PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Rạng rỡ môt Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

Bắc Giang: Chuẩn bị xây dựng thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Cập nhật: Thứ sáu, 11/11/2011 | 9:31:52 Sáng

UBND tỉnh vừa có Quyết định điều chỉnh Quy hoạch phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Theo đó, bổ sung dự án xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng tại khu vực thôn Minh Phượng, xã Nham Sơn (Yên Dũng) vào danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

Dự án có vốn đầu tư khoảng 102 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 35 tỷ đồng, vốn xã hội hóa 67 tỷ đồng. Việc bổ sung xây
dựng
dự án này đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân.
Được biết, lễ đặt đá xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng dự kiến diễn ra vào ngày 26-11 tới.

Nguyễn Hưởng

http://baobacgiang.com.vn/16/81901.bgo

Rạng rỡ môt Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

Nham Biền là tên dãy núi nằm ở địa phận hai huyện Yên Dũng và Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang, đột khởi giữa vùng đồng bằng Yên Dũng cổ với khí thế hùng vĩ nối liền hai dòng sông Thương và sông Cầu, từ ngàn xưa đã là vùng có vị trí chiến lược trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đáng kể hơn, đây còn là nơi lưu giữ những dấu tích đặc biệt về văn hóa và tâm linh rất quan trọng…


Blank
Mô hình phối cảnh Trúc Lâm Thiền viện Phượng Hoàng

Huyền ảo một truyền tích…

Vùng Nham Biền từ bao đời nay vẫn lưu giữ một truyền tích: Ngày xa xưa, khi trời đất mở mang, ở vùng đất này nổi lên 99 ngọn núi liền thành một dãy, gọi là dãy núi Neo. Trên dãy núi ấy, cây cối xanh mát, mây phủ quanh năm, sinh khí dồi dào, vốn là nơi cho muôn loài tụ hội. Một ngày kia, có một vị quân vương vì muốn chọn đất lập đế đô mở mang cơ nghiệp nên đã tìm về dãy núi Neo xem ngắm
địa thế. Thấy nơi đây ngùn ngụt vượng khí, mây lành quấn quít nên đức vua cũng hài lòng lắm.

Chợt lúc ấy, có 100 con chim phượng hoàng từ đâu bay về, mỗi con đậu trên một ngọn núi; riêng con chim đầu đàn, vì không có chỗ đậu nên đành vỗ cánh bay đi, kéo cả đàn cùng theo.
Nhìn thấy đàn chim thiêng “tỏ ý” như thế, nhà vua thầm thở dài, biết là vùng đất tuy đẹp nhưng không phải là “cuộc đất” dành làm nơi đế đô nên buộc phải chọn nơi khác. Chỗ vị vua đứng ngắm đất và tao ngộ đàn phượng hoàng thần kỳ kia nay chính là ngọn cao nhất của dãy núi Neo, có
tên gọi non Vua.

…đến thang mộc ấp của Thái sư

Nhưng, rất ít người biết rằng chính vùng đất có truyền tích đầy huyền ảo ấy lại nằm trong phạm vi thái ấp của Thái sư Trần Thủ Độ thời nhà Trần. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “…Tháng 8 năm Bính Tuất (1226) giáng Huệ hậu (tức vợ vua Lý Huệ Tông) làm Thiên Cực công chúa, gả cho Trần Thủ Độ, lấy châu Lạng làm ấp
thang mộc…” Châu Lạng, chính là vùng đất nằm giữa sông Thương và sông Cầu trong đó có dãy Nham Biền và non Vua, thuộc về lộ Lạng Giang.

Theo PGS, TS. Nguyễn Minh Tường (Viện Sử học), năm 2007, Đoàn cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học đã về nghiên cứu thực địa đình Hương Tảo và đền Thanh Nhàn thuộc xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng và phát hiện, ngôi đình thờ Thái sư Trần Thủ Độ làm Thành hoàng và có phối thờ Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung.

Hỏi thêm, các cố lão tại địa phương cho
biết
: Theo tiền nhân truyền lại, một lần, Thái sư về vùng này thấy dân
tình
khốn khổ vì nạn mãng xà hoành hành đã ra tay diệt trừ giúp dân (Ngày nay, khi tổ chức tế lễ, người dân trong vùng vẫn diễn lại tích chém rắn lớn ngày xưa để tỏ lòng nhớ ơn Thái sư.) Vùng này sau đó lại nằm trong vùng đất thang mộc ấp của Linh Từ Quốc mẫu. Thuở sinh thời, Thái sư cùng Quốc mẫu đã nhiều lần về đây và đền Thanh Nhàn chính là nơi trước kia dựng phủ đệ của hai ông bà, làm nơi nghỉ ngơi mỗi khi về thăm.

Trong hậu cung của đình Hương Tảo (còn gọi là đình Cáu), hiện vẫn còn bức tượng Trần Thủ Độ kích cỡ bằng người
thật, ngồi trên ngai; còn bức hoành phi ở gian giữa khắc 4 đại tự “Trần triều Thượng phụ”. Còn trong đền Thanh Nhàn, ở hậu cung có tượng Trần Thủ Độ trong tư thế ngồi, tay trái để trên đầu gối, tay phải cầm cuốn thư nằm ngang, đầu đội mũ cánh chuồn, nét mặt uy nghi tươi sáng; bên dưới bức tượng có đề: “ Điện tiền chỉ huy sứ Lý – Trần. Quốc Thượng
phụ Trần Tiền triều. Quốc Thượng Trung Vũ vương Thái sư Trần Thủ Độ.” Bên phải tượng Trần Thủ Độ là tượng Quốc mẫu Trần Thị Dung với tay trái
đặt trên đùi, tay phải cầm cuốn thư dựng đứng, đầu đội mũ hoàng hậu, nét mặt phúc hậu thanh nhã; bên dưới bức tượng đề: “ Hoàng hậu Thiên Cực Lý – Trần. Linh Từ Quốc mẫu Trần triều Trần Thị Dung.”

Rạng rỡ thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

Đặc biệt hơn cả, vùng Nham Biền từ thời
Lý – Trần đã là vùng đất Phật với nhiều chùa như chùa Hang Chàm, chùa
Nguyệt Nham, chùa Liễu Đê, chùa Kem v.v…Cách đỉnh Đền Vua 15km về phía
Đông Bắc là chùa Vĩnh Nghiêm (còn gọi là chùa La) thuộc thiền phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông sáng lập từ thế kỷ XIII – nơi Trúc Lâm Tam tổ từng trụ trì và thuyết pháp, đào tạo tăng ni.

Nhận thấy những giá trị đặc biệt về lịch sử truyền thống, nơi địa linh của vùng đất Nham Biền mà đặc biệt là nơi có hai ngôi đình, đền thờ Thái sư Trần Thủ Độ, huyện Yên Dũng và
tỉnh Bắc Giang mới đây đã quyết định lập dự án xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng trong khu vực núi Đền Vua. Tâm tưởng của nhân dân
và chính quyền nơi đây chính là nhằm khôi phục lại tinh thần tu học theo thiền phái Trúc Lâm, tôn vinh giá trị tinh thần Phật giáo đời Trần
đã góp phần tạo nên sức mạnh cho dân tộc đánh thắng ngoại xâm.

Việc xuất hiện Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng sẽ tạo thêm cảnh quan du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh tín ngưỡng của nhân dân, lưu giữ và phát huy
những giá trị văn hóa đạo đức của tiền nhân. Đặc biệt, Thiền viện cũng
“nối liền” du khách bốn phương với một hệ thống các điểm du lịch văn hóa tâm linh lớn trong vùng như Đền Kiếp Bạc, chùa Vĩnh Nghiêm và non thiêng Yên Tử…

Được biết, việc xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng do Đại đức Thích Kiến Nguyệt làm chủ đầu tư kết hợp cùng các DN, Phật tử và nhân dân địa phương tổ chức thi công, với tổng kinh phí khoảng 100 tỷ đồng thông qua phương thức xã hội hóa. Lễ đặt đá xây dựng Thiền viện dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 2/11 năm Tân Mão
(tức ngày 26/11/2011).

Tin tưởng rằng, trong một thời gian ngắn nữa, trên đỉnh dãy Nham Sơn sẽ sừng sững một ngôi Thiền viện bề thế, uy nghi, góp phần hoàn chỉnh hệ thống du lịch sinh thái của tỉnh Bắc Giang, kết nối với hệ thống di tích Tây Yên Tử, phát triển kinh tế,
văn hóa và xã hội của Yên Dũng nói riêng, của tỉnh Bắc Giang và vùng Đông Bắc nói chung.

Nguồn: http://www.xaluan.com/

THIỆP MỜI Lễ đặt đá xây dựng TVTL Phượng Hoàng

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Việt Nam: Xây Chùa ‘Hoành Tráng’ Là Tốt Hay Xấu?

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự

Tượng Phật Ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (Video)

Tượng Phật ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (video)

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu viện Khánh An

Từ Ốc Tiêu Cổ Tự Đến Chùa Phước Duyên Ngày Nay

Từ Ốc Tiêu cổ tự đến chùa Phước Duyên ngày nay

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Đàm

Từ Đàm

Load More

Discussion about this post

Niệm Phật Không Phải Là Kêu Phật

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Niệm Phật rõ ràng khác với kêu tên Phật. Ta dồn công sức khi niệm Phật làm hai việc: Đọc...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc -   Trong một cuộc phỏng vấn với Đức Đạt...

Chết Có Thật Đáng Sợ Không ? Hòa Thượng K. S. Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch Việt

CHẾT CÓ THẬT ĐÁNG SỢ KHÔNG ?Hòa thượng K. S. Dhammananda - Thích Tâm Quang dịch ViệtNguyên tác: "Is death...

Lời Gần, Ý Xa …

Lời gần, ý xa …

LỜI GẦN, Ý XA …Huệ Trân SƠN TĂNG Sơn Tăng lên núi tọa thiền Không danh lợi, chẳng muộn phiền...

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Dalai Lama Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng – Tuệ Uyển Dịch

Đức Dalai Lama Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng – Tuệ Uyển Dịch

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng Tuệ Uyển dịch HỎI: Tại sao đức Phật Thích Ca đã...

Kinh Đại Bi Phẩm 4 La Hầu La

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

Đôi Bàn Tay Để Ngửa

Đôi bàn tay để ngửa

Hoang PhongBiên khảo và chuyển ngữĐÔI BÀN TAY ĐỂ NGỬANhà xuất bản Hồng Đức 2016   LỜI MỞ ĐẦU Một...

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Trời Ca-Li chưa vào Thu. Ở đây không có những cây ngô đồng như ở quê nhà hay những cây...

Gươm báu

GƯƠM BÁU Nguyễn Lương Vỵ   Tặng Bs Đỗ Hồng Ngọc Nhân đọc "Gươm Báu Trao Tay"   A! Gươm...

Sổ Tay Của Krishnamurti – Krishnamurti – Ông Không

Sổ Tay Của Krishnamurti – Krishnamurti – Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

1 Tuyển tập hương pháp mùa xuân

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cali Đang Mưa

Cali đang mưa

CALI ĐANG MƯA … Huệ Trân   (LTG: Tình cờ bắt gặp bài viết cũ khi tin khí tượng loan báo...

Kinh Bách Dụ: Nhà Cũ Có Quỷ Dữ

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Thuở xưa, có ngôi nhà cũ, người ta đồn rằng trong ấy có quỷ dữ, mọi người đều kiêng sợ,...

Vài Chỉ Dẫn Thực Tiển Để Duy Trì Chánh Niệm

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm The education of attention would be an education par excellence...

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Chết Có Thật Đáng Sợ Không ? Hòa Thượng K. S. Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch Việt

Lời gần, ý xa …

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Đức Dalai Lama Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng – Tuệ Uyển Dịch

Kinh Đại Bi Phẩm 4 La Hầu La

Đôi bàn tay để ngửa

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Gươm báu

Sổ Tay Của Krishnamurti – Krishnamurti – Ông Không

1 Tuyển tập hương pháp mùa xuân

Cali đang mưa

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm

Tin mới nhận

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Suy nghĩ về kiếp người

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Tôi vẽ Phật

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Tin mới nhận

Thơ Nương Pháp Đạo

Từ ác mộng thời đại dịch đến đại mộng cuộc đời

Con nhện

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tại sao việc chọn vị Đạt Lai Lạt Ma kế tiếp sẽ là một vấn đề tôn giáo – cũng như chính trị

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 33)

Cội rễ của đại dịch covid-19: phá huỷ rừng già, tận diệt thú hoang

Phật Giáo Yếu Lược Tập 2 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Đại Lễ Phật Đản Và Đại Hội Vesak

Việc của năm cũ qua đi…

Lịch sử phiên dịch Hán tạng

Rong chơi nghìn cõi nước

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Đức Đạt Lai Lạt Ma Là Ai? Vì Sao Ngài Là Tâm Điểm Của Các Cuộc Biểu Tình Tại Tây Tạng?

Phật Giáo Và Ca Tô Giáo – Erik Zurcher – Đỗ Thuận Khiêm Chuyển Ngữ

Tìm hiểu chính mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Sống trong cao thượng mới chứng đạt cái cao thượng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Milinda Vấn Đạo Người Dịch: Tỳ Khưu Indacanda

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Kinh Pháp Cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Tin mới nhận

Niệm Và Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Học Phật cần phải chuyên nhất

Quê Hương Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.