PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Triển lãm thu hút đông đảo Phật tử, công chúng và người tu hành. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  2. “Nơi nào không có bùn thì không có sen. Cũng như thế, khổ đau và hạnh phúc nương vào nhau mà phát hiện. Chạy trốn khổ đau để đi tìm hạnh phúc thì cũng như đi tìm hoa sen ở nơi không có bùn.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  3. Các tác phẩm thiền sư Thích Nhất Hạnh viết cho thiếu nhi. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  4. “Truyện Kiều văn xuôi dành cho người trẻ.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  5. Học trò của thiền sư Thích Nhất Hạnh, thầy Pháp Nguyện (trái) giải nghĩa các bức thư pháp. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  6. Các tác phẩm được đặt trong không gian nghệ thuật đậm chất thiền, có cỏ cây hoa lá, mang “Hương thơm quê mẹ.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  7. Ngắm nhìn các bức thư pháp, người xem cần tĩnh tâm và tự chiêm nghiệm. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)
  8. Bí quyết tưởng như đơn giản để hài hòa các mối quan hệ: “Lắng nghe để hiểu, nhìn kỹ để thương.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

“Với thiền sư Thích Nhất Hạnh, viết thư pháp cũng là một môn thiền định. Những tác phẩm của thiền sư lan tỏa năng lượng của tuệ giác, chuyển tải được tinh thần văn hoá dân tộc và nếp sống tỉnh thức.”

Vnphanh5

Khi bước chân vào triển lãm sách và thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh, người xem có một cảm giác rất khác lạ so với các triển lãm nghệ thuật khác. Tại đây, mỗi người lặng yên thưởng thức, chiêm nghiệm những bức thư pháp, bước đi nhẹ nhàng, trở về với chính mình, lắng lòng mỗi khi tiếng chuông chánh niệm vang lên.

Cuộc triển lãm diễn ra tại không gian triển lãm Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội) từ ngày 14/4 đến hết ngày 26/4 nhân dịp ra mắt cuốn sách giai phẩm thư pháp “Hương thơm quê mẹ” của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Cuốn sách có hơn 200 trang bao gồm thư pháp tiếng Việt và thư pháp tiếng Anh, trong đó có bức thư pháp cuối cùng của thiền sư Thích Nhất Hạnh viết tại Pháp.

Triển Lãm Thu Hút Đông Đảo Phật Tử, Công Chúng Và Người Tu Hành. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Triển lãm thu hút đông đảo Phật tử, công chúng và người tu hành. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Hơn 145 đầu sách tiếng Việt và 80 tác phẩm thư pháp với nhiều ngôn ngữ khác nhau cũng được trưng bày phục vụ độc giả. Khách thưởng lãm thư pháp có thể tìm thấy đầy đủ nhất các tác phẩm của Sư ông Làng Mai, thưởng thức thiền ca, thiền trà và nghệ thuật thư pháp, tham gia vào những bài thực tập thiền định trong một không gian triển lãm được thiết kế độc đáo, bặt thiệp và tao nhã.

Nghệ thuật thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh từng được giới nghiên cứu mỹ thuật và thiền học trên thế giới quan tâm đặc biệt. Các tác phẩm thư pháp thiền trong triển lãm lần này từng gây tiếng vang lớn tại các cuộc trưng bày trước đây tại Pháp, Đức, Canada, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan và Hồng Kông, thu hút sự quan tâm đông đảo của những người mộ điệu và giới truyền thông quốc tế.

Viện trưởng Viện Phật học ứng dụng châu Á, thầy Thích Chân Pháp Khâm, nhận định với thiền sư Thích Nhất Hạnh, viết thư pháp cũng là một môn thiền định. Những tác phẩm của thiền sư lan tỏa năng lượng của tuệ giác, chuyển tải được tinh thần văn hoá dân tộc và nếp sống tỉnh thức. Ở đó, nghệ thuật, văn hoá và nếp sống tỉnh thức hoà quyện với nhau một cách rất tuyệt vời.

Chính sức mạnh từ phương pháp thiền tập và tuệ giác đã làm cho nghệ thuật thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh trở nên đặc biệt và được nhiều người ái mộ, ngưỡng vọng trên khắp thế giới. Những bức thư pháp mang thông điệp: “Breathe, you are alive” (Thở, bạn đang còn sống), “The tears I shed yesterday have become rain” (Nước mắt ngày xưa nay đã thành mưa), “Be beautiful, be yourself” (Ta có là ta thì ta mới đẹp), “I have arrived, I am home” (Con đã về, con đã tới)… của ông được nhiều người tâm đắc, thỉnh đặt trang trọng trong gia đình và cả nơi làm việc.

Tại triển lãm lần này, công chúng sẽ tự chiêm nghiệm trước những thông điệp giản đơn mà giàu ý nghĩa, tự học cách điều hòa các mối quan hệ khi xem các bức thư pháp như “lắng nghe để hiểu, nhìn kỹ để thương,” tự hài lòng với những gì mình đang có bởi “phép lạ là đi trên mặt đất.”

Thiền sư Thích Nhất Hạnh là tác giả của hàng trăm cuốn sách, trong đó, rất nhiều cuốn được xếp hạng best-seller như: “An lạc từng bước chân,” “Phép lạ của sự tỉnh thức,” “Đường xưa mây trắng,” “Giận,”… Năm 1967, thiền sư Thích Nhất Hạnh đã được đề cử giải Nobel vì Hòa bình.

Phương pháp thực tập chánh niệm của thiền sư Thích Nhất Hạnh nổi tiếng khắp thế giới vì thực hành đơn giản nhưng mang lại hiệu quả sâu sắc, đem đến tinh thần hòa ái, trị liệu tâm thức con người trong xã hội hiện đại nhiều áp lực, khủng hoảng.

Sau một thời gian dài triển khai pháp môn của mình, tạo ảnh hưởng trên khắp thế giới, hiện nay thiền sư Thích Nhất Hạnh đã trở về Tổ đình Từ Hiếu (Huế) để tịnh dưỡng.

Thầy Thích Chân Pháp Khâm cho hay thiền sư Thích Nhất Hạnh sức khỏe yếu nhưng vẫn rất tỉnh táo: “Ban tổ chức sẽ livestream chương trình triển lãm để thầy xem. Trước đó, thầy tỏ ra rất vui khi triển lãm diễn ra tại Hà Nội.”

Triển lãm “Hương thơm quê mẹ” mang một thông điệp hướng về đất mẹ, quê hương Việt Nam, và xa hơn, là tâm tình với địa cầu tươi xanh và xinh đẹp đã dưỡng nuôi và chở che con người./.

Một số hình ảnh tại triển lãm:

'Nơi Nào Không Có Bùn Thì Không Có Sen. Cũng Như Thế, Khổ Đau Và Hạnh Phúc Nương Vào Nhau Mà Phát Hiện. Chạy Trốn Khổ Đau Để Đi Tìm Hạnh Phúc Thì Cũng Như Đi Tìm Hoa Sen Ở Nơi Không Có Bùn.' (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

“Nơi nào không có bùn thì không có sen. Cũng như thế, khổ đau và hạnh phúc nương vào nhau mà phát hiện. Chạy trốn khổ đau để đi tìm hạnh phúc thì cũng như đi tìm hoa sen ở nơi không có bùn.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Các Tác Phẩm Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Viết Cho Thiếu Nhi. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Các tác phẩm thiền sư Thích Nhất Hạnh viết cho thiếu nhi. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

'Truyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người Trẻ.' (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

“Truyện Kiều văn xuôi dành cho người trẻ.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Học Trò Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, Thầy Pháp Nguyện (Trái) Giải Nghĩa Các Bức Thư Pháp. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Học trò của thiền sư Thích Nhất Hạnh, thầy Pháp Nguyện (trái) giải nghĩa các bức thư pháp. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Các Tác Phẩm Được Đặt Trong Không Gian Nghệ Thuật Đậm Chất Thiền, Có Cỏ Cây Hoa Lá, Mang 'Hương Thơm Quê Mẹ.' (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Các tác phẩm được đặt trong không gian nghệ thuật đậm chất thiền, có cỏ cây hoa lá, mang “Hương thơm quê mẹ.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Ngắm Nhìn Các Bức Thư Pháp, Người Xem Cần Tĩnh Tâm Và Tự Chiêm Nghiệm. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Ngắm nhìn các bức thư pháp, người xem cần tĩnh tâm và tự chiêm nghiệm. (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Bí Quyết Tưởng Như Đơn Giản Để Hài Hòa Các Mối Quan Hệ: 'Lắng Nghe Để Hiểu, Nhìn Kỹ Để Thương.' (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Bí quyết tưởng như đơn giản để hài hòa các mối quan hệ: “Lắng nghe để hiểu, nhìn kỹ để thương.” (Ảnh: Minh Thu/Vietnam+)

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Thiền Hành Trên Đất Phật

Thiền hành trên đất Phật

Load More

Discussion about this post

Lời Hay Trong Lẽ Đạo

Lời hay trong lẽ đạo

LỜI HAY TRONG LẼ ĐẠO THIỆN PHÚCBản PDF: Lời Hay Trong Lẽ Đạo - Thiện Phúc   Cung kính đảnh lễ...

Ước mơ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Buông Xả Hơn Thua Nhưng Không Im Lặng

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị...

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

ĐẮC NHÂN TÂM THEO PHONG CÁCH PHẬT GIÁO CHÍNH TRUNG NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ   ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU...

Phật Giáo Với Tuổi Trẻ

Phật Giáo Với Tuổi Trẻ

PHẬT GIÁO VỚI TUỔI TRẺThích Đồng Trí   Phật Giáo chỉ ra con đường đưa đến hoàn thiện, an lạc...

Phương Trời Nào Cho Em

Phương trời nào cho em

Ô nhiễm không khí tại Quảng Châu Một người quen vừa đi California về, đem đến biếu tôi một ít...

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH – CHÚ KINH PHÁP HOA (SADDHARMAPUNDARĪKASŪTRA) PHẠN – TẠNG – ANH – PHÁP –...

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

TAM TẠNG KINH ĐIỂN TRUNG HOALiễu Pháp trích dịch Tam tạng kinh điển Trung Hoa được gọi chung là "Đại...

Cuộc Đời Của Một Tăng Sĩ

Cuộc Đời Của Một Tăng Sĩ

THÍCH NHƯ ĐIỂN CUỘC ĐỜI CỦA MỘT TĂNG SĨ TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI ĐỨC XUẤT...

Thiền Quán Là Gì?

Thiền Quán Là Gì?

THIỀN QUÁN LÀ GÌ?Ajahn Chah- Cư sĩ Nguyên Giác dịch Chúng ta sử dụng suy nghĩ như một công cụ,...

Hạnh Kiên Nhẫn

Hạnh kiên nhẫn

Jan Chozen Bays, M.D. Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon,...

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Bản Tham Luận BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN ĐỐI CHIẾU QUA KINH ĐIỂN NAM TÔNG và BẮC...

Mối Quan Hệ Tình Bạn Theo Tinh Thần Kinh Hiền Nhân

Mối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân

MỐI QUAN HỆ TÌNH BẠN THEO TINH THẦN KINH HIỀN NHÂN Thích Thiện Bảo Đức Phật dạy có bốn loại...

Học Phật Bằng Cách Nào?

Học Phật Bằng Cách Nào?

HỌC PHẬT BẰNG CÁCH NÀO?HT. Thích Thanh Từ   Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp...

Chế Ngự Năng Lượng Tình Dục

Con là Phật tử xuất gia ở trong nước, tuy xuất gia nhưng thường bị vấn đề nam nữ quấy...

Lời hay trong lẽ đạo

Ước mơ

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Phật Giáo Với Tuổi Trẻ

Phương trời nào cho em

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Cuộc Đời Của Một Tăng Sĩ

Thiền Quán Là Gì?

Hạnh kiên nhẫn

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Mối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân

Học Phật Bằng Cách Nào?

Chế Ngự Năng Lượng Tình Dục

Tin mới nhận

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Nhân quả là quy luật khách quan

Hành trì theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Giết gì được Phật khen?

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Chùa Cháy

Mừng ngày Phật đản

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Tin mới nhận

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Em Đi Chùa Hương

Hạnh phúc ở quanh đây

Chàng Lười và Chiếc Mũ Ba Cạnh

Tương Lai Nhân Loại Và Tương Lai Phật Giáo Nguyên Tác: Bhikkhu Bodhi – Việt Dịch: Trần Như Mai

Suối Tào-khê, Dòng Cam Lộ Bao Đời Vẫn Chảy …

Bậc Trưởng Lão

Dạy trẻ cách nêu gương

Mùa hạ trong rừng

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Sơ Thiền, Giải Thoát

Đi tìm lý do để thức dậy mỗi ngày

Tiêu Thích Kim Cương Khoa Nghi

Thư Mùa Vu Lan

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Vai Trò Và Tầm Nhìn Của Đạo Phật Đối Với Việc Sức Mạnh Tinh Thần Để Phòng Chống Đại Dịch Covid-19

Đến Thăm Chùa Ngọc Hoàng (phước Hải Tự ) Trước Khi Tổng Thống Hoa Kỳ Obama Đến Thăm

Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh

Từ Đạo Phật Nghĩ Về Cuộc Đối Thoại Giữa Các Nền Văn Hóa

Ý Nghĩa Của Sự Giàu Có Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Video Thuyết Giảng Của HT. Thích Thông Phương

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Tin mới nhận

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Chánh Hạnh Niệm Phật

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese