PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền Tào Động Nhật Bản

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THIỀN TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN
Nguyên tác: Azuma Ryushin (Đông Long Chơn)
Việt dịch: Thích Như Điển
Chùa Viên Giác Hannover Đức Quốc và quý Phật Tử tại Mỹ Châu – Úc Châu ấn tống 2008

Thientaodongnhatban

Thiền
Tào
Động
của Nhựt Bản Do Azuma Ryushin (Đông Long Chơn) trước
tác Sa Môn Thích Như Điển, Phương Trượng chùa Viên Giác
Hannover Đức Quốc dịch từ tiếng Nhựt sang tiếng Việt bắt
đầu ngày 29 tháng 10 năm 2007, nhằm ngày 19 tháng 9 năm Đinh
Hợi, Lễ vía Đức Quan Thế Âm tại Tu Viện Đa
Bảo
Úc Đại Lợi nhân lần nhập thất lần thứ năm tại
đây.

MỤC LỤC

Mục
Lục


Lời
nói
đầu


Chương
một: Tôn Giáo của Chúng Ta Tào Động Tông

Chương
hai: Tự Viện, Tăng Lữ, Nghi Lễ

Chương
ba: Tông Chỉ, Giáo Nghĩa và Thánh Điển

Chương
bốn: Sinh Hoạt Tín Ngưỡng Của Đàn Tín Đồ

Chương
năm: Di Tích Của Lưỡng Tổ Đại Sư

Chương
sáu: Tư Liệu Tham Khảo

Chương
bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

Chương
cuối:
Lời Cuối Sách

 

MỤC LỤC CHI
TIẾT



I.
Lời
nói
đầu


Chương
một: Tôn Giáo của Chúng Ta Tào Động Tông


II.
Tào Động Tông Và Lịch Sử Hình Thành 


II. by Giant Savings”>1
Tên
gọi Tào Động Tông .
II.1.1
Phật
Giáo Nhật Bản
là Phật Giáo của Tông Phái. 
II.1.2
Phật
Giáo
và Đức Thích Tôn 
II.1.3
Phật
Giáo
thời kỳ Nara (Nại Lương) và Heian (Bình An) 
II.1.4
Phật
Giáo
của thời đại Kamakura (Kiêm Thương) 
II.1.5
Tính
Chất
Độc Thiện Của Tông Phái .
II.1.6
Đạo
Nguyên
Thiền Sư Phủ Định Về Tông Phái .
II.1.7
Lập
Trường
Của Ngài Đạo Nguyên .
II.1.8
Việc
Gọi Tên Tông Phái Bắt Đầu Trong Tông Mình .
II.1.9
Ý
nghĩa
Danh Xưng Của Tông .
II.1.10
Sự
Liên Tục Giữa Tào Khê và Động Sơn .
II.1.11
Động
Sơn
Tông Và Tào Động Tông .
II.1.12
Phương
Cách
Thọ Nhận Tông Danh .
II.2
Bổn
Tôn – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni .
II.2.1
Bổn
Tôn là gì? .
II.2.2
Bổn
Tôn Lấy Đức Thích Ca Mâu Ni Làm Đại Hòa Thượng .
II.2.3
Nhiều
Cách Giải Thích Về Bổn Tôn .
II.2.4
Với
Việc Tọa Thiền Bổn Tôn Là Đức Thích Tôn .
II.2.5
Bổn
Tôn Đang Sinh Động .
II.2.6
Bổn
Tôn Không Rời Khỏi Thân Nầy .
II.3
Lưỡng
Tổ Đại Sư .
II.3.1
Lưỡng
Tổ .
II.3.2
Cao
Tổ
Đạo Nguyên Thiền Sư .
II.3.3
Thái
Tổ
Oánh Sơn Thiền Sư .
II.3.4
Cuộc
Đời
Của Cao Tổ Đạo Nguyên Thiền Sư .
II.3.5
Cuộc
Đời
Của Thái Tổ Oánh Sơn Thiền Sư .
II.4
Lịch
Sử
Tào Động Tông .
II.4.1
Ngay
Sau Thời Ngài Đạo Nguyên Thiền Sư – Giữa Thời Kỳ
Kamakura (Kiêm Thương) .
II.4.2
Lập
Trường
Của Ngài Oánh Sơn Thiền Sư – Thời Kỳ sau
Thời Kamakura .
II.4.3
Minh
Phong, Nga Sơn Thiền Sư – Thời Đại Nam Bắc Triều, An
Thổ và Đào Sơn .
II.4.4
Phục
Hưng
Tông Học và Vô Hiệu Hóa Tông Đoàn Thời Kỳ Giang
Hộ (Edo) .
II.4.5
Giáo
Đoàn
Hướng Về Thời Cận Đại – Minh Trị (Meiji),
Đại Chánh (Taisho), và Thời Đại Chiêu Hòa (Showa) .
Chương
hai: Tự Viện, Tăng Lữ, Nghi Lễ


III.
Tự Viện, Tăng Lữ, Nghi Lễ .


III.1
Lưỡng
Đại Bổn Sơn .
III.1.1
Tào
Động Tông
Không Có Tổng Bổn Sơn .
III.1.2
Đại
Bổn
Sơn Vĩnh Bình Tự .
III.1.3
Đại
Bổn
Sơn Tổng Trì Tự .
III.1.4
Chùa
có các Biệt Viện .
III.2
Thất
Đường Già Lam
.
III.2.1
Sự
Thay Đổi Kiến Trúc Của Tự Viện .
III.2.2
Già
Lam
Của Tào Động Tông Là Nơi Chính Để Tu Hành .
III.2.3
Sơ
Lược
Về Thất Đường Già Lam .
III.2.4
Trường
Hợp
Những Tự Viện Thông Thường .
III.2.5
Công
Việc Của Các Vị Tăng .
III.3
Bổn
Tôn, Phật Tượng Và Pháp Cụ .
III.3.1
Già
Lam
và Bổn Tôn .
III.3.2
Tượng
Phật
.
III.3.3
Pháp
Cụ
.
III.4
Tư
Cách
Của Tăng Lữ Và Pháp Y .
III.4.1
Tu
Hành
Và Thời Hiện Đại .
III.4.2
Pháp
Giai .
III.4.3
Tăng
Giai .
III.4.4
Áo
Tràng
Và Cà Sa .
III.4.5
Cải
Cách
Y Phục Và Lạc Tử .
III.4.6
Chế
Tác Phục Y .
III.5
Nghi
Lễ
Của Tào Động Tông .
III.5.1
Nghi
Lễ
Nghĩa Là Gì? .
III.5.2
Kinh
Được Tụng Và Những Hoạt Động Căn Bản .
III.5.3
Tụng
Kinh
Hằng Ngày .
III.5.4
Những
Nghi Lễ Thông Thường Của Mỗi Tháng .
III.5.5
Công
Việc Thường Kỳ Trong Mỗi Năm .
Chương
ba: Tông Chỉ, Giáo Nghĩa và Thánh Điển


IV.
Tông Chỉ, Giáo Nghĩa và Thánh Điển.


IV.1
Yếu
Điểm Của Tọa Thiền .
IV.1.1
Tào
Động Tông
Là Tông Tọa Thiền .
IV.1.2
Thiền
Và Lịch Sử .
IV.1.3
Truyền
Thống
Của Tào Động Tông .
IV.1.4
Thiền
Có Nghĩa Là Tọa Thiền .
IV.1.5
Chỉ
Quán Đả Tọa
Và Tức Tâm Thị Phật .
IV.1.6
Tọa
Thiền
Dụng Tâm Ký .
IV.1.7
Tọa
Thiền
Nghĩa Là Gì? .
IV.1.8
Cách
Dụng Tâm Thứ Nhất .
IV.1.9
Phương
Pháp
Ngồi Thiền Có Tính Cách Cụ Thể .
IV.1.10
Khi
Buồn Ngủ Thì Phải Làm Sao? .
IV.1.11
Khi
Tán Loạn Thì Phái Làm Sao? .
IV.1.12
Cảnh
Địa
Của Việc Tọa Thiền .
IV.2
Lời
Dạy Của “Tu Chứng Nghĩa” .
IV.2.1
Tu
Chứng
Nghĩa .
IV.2.2
Sự
Hình Thành Của “Tu Chứng Nghĩa” .
IV.2.3
Đại
Ý
.
IV.2.4
Thiền
Giới
Nhứt Như .
IV.2.5
Tu
Chứng Bất Nhị
.
IV.2.6
Tu
Chứng
Nghĩa .
IV.3
Trước
Tác Chủ Yếu Của Hai Đại Tổ Sư 
IV.3.1
Với
Tấm Lòng Cung Kính Để Xem .
IV.3.2
Trước
Tác Của Thiền Sư Đạo Nguyên .
IV.3.3
Trước
Tác Của Oánh Sơn Thiền Sư .
IV.4
Giải
Thích
Về Thánh Điển .
IV.4.1
Những
Thánh Điển Được Dùng Đến .
IV.4.2
Đối
Với Thánh Điển Được Tâm Đắc .
IV.4.3
Giải
Thích
Về Kinh Điển .
IV.4.4
Giải
Thích
Về Ngữ Lục .
Chương
bốn: Sinh Hoạt Tín Ngưỡng Của Đàn Tín Đồ


V.
Sinh Hoạt Tín Ngưỡng Của Đàn Tín Đồ.


V.1
Ý
Nghĩa
Của Sự Sinh Hoạt Tín Ngưỡng .
V.1.1
Đàn
Tín
Đồ Nghĩa Là Gì? .
V.1.2
Vì
Sao Sự Sinh Hoạt Tín Ngưỡng Lại Quan Trọng? .
V.1.3
Nhiều
Đời Sống Tín Ngưỡng Khác Nhau .
V.2
Tụng
Kinh
Sáng, Tối .
V.2.1
Mua
Bàn Thờ Phật Cho Đúng Cách .
V.2.2
Cách
Bài Trí Bàn Phật .
V.2.3
Cách
Tụng Kinh .
V.3
Lễ
Xuất Gia
Của Người Tại Gia .
V.3.1
Tuần
Tự
Thứ Lớp Của Việc Xuất Gia .
V.3.2
Sự
Tuần Tự Lễ Xuất Gia Của Người Tại Gia .
V.4
Thọ
Giới
Hội .
V.5
Nghi
Thức
Kết Hôn .
V.5.1
Nghi
Lễ
Kết Hôn Trang Trọng Trước Đức Phật .
V.5.2
Nghi
Thức
Theo Thứ Tự .
V.6
Đám
Tang .
V.6.1
Tại
Sao Làm Lễ Đám Tang? .
V.6.2
Đám
Ma
Theo Tào Động Tông .
V.7
Sự
Hiểu Biết Về Giới Danh .
V.7.1
Giới
Danh
, Pháp Danh và Pháp Hiệu .
V.7.2
Chuẩn
Mực Của Giới Danh .
V.7.3
Sự
Cấu Tạo Của Giới Danh Và Chủng Loại .
V.8
Những
Ngôi Mộ Bình Thường .
V.8.1
Nguyên
Hình Của Ngôi Mộ Là Một Cái Tháp .
V.8.2
Những
Loại Mộ .
V.8.3
Đi
Viếng Mộ .
V.9
Tụng
Kinh
Cầu Nguyện Cúng Dường .
V.9.1
Lý
Do
Và Ý Nghĩa Của Việc Tụng Kinh .
V.9.2
Phương
Cách
Cũng Như Chủng Loại Cầu Nguyện .
V.10
Tọa
Thiền Hội
.
V.10.1
Căn
Bản
Của Sự Sinh Hoạt Tín Ngưỡng .
V.10.2
Hướng
Dẫn Về Những Hội Tọa Thiền .
V.10.3
Công
Việc Của Tọa Thiền Hội .
V.11
Những
Sinh Hoạt Tín Ngưỡng Khác .
V.11.1
Lễ
Định Kỳ Và Những Nghi Lễ Khác .
V.11.2
Những
Lễ Nghi Lâm Thời Chủ Yếu Của Các Tự Viện .
V.11.3
Thông
Qua Việc Từ Thiện (Xã Hội Phước Chỉ) .
Chương
năm: Di Tích Của Lưỡng Tổ Đại Sư


VI.
Di Tích Của Lưỡng Tổ Đại Sư.


VI.1
Tổ
Tích Của Cao Tổ Đạo Nguyên Thiền Sư .
VI.1.1
Nơi
Xuất Sanh .
VI.1.2
Trải
Qua
Thời Kỳ Ấu Niên .
VI.1.3
Phát
Tâm
Tại Thần Hộ Tự – Jingooji .
VI.1.4
Những
Chùa Đã Tu Hành Tại Nhựt Bản .
VI.1.5
Tu
Hành
Tại Những Chùa Ở Trung Quốc .
VI.1.6
Địa
Điểm Ngày Trở Về .
VI.1.7
Sau
Khi Về Nước Ở Tạm Các Chùa .
VI.1.8
Các
Nơi Liên Hệ Về Linh Cốt Của Thiền Sư Đạo Nguyên .
VI.2
Tổ
Tích Của Oánh Sơn Thiền Sư .
VI.2.1
Nơi
Sinh
Ra .
VI.2.2
Tu
Hành
Tại Các Chùa .
VI.2.3
Khai
Sơn
Các Chùa .
VI.2.4
Địa
Điểm Nhập Diệt .
VI.2.5
Những
Địa Phương Thờ Linh Cốt Của Thiền Sư Oánh Sơn .
Chương
sáu: Tư Liệu Tham Khảo


VII.
Tư Liệu Tham Khảo.


VII.1
Những
Tư Liệu Tham Khảo Chủ Yếu .
VII.2
Những
Tư Liệu Sách Tham Khảo Khác .
VII.3
Tạp
Chí, Báo Viết Về Ký Sự .

VII.4
Kinh
Tụng – CD Gởi Kèm Gồm: .
VII.5
Kinh
Văn Tụng Niệm .
VII.5.1
Khai
Kinh
Kệ .
VII.5.2
Sám
Hối Văn
.
VII.5.3
Tam
Quy
Lễ Văn .
VII.5.4
Tam
Tôn
Lễ Văn .
VII.5.5
Bát
Nhã Tâm Kinh
.
VII.5.6
Bổn
Tôn Thượng Cúng Hồi Hướng Văn .
VII.5.7
Tu
Chứng
Nghĩa – Hành Trì Báo Ân .
VII.5.8
Tiên
vong Hồi Hướng Văn .
VII.5.9
Phổ
Hồi Hướng 
VII.5.10
Tứ
Hoằng Thệ Nguyện
Môn .
Chương
bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn


VIII.
Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn.


Chương
cuối:
Lời Cuối Sách

 

I.
Lời nói đầu



Nhật
Bản
được xem là một quốc gia Phật Giáo, bởi vì gần 1300
năm kể từ khi Phật Giáo du nhập từ Trung Hoa và Bán Đảo
Triều Tiên, Phật Giáo vẫn duy trì truyền thống tín ngưỡng
và tạo được niềm tin vững chắc của người Nhật, mà
không có gì thay đổi. Hơn nữa, Phật Giáo ảnh hưởng sâu
đậm vào đời sống của người Nhật qua các phương diện
như chính trị, kinh tế, giáo dục, nghệ thuật, tư tưởng,
văn học, phong tục tập quán, nơi ăn, chốn ở v.v…dẫu có
khi dung hòa, có khi xung đột, có khi bị áp chế, cản ngăn,
có khi được ủng hộ trở thành vai trò hướng dẫn và chỉ
đạo
tâm linh.

Ở
Nhật hiện tại có đến 75.000 tự viện Phật Giáo, gần 100.000
tăng sĩ và có 70.000.000 tín đồ thuần thành, có thể nói
là gần một ức người. Hầu hết các ngôi chùa Nhật đều
có lịch sử ngàn năm tồn tại. Không những có không ít các
bậc cao Tăng tôn kính mà số lượng Phật Tử thuần thành
vô cùng đông đảo. Đã có nhiều nhà chính trị, thương gia,
nghệ nhân, văn sĩ, học giả v.v…tin Phật và quy y Tam Bảo;
đặc biệt ngày nay Phật Giáo Nhật Bản còn truyền sang Âu
Châu, Mỹ Châu và nhiều nước khác, đó là điều mà khoảng
10 năm trước, khó có ai tưởng tượng được.

Mặt
khác, hầu hết người Nhật đều tự cho là tín đồ Phật
Giáo
, tuy nhiên cũng có người nhận xét đến các chùa ở
Kinh Đô và Nara chỉ thấy toàn khách tham quan, còn tăng sĩ
chỉ lo cúng đám để nuôi thân, không có sinh hoạt Tôn Giáo.
Tín đồ đến chùa chỉ vì đi thăm mộ thân nhân trong những
ngày lễ Thanh Minh (Ohigan), Vu Lan. Ở Nhật, ngày đầu năm,
người Nhật đến Thần Xã; khi kết hôn, họ chọn nhà thờ
Thiên Chúa Giáo. Phải chăng đây là tinh thần dung hòa của
Phật Giáo hay chỉ là lòng tin riêng của Tín Đồ Phật Giáo;
phải chăng niềm tin Tôn Giáo vốn tồn tại trong tinh thần
tự giác của mỗi cá nhân Tín Đồ.

Thật
ra, đối với thế giới, Nhật Bản là một quốc gia Phật
Giáo
, vì đa số người Nhật là tín đồ của Phật Giáo,
nhưng với người Nhật không hẳn như vậy. Có nhiều lý do,
nhưng phải nói rằng lý do chính là sự nổ lực tăng sĩ có
đó, nhưng chưa đầy đủ và lý do khác là tín đồ Phật
Giáo
cũng kém phần tha thiết quan tâm, hẳn nhiên làm cho người
ta không thấy Phật Giáo có ảnh hưởng gì cả. Thật sự,
không đơn thuần cho Phật Giáo đối với các vấn đề hiện
tại
khi mà xã hội ngày càng phức tạp, thế giới ngày càng
nhiều vọng tưởng và con người dường như đang bị mê hoặc,
đến nỗi cảm thấy bất an, hoài nghi, dao động, thậm chí
không biết mình là ai và không biết phải làm sao đây trước
văn hóa và văn minh do con người tạo ra. Đó chính là tình
trạng
đau thuơng của thế giới, đương nhiên Nhật Bản không
ra ngoài trạng huống ấy.

Thế
kỷ 21 được gọi là thế kỷ Tôn Giáo, thời đại Tâm Linh.
Phật Giáo tự dưng được nhiều người quan tâm đến. Nhiều
hiện tượng cho thấy có sự lưu ý của người Nhật đối
với Phật Giáo như kinh sách Phật Giáo được bày bán nhiều
hơn ở hiệu sách, nhiều Chùa thành lập ban nghiên cứu để
giảng diễn giáo lý Phật Đà và nhiều phái mới ra đời….
Thế nhưng Phật Giáo Nhật Bản vốn có nhiều Tông Phái khác
nhau, mỗi Tông Phái có tính chất Tôn Giáo riêng biệt, mà
điều nầy được minh chứng qua hình ảnh tăng sĩ, không vị
nào không trực thuộc chùa hay tông phái riêng mình, thậm chí
tín đồ cũng thế. Thế nên dù thích hay không thích vấn đề
lấy gia đình làm đơn vị, dù hiểu hay không hiểu cũng phải
trông chờ nơi tông phái của mình

Bản
thân
tôi (tác giả) không thích về vấn đề phân chia Tông
Phái
, thích không thuộc Tông Phái nào cả. Nói khác hơn, lập
trường
của tôi có thể khác với những người học Phật
khác, rất tự do khi lưu tâm đến vấn đề Phật Giáo. Thật
tế
, nhiều người chủ trương như vậy, nhưng không thể xác
định khuynh hướng thuộc Tông Phái nào, rốt cuộc chính họ
cũng không rõ và bị rơi vào lập trường Tông Phái khác một
cách dễ dàng, lúc nào chẳng hay. Vả lại, Phật Giáo Nhật
Bản
chia nhiều Tông Phái biết đâu lại là vấn đề thông
thoáng, bởi vì có nhiều góc độ và nhiều cánh cửa để
mở khi bước vào ngôi nhà Phật Giáo.

Lại
một lần nữa nói rằng Phật Giáo Nhật Bản là Phật Giáo
của các Tông Phái, nhưng thật không hay chút nào khi tăng sĩ
và tín đồ thuộc các Tông Phái của Phật Giáo chẳng lưu
tâm
, cũng chẳng biết mình thuộc Tông Phái nào. Thật ra, trước
thời Meiji (Minh Trị), Phật Giáo Nhật Bản theo lập trường
truyền thống và nghiên cứu học thuật theo lối Âu Châu,
biết Đại Thừa chẳng phải do Đức Phật nói, nhưng có lẽ
bắt đầu từ đó, ấn tượng chia rẽ xâm nhập vào Phật
Giáo
khiến Phật Giáo bị phân chia tạo thành các Tông Phái.
Một khi chư Tăng đánh mất tự tin, thậm chí còn hàm hồ
đả phá Tông Phái mình, sao lại trách đàn na và tín đồ
ngày càng thiếu hiểu biết. Thật là phi lý!

Tất
cả những buổi diễn giảng giáo lý Phật Đà của các học
giả
và sách vở viết về Phật Giáo bày bán ở hiệu sách,
thật tế chỉ giới thiệu Phật Pháp căn bản mà thôi, thật
ra chẳng đủ. Cần phải có những buổi giảng của Chư Tăng
như là giáo hóa, trao đổi thể nghiệm mang tính đặc thù
riêng của từng cá thể, gần gũi thân cận. Mặt khác cũng
cần có phần nghi lễ tâm linh, thần bí siêu nhiên, huyền
bí khác v.v… mà những phương diện đó không ngoài phương
tiện
truyền đạt tâm linh. 

Tác
phẩm
nầy chỉ bàn về những gì thuộc về phái “Tào Động
Tông” của Phật Giáo Nhật Bản như là tổng hợp quan điểm
để hướng dẫn mà thôi.

Nếu
kể về số lượng Tăng Lữ và tự viện của riêng Tào Động
Tông
, có thể nói rằng đây là một đoàn thể Phật Giáo
lớn nhất của nước Nhật, phụng thờ đức Bổn Sư Thích
Ca là vị giáo chủ Phật Giáo. Các Thiền Tăng đời Kamakura
kính ngưỡng những vị Thiền Sư Đạo Nguyên (Dogen), Thiền
Sư
Oánh Sơn là Cao Tổ và Thái Tổ. Tông chỉ và giáo nghĩa
của hai vị Tổ nầy được thiết lập nơi Đại Bổn Sơn
tại hai chùa Vĩnh Bình (Eheiji) và chùa Tổng Trì (Sojiji). Dưới
tàng cây cổ thụ ấy, có đến 15.000 ngôi chùa, 20.000 Tăng
Sĩ và 7.000.000 tín đồ, với lịch sử 700 năm truyền thừa.

Trong
khả năng có thể, chúng tôi sẽ cố gắng giải thích rõ ràng
tất cả những vấn đề lịch sử, Bổn Tôn, Lưỡng Tổ,
lưỡng Đại Bổn Sơn, tông chỉ, giáo nghĩa, tự viện, Tăng
Lữ
, nghi lễ, thánh điển, sinh hoạt tín ngưỡng và nhiều
phương diện khác thuộc pháp nhơn Tôn Giáo và tông chế[1]
của Tào Động Tông, để mọi người liễu tri một cách dễ
dàng khi muốn nghiên cứu về tông nầy. Hẳn nhiên, trong điều
kiện
cho phép, tài liệu nầy cũng là cơ sở căn bản lý giải
cho đàn na, tín đồ và những người thuộc Tông Phái khác,
khi lưu tâm những vấn đề của Tào Động Tông Nhật Bản
một cách bao quát hơn, đó cũng chính là điều mà tác giả
vô cùng tha thiết vậy.

 Azuma
Ryushin (Đông Long Chơn)

[1]
Giống như tư cách gemeinnütziger e.V. của Tôn Giáo tại Đức.
Nghĩa là Hội nầy có khai báo tại tòa án, có tính cách từ
thiện
, xã hội của Tôn Giáo đó.

Tin bài có liên quan

Thiền Thất Khai Thị Lục

Kho Báu Nhà Thiền

Những Đóa Hoa Thiền

Những Đóa Hoa Thiền

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Tiến Thẳng Vào Thiền Tông

Quan Điểm Của Daisetz Suzuki Về Công Án

Đôi Nét Về Thiền Công Án

Công Án Thiền Và Vấn Đề Nhận Thức

Lâm Tế Nghĩa Huyền – Tiếng Hét Vang Động Trong Vô Cùng

Góp Nhặt Lá Rừng

Gõ Cửa Thiền

Load More

Discussion about this post

Giúp Con Hư Đoàn Tụ Gia Đình – Tt. Thích Nhật Từ

Giúp con hư đoàn tụ gia đìnhTT. Thích Nhật Từ Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên...

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Quay Về Nương Tựa Ba Ngôi Báu

Quay Về Nương Tựa Ba Ngôi Báu

QUAY VỀ NƯƠNG TỰA BA NGÔI BÁU Thích Ngộ Trí Viên Trong nhạc phẩm Hải đảo tự thân, câu đầu...

Tâm Đặt Sai Hướng

Tâm đặt sai hướng

Ví như, này các Tỷ-kheo, sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch bị đặt sai hướng,...

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

I CHÚNG ĐẲNG OAN GIA TRÁI CHỦ: Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc,...

Chân Tâm – Vọng Tâm – Ht. Tịnh Không Giảng (Audio)

Chân Tâm – Vọng Tâm – Ht. Tịnh Không Giảng (Audio)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

CHUYỆN BA CON CHIM(Tiền thân Tesakuna) Điều này cha muốn hỏi Ves-san ..., Bậc Đạo Sư kể chuyện này trong...

Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân

Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân

Tên tục của tôi là Trai. Dòng họ xuất thân từ Lan Lăng là hậu duệ của vua Lương Võ...

Căn Bản Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhàn Đàm Cái Giận Chốn Thiền Lâm

Nhàn đàm cái giận chốn thiền lâm

NHÀN ĐÀM CÁI GIẬN CHỐN THIỀN LÂM Huỳnh Ngọc Chiến Trong tam độc “tham - sân - si” thì nóng...

Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Góc Nhìn Như Lai Tạng

Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Góc Nhìn Như Lai Tạng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Từ Và Lòng Nhân Ái Vị Tha Trong Ngày Giáng Sinh

TÂM TỪ VÀ LÒNG NHÂN ÁI VỊ THA TRONG NGÀY GIÁNG SINH Nguyễn Thượng Chánh, DVM Phỏng dịch:1) Tâm từ-Love...

Thiền Phái Trúc Lâm Qua Đường Lối Thực Hành

Thiền Phái Trúc Lâm Qua Đường Lối Thực Hành

THIỀN PHÁI TRÚC LÂM QUA ĐƯỜNG LỐI THỰC HÀNH Thích Vân Phong   Sơ Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Trước...

Nghi Thức Lạy Sám Hối 35 Vị Phật (Trích Từ Kinh Đại Bảo Tích) – Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

NGHI THỨC LẠY SÁM HỐI 35 VỊ PHẬT (Trích từ Kinh Đại Bảo Tích) Việt Dịch: Hòa Thượng Thích Trí...

Phật Đã Đến Như Muôn Vầng Ánh Sáng

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tháng tư đến mang theo những tia nắng vàng xua tan đi giá rét. Từng con phố, hàng cây đều...

Giúp Con Hư Đoàn Tụ Gia Đình – Tt. Thích Nhật Từ

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Quay Về Nương Tựa Ba Ngôi Báu

Tâm đặt sai hướng

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Chân Tâm – Vọng Tâm – Ht. Tịnh Không Giảng (Audio)

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân

Căn Bản Phật Giáo

Nhàn đàm cái giận chốn thiền lâm

Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Góc Nhìn Như Lai Tạng

Tâm Từ Và Lòng Nhân Ái Vị Tha Trong Ngày Giáng Sinh

Thiền Phái Trúc Lâm Qua Đường Lối Thực Hành

Nghi Thức Lạy Sám Hối 35 Vị Phật (Trích Từ Kinh Đại Bảo Tích) – Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tin mới nhận

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

Khi nào là Phật?

Giá trị chân thật về con người

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Cúng dường trân bảo

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Giảng nghĩa chữ Phật

Lạy ông Phật nào?

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Tin mới nhận

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Tôn trọng và bảo vệ sự sống muôn loài

Lược Khảo Về Năm Dị Bản Kinh Vô Lượng Thọ

Ai quyết định thế giới

Tai Biến Mạch Máu Não

Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

Thông Cáo Báo Chí Về Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564 Của Michael R Pompeo, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ

Diễn Đàn Phật Giáo Thế Giới – World Buddhist Forum (Wbf)

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Tổ Lâm Tế Nghĩa Huyền

Con Đường Giải Thoát Khổ – Tỳ Khưu Hộ Pháp

Con dao trong tâm

Vai Trò Thích Hợp Của Tôn Giáo Trong Thế Giới Hiện Đại – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Hình Tượng Bồ Tát Quan Âm Và Vấn Đề Bình Đẳng Giới – Thích Hạnh Bình

Bài Thơ Chúc Xuân

Tâm từ bi đem lại hạnh phúc cho người

Hoằng pháp miền Bắc phải như ở chùa Bằng

Audio: Kinh Thủy Sám (trọn bộ)

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự – Thích Tâm Châu

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

Tin mới nhận

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Kinh Chuyển Pháp Luân

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Luận Tỳ Bà Sa

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 18)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese