo của thế giới nội tại,
bên trong tư tưởng. Tư duy của phương Tây thì hướng ra đấng sáng tạo ngoại
tại, bên ngoài tư tưởng. Và càng lý giải, càng triết lý cao siêu con người
càng rời xa nội tại vốn thanh tịnh và an bình, nói theo thuật ngữ của thiền
“mở miệng thì liền mắc phải sai lầm” (ngôn ngữ đạo đoạn). Nhưng để xây dựng một
thế
giới hài hòa, những nhà tư tưởng hiện đại vẫn mong ước trong tương lai có
một tôn giáo toàn cầu, chấm dứt sự tranh cãi đúng sai, thống nhất những khái
niệm và các nhãn hiệu phù phiếm, để chỉ ra rằng mỗi chúng sanh đều có Phật
tánh
, Thiên chúa ẩn tàng, Đấng sáng tạo hằng hữu của chính mình, không phải một
Đấng nào đó ở trên các tầng trời cao chót vót, hoặc nơi tinh cầu xa xôi điều
động và chi phối tâm ý và hành tung của tất cả mọi loài.

 

 

Tài liệu tham khảo:

Tin bài có liên quan

Triết Học Kỳ Na Giáo – Nguyễn Ước

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

Triết Học Ấn Độ – Nguyễn Ước

Tôn Giáo Baha’I – Bùi Đức Hợp

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Thư Của Ht. Thích Tịnh Hạnh Về Cô Thanh Hải

Nhân Chứng Giê-hô-va – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Merry Christmas And Happy New Year

Merry Christmas And Happy New Year

Mật Tông Đại Cương

Mật Tông Đại Cương

Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? – By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Load More

Discussion about this post

Chia Xẻ Và Trao Tặng

Chia xẻ và trao tặng

CHIA XẺ VÀ TRAO TẶNGNguyễn Xuân Chiến   CHIA XẺ LÀ Sự SỐNG Ảnh minh họa Chuyện xảy ra trong...

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

KÍNH NGƯỠNG BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC TNT Mặc Giang Kính ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức/ Tên của Ngài...

Thiền Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo

Thiền Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo

1. Cầu nguyện và niệm Chúa Cầu nguyện theo nghĩa tiếng Việt là cầu xin và ước nguyện. Nó gần...

Con Quỷ Vô Thường

CON QỦY VÔ THƯỜNGĐào Văn Bình Trong thế giới này, trong vũ trụ này hoặc trong muôn ngàn vạn ức...

Niệm Định Tuệ Hữu Lậu Và Niệm Định Tuệ Vô Lậu

Niệm Định Tuệ Hữu Lậu Và Niệm Định Tuệ Vô Lậu

THÍCH THẮNG GIẢINIỆM ĐỊNH TUỆ HỮU LẬU &NIỆM ĐỊNH TUỆ  VÔ LẬUTÁI BẢN LẦN THỨ I NHÀ XUẤT BẢN TỔNG...

Rèn Tâm

Rèn Tâm

Về Ajahn Chah Ajahn Chah thực hành thiền Phật giáo Nguyên thủy theo đại sư vĩ đại nhất Ajahn Mun...

Đường Núi

Đường Núi

ĐƯỜNG NÚI Phước Đức Đối với một số người, con đường chính là nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm, có...

Kinh Bách Dụ: Năm Chủ Một Tớ

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Mẩu chuyện này dụ cho thân chúng sanh tuy do năm ấm tạo thành, nhưng năm ấm thường trừng phạt...

Pháp Thoại Của Trưởng Lão Giới Đức Tại Úc Châu

Pháp thoại của Trưởng Lão Giới Đức tại Úc Châu

PHÁP THOẠI CỦA TRƯỞNG LÃO GIỚI ĐỨC TẠI ÚC CHÂU Nhân chuyến viếng thăm Úc Châu của Trưởng Lão Giới Đức, Viện...

Hãy Nhớ Cái Chết Đang Chờ Chúng Ta

Hãy nhớ cái chết đang chờ chúng ta

Khi mới mở mắt chào đời, thế gian chỉ nói bốn chữ “mở mắt chào đời” thôi, nhưng phải hiểu...

Đạo Phật Để Tiếp Cận

Đạo Phật Để Tiếp Cận

ĐẠO PHẬT ĐỂ TIẾP CẬN Trần Khải Khuynh hướng thế tục hóa ngày càng mạnh trong xã hội hiện nay. Ngay...

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Viếng Thăm Và Cử Hành Đại Lễ Mandala Cầu Nguyện Quốc Thái Dân An

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Viếng Thăm Và Cử Hành Đại Lễ Mandala Cầu Nguyện Quốc Thái Dân An

Ngày 16.11, tại chùa Vĩnh Nghiêm, thành phố Hồ Chí Minh, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và Tăng đoàn Truyền...

An Cư Kho Báu Niềm Tin Và Trí Tuệ

An Cư Kho Báu Niềm Tin Và Trí Tuệ

AN CƯ KHO BÁU NIỀM TIN VÀ TRÍ TUỆTKN. Thích Nữ Chân Liễu Ngày nay, y theo lời dạy của...

Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ

KINH XƯNG TÁN TINH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ Đại Đường, Tam tạng pháp sư Huyền Trang vâng chiếu dịch Việt dịch:...

Phật Giáo Và Tín Ngưỡng Dân Gian Nhật Bản

Phật Giáo Và Tín Ngưỡng Dân Gian Nhật Bản

PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN Song ngữ Việt - PhápĐào hữu Dũng / Nguyễn Nam Trân...

Chia xẻ và trao tặng

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Thiền Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo

Con Quỷ Vô Thường

Niệm Định Tuệ Hữu Lậu Và Niệm Định Tuệ Vô Lậu

Rèn Tâm

Đường Núi

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Pháp thoại của Trưởng Lão Giới Đức tại Úc Châu

Hãy nhớ cái chết đang chờ chúng ta

Đạo Phật Để Tiếp Cận

Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Viếng Thăm Và Cử Hành Đại Lễ Mandala Cầu Nguyện Quốc Thái Dân An

An Cư Kho Báu Niềm Tin Và Trí Tuệ

Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ

Phật Giáo Và Tín Ngưỡng Dân Gian Nhật Bản

Tin mới nhận

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Cách chuyển hóa vận hạn theo lời Phật dạy để có được cuộc sống bình an, hạnh phúc!

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Giết gì được Phật khen?

Lời dạy của Ðức Phật về dấu ấn ‘Thành đạo’

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Tin mới nhận

Truyện ngắn: TRONG CỐP XE

Đức Đạt Lai Lạt Ma tọa đàm với đoàn Phật tử đến từ Việt Nam trong hai ngày 30/05 và 31/05/2017

Hương Quê Cực Lạc

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 358 | 15-12-2020

Sống với nội tâm bình thản

Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm – tăng thân Làng Mai trì niệm

Thiền Là Gì ?

Thông điệp chúc mừng quốc tế lễ vesak PL. 2564 DL 2020 của thủ tướng chính phủ Canada, Malysia và Sri Lanka

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Tu Hành Tánh Không Trong Bồ-tát Hạnh

Bớt Duyên – Chuyên Tâm Niệm Phật

Những loại tín ngưỡng nhân gian không phải là Đạo Phật

Tăng Tiến Tín Tâm Vào Tính Phật Của Chúng Ta

Tính Khoa Học Trong Duy Thức

Hoa vẫn nở

Ngài Long Thọ: Cuộc Đời, Tác Phẩm và Tư Tưởng

Đúng Và Sai

“Cầu Pháp”

Luận Tạng Phật Giáo Tuệ Quang

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Tin mới nhận

Nhắc Nhở Tu Hành

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Hương Quê Cực Lạc

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.