PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THIỀN
TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
Tuệ Thiền
Nhà xuất bản Hồng Đức

 Thiền - Từ Truyền Thống Đến Hiện ĐạiPdf Icon (4)Thiền – Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

LỜI NÓI ĐẦU

 Quyển sách mà quí vị cầm trên tay đã được thai nghén từ hơn mười năm nay, từ khi ngài đệ nhị Tăng Thống Thích Tịnh Hạnh của Giáo hội Phật giáo Linh Sơn Thế Giới cho phép tôi mở một lớp dạy thiền tại Viện Đại học Linh Sơn Thế Giới ở thành phố Vitry-sur-Seine, Pháp Quốc.

Tôi được may mắn bước vào con đường thiền từ 1972, nhờ ba tôi, cụ Nguyễn Văn Hiểu, nguyên là Hội trưởng sáng lập Giáo hội Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam, đưa tới thọ giáo lần đầu tiên với ngài Thiền sư Hộ Pháp Trương Văn Huấn, nguyên là giáo sư trường Đại học Sư Phạm Sài Gòn. Ngài là đệ tử của thiền sư Asabha thuộc truyền thống Mahàsi Miến Điện. Tôi hành theo phương pháp chú tâm ở bụng một thời gian với nhiều vị thiền sư như Kim Triệu, U Pandita, Pannathami… Nhưng thiền sư Đức Minh, lúc trước cũng hành theo phương pháp Mahàsi, sau ba năm nhập thất tại Thái Lan với pháp thiền Tứ Oai nghi của TS Achaan Naeb, có tiến bộ rõ rệt, nhận xét rằng pháp thiền Mahàsi là thiền Chỉ Tịnh (Samatha). Tôi giựt mình bỡ ngỡ và chuyển hướng theo pháp thiền Tứ Oai nghi. Sau đó tôi bị trở ngại trong nhiều năm, không tiến bộ được với pháp thiền nầy và không biết hỏi ai. Về sau tình cờ tôi khám phá được phương pháp Lục Diệu Pháp Môn của ngài Khương Tăng Hội, giảng dạy ở nước ta vào thế kỷ III và cũng được tìm thấy trong tác phẩm Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga), viết bởi nhà chú giải Buddhaghosa ở thế kỷ V tại Tích Lan, tôi mới hiểu rằng đây có lẽ là phương pháp xưa nhất và gần gũi nhất với phương pháp của Đức Phật. Nhờ thực hành Lục Diệu Pháp Môn, sự tu tập thiền của tôi tiến bộ vững chắc, không còn sự ngăn ngại giữa hai pháp thiền «hơi thở và oai nghi» hay «Chỉ và Quán» vì pháp thiền nầy thực hành Chỉ Quán song tu.

Thiền học Việt Nam phải vượt thoát cây cổ thụ thiền Trung Hoa đã che lấp cả một cánh rừng thiền Việt Nam với bao vị thiền sư chứng đắc như ngài Khương Tăng Hội, ngài Huệ Thắng, Đạo Thiền, Vạn Hạnh, Tuệ Trung Thượng Sĩ…và nhứt là che lấp cả Vị Phật tổ Thích Ca đã khai sáng pháp thiền Tứ Niệm Xứ là con đường trực tiếp dẫn tới giải thoát. Nếu câu chuyện «niêm hoa vi tiếu» của thiền tông Trung Hoa bị các học giả chứng minh là không có thật thì cả lịch sử thiền tông Trung Hoa từ Ca Diếp tới Bồ Đề Đạt Ma đều sụp đổ như lâu đài xây trên cát. Cái hư giả trước sau đều bị lật tẩy. Lịch sử đã chứng minh rằng Sơ tổ của thiền tông Trung Hoa là ngài An Thế Cao (An Shigao, người nước An Tức, Parthe), đến Trung Hoa năm 166 và Nhị tổ là ngài Khương Tăng Hội, người Giao Châu (VN) đến năm 247, ba thế kỷ trước Bồ Đề Đạt Ma.

Ngày nay thiền Phật giáo đã đi vào lãnh vực nghiên cứu của khoa học và đã trở thành một phương pháp phòng chống và trị liệu bịnh tật hữu hiệu. Tôi muốn đưa vào quyển sách nầy những kết quả nghiên cứu khoa học về thiền với ý định dùng sự hiểu biết của khoa học để soi sáng thực tại tâm linh đã được mô tả trong kinh sách thiền. Đồng thời tôi cũng đem những kiến thức của Tâm lý Học Phật giáo để giải thích những thực tại chân đế trong thiền.

Tôi xem sự thực hành thiền như một phương pháp rèn luyện và thanh lọc tâm để có được sự bình an trong tâm hồn, có được sự sáng suốt và định tĩnh trong cuộc sống, để cải thiện sức khỏe vật chất và tinh thần, nhưng cũng không bỏ qua sự dấn thân trên hành trình tâm linh để đi đến sự giải thoát cuối cùng.

Sau cùng tôi xin tạc dạ ghi ơn những vị thiền sư đã hướng dẫn trực tiếp tôi thực hành thiền từ trước đến nay cũng như các vị mà tôi chỉ biết qua kinh sách mà chư vị đã để lại và nhờ sự phiên dịch của quí sư Pháp Thông, Tâm Pháp, Pháp Luân, quí huynh trưởng Phạm Kim Khánh, Phạm Phú Luyện…Đồng thời tôi cũng xin cám ơn các người bạn đồng hành đã giúp tôi hoàn thành quyển sách nầy như chị Đinh Thị Oanh, cô Vương Quảng Thiện, cô Huỳnh Diệu Nghĩa và người vợ yêu quí đã để yên cho tôi có thì giờ thiền và viết lách.

TUỆ THIỆN

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: THIỀN LÀ CHI?

• Định nghĩa

• Những ngộ nhận về Thiền

CHƯƠNG 2: LÀM SAO NHẬN DIỆN MỘT PHƯƠNG PHÁP THIỀN?

CHƯƠNG 3: NHỮNG Ý NIỆM CĂN BẢN TRONG THIỀN…

CHƯƠNG 4: NHỮNG PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN…

CHƯƠNG 5: NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG THIỀN…

• Hoài nghi

• Sự uể oải, lười biếng

• Hôn trầm, Thụy miên

• Phóng tâm, Vọng tâm, Vọng tưởng

• Tham, Sân, Si

CHƯƠNG 6: VƯỢT QUA CÁC TRỞ NGẠI…

• Ngũ Quyền: Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ

• Làm quân bình giữa Ngũ Quyền

CHƯƠNG 7: LỢI ÍCH SINH HỌC CỦA THIỀN…

• Tại sao giới khoa học quan tâm tới thiền

• Khoa học đã khám phá những thay đổi của cơ thể do thiền

• Khoa học đã chứng minh 7 kết quả tốt đẹp của thiền

CHƯƠNG 8: LỢI ÍCH TÂM LINH CỦA THIỀN…

• Sự chú tâm nhận biết trở nên nhạy bén

• Sự tỉnh giác được bừng sáng mạnh mẽ

• Sinh hoạt óc não trở nên an tịnh

• Sự tập trung tư tưởng trở nên sâu đậm vững chắc

• Thiền làm phát triển sự nội quán

• Năng lực tinh thần trở nên kiên cường

• Thiền làm Trí nhớ gia tăng

• Thiền làm sống trong hiện tại một cách an vui

• Thiền có khả năng chuyển hóa tâm

• Trí tuệ giải thoát được phát sinh

CHƯƠNG 9: THIỀN TỨ NIỆM XỨ…

CHƯƠNG 10: THỰC HÀNH…

• Tứ Niệm Xứ qua Lục Diệu Pháp Môn

• Thiền Hành (Đi kinh hành)

• Lợi ích của Thiền Hành

CHƯƠNG 11: SỰ VẬN HÀNH CỦA THÂN VÀ TÂM…

CHƯƠNG 12: CHẾ NGỰ KÍCH ỨNG BẰNG CHÚ TÂM TỈNH GIÁC..

CHƯƠNG 13: TU TẬP NHẪN NẠI ĐỂ CHẾ NGỰ SÂN HẬN…

CHƯƠNG 14: TIẾN TRÌNH CHUYỂN HÓA TÂM LINH…

PHỤ LỤC:

• Mười điều Tâm niệm của người Thiện Trí

• Thái độ chân chính trong khi hành Thiền

SÁCH THAM KHẢO

Tin bài có liên quan

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Triệu Châu Ngữ Lục

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Ngữ Lục Thiền Sư Tuệ Chiếu Tôn Lâm Tế

Lâm Tế Ngữ Lục

Lâm Tế Ngữ Lục

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Load More

Discussion about this post

Chân Bước Qua – Lòng Nhìn Lại

CHÂN BƯỚC QUA -LÒNG NHÌN LẠI Đã qua ba mùa mưa nắng, mây tan nhưng ảo ảnh vẫn còn. Thầy...

Kinh Ưu Ba Ly

中 阿 含 經KINH TRUNG A HÀMHán Dịch: Phật Đà Da Xá & Trúc Phật Niệm,Việt Dịch & Hiệu Chú:...

Tóm Lược Các Bài Giảng Của Thiền Sư S. N. Goenka -Song Ngữ

Tóm Lược Các Bài Giảng Của Thiền Sư S. N. Goenka -song ngữ

TÓM LƯỢC CÁC BÀI GIẢNG CỦA THIỀN SƯ S. N. GOENKAThiền VipassanaKhóa thiền Vipassana Mười Ngày do Thiền sư S.N....

Cảm Niệm Ngày Phật Thành Đạo

Cảm Niệm Ngày Phật Thành Đạo

CẢM NIỆM NGÀY PHẬT THÀNH ĐẠO Thích Nguyên Tạng Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo...

Omega-3 Thật Sự Có Lợi Cho Tim Mạch?

Omega-3 Thật Sự Có Lợi Cho Tim Mạch?

OMEGA-3 THẬT SỰ CÓ LỢI CHO TIM MẠCH?Trần Trọng Hiếu dịchMột nghiên cứu mới đây đưa ra kết luận rằng...

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

TỪ BI LÀ MỘT PHƯƠNG THUỐC CHỮA TRỊ VÔ SONG Sofia Stril-Rever Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của...

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

NGƯỜI HÀNH THIỀN BẰNG MỘT CHÂN VÀ TRỌN CẢ TRÁI TIM Nguyễn Mạnh Hùng Tôi bất ngờ gặp bác ở...

Nguời Tu Sỹ Xin Nhìn Lại

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

NGƯỜI TU SỸ XIN NHÌN LẠI Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Con đã suy nghĩ rất nhiều khi đặt bút...

Vài Góp Ý Về Việc Trang Nghiêm Tăng Đoàn

Vài góp ý về việc trang nghiêm Tăng đoàn

Lời ban biên tập TVHS: Nhân dịp lục lại kho dữ liệu cũ của Thư Viện Hoa Sen chúng tôi...

Buổi Thuyết Trình “Hơi Thở Nhiệm Màu”

Buổi Thuyết Trình “Hơi Thở Nhiệm Màu”

THIỀN: NHIỀU CÁCH NHÌN VÀ CŨNG NHIỀU CÁCH DÙNGMinh Thạnh Một bạn đọc, trong lời thư phản hồi, có đề...

Đức Phật Với 45 Năm Mùa An Cư Kiết Hạ

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Dưới cội cây Bồ Đề (Bodhirukkha), vào ngày trăng tròn tháng Vesak năm 623 TCN, đức Bồ Tát Siddhattha đã...

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

(LỜI NGƯỜI DỊCH: Điện văn 68 do tình báo Mỹ từ Sài Gòn gửi về Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ,...

Phật Dạy Đời Người Có 4 Thứ Không Tồn Tại Vĩnh Cửu

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể...

Năm Uẩn

Năm Uẩn

NĂM UẨNVen. Ajahn Sumedho TN. Tịnh Quang chuyển ngữ Khi các cơ quan của con người đang còn tồn tại...

Nhật Ký Hành Hương – Trần Kiêm Đoàn

Nhật Ký Hành Hương – Trần Kiêm Đoàn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chân Bước Qua – Lòng Nhìn Lại

Kinh Ưu Ba Ly

Tóm Lược Các Bài Giảng Của Thiền Sư S. N. Goenka -song ngữ

Cảm Niệm Ngày Phật Thành Đạo

Omega-3 Thật Sự Có Lợi Cho Tim Mạch?

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

Nguời tu sỹ xin nhìn lại

Vài góp ý về việc trang nghiêm Tăng đoàn

Buổi Thuyết Trình “Hơi Thở Nhiệm Màu”

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Điện Văn 68 Ngày 6-9-1963

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Năm Uẩn

Nhật Ký Hành Hương – Trần Kiêm Đoàn

Tin mới nhận

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Phật là đấng Pháp vương

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Phật đã cho con

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Tâm Phật ví như hoa sen

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Đức Phật và con người hiện đại

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Thập Trụ Bồ Tát

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Tin mới nhận

‘365 ngày tâm an’ – liều thuốc chữa trị tâm hồn

Đường Hoa Nguyễn Huệ Xuân Bính Tuất 2016

Phật Giáo, Y Học & Sức Khỏe

Hà Nội Rực Rỡ Sắc Cờ Hoa Mừng Phật Đản

Mênh Mang Giữa Đạo – Giữa Đời

Tại sao phải học thiền

Cúng Chay Đãi Mặn

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

Chánh kiến trong cuộc sống

Suy nghĩ lại về lễ tạ ơn (song ngữ Vietnamese-English)

Buông Đao Thành Phật

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Viết về Thầy Thích Nhật Từ

Thế là

Niệm Tăng

Quả Vị Giác Ngộ Dưới Cội Bồ-đề – Thích Nữ Nguyên Hiền

Nhận Định Về Giáo Lý Làng Mai – 40 Định Đề

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

Đèn soi nẻo giác và luận giải

Dùng Đến Sức Mạnh Là Dấu Hiệu Sự Yếu Đuối

Tin mới nhận

Kinh Lời Vàng

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Kinh Người Áo Trắng

Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Tâm tình của người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Phá giới & phá chấp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese