PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền Quán Trong Phật Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THIỀN QUÁN TRONG PHẬT GIÁO
Thiện Phúc

Ngoithien“Zen” là lối phát âm của Nhật Bản của danh từ Ch’an của Trung Hoa, mà từ này lại là lối phát âm theo từ Dhyana của Phạn ngữ có nghĩa là “thiền.” Điểm đặc biệt của công phu tu tập đạt đến giác ngộ của Đức Phật là quán chiếu nội tậm. Vì lý do nầy mà nhiều người tin rằng rằng họ thiền quán để thành Phật. Vâng, họ đúng. Mục tiêu cuối cùng của bất cứ người con Phật nào cũng là thành Phật; tuy nhiên, thiền tự nó không làm cho bất cứ chúng sanh nào thành Phật.

Thiền là phương pháp thâm cứu và quán tưởng, hay là phương pháp giữ cho tâm yên tĩnh, phương pháp tự tỉnh thức để thấy rằng chân tánh chính là Phật tánh chứ không là gì khác hơn. Tuy nhiên, truyền thống tư duy của Phật giáo không đơn giản như vậy. Truyền thống tư duy của Phật giáo khác với truyền thống tư duy của các tôn giáo khác vì Phật giáo coi thiền định không thôi tự nó chưa đủ. Chúng ta có thể nói, với Phật giáo, thiền định tựa như mình mài một con dao. Chúng ta mài dao với mục đích để cắt vật gì đó một cách dễ dàng. Cũng như vậy, qua thiền định chúng ta mài dũa tâm mình cho một mục đích nhất định, trong trường hợp tu theo Phật, mục đích này là trí tuệ.

Trí tuệ có thể xóa tan vô minh và cắt đứt khổ đau phiền não. Trong những giờ phút trước khi đạt được đại ngộ, chính Đức Phật đã thực hành cách quán chiếu nội tại trong suốt bốn mươi chín ngày, cho đến lúc Ngài đột nhiên đạt được sự giác ngộ và trở thành Phật. Khi Ngài quay lại với chính Ngài, Ngài tìm thấy chân tánh của mình, hay Phật tánh, và Ngài đã thành Phật. Đó là mục tiêu tối thượng của ‘Thiền’.

Thiền theo Phật giáo khác hẳn thiền của những tôn giáo khác. Đa số các tôn giáo khác đặt một thượng đế tối cao trên con người, từ đó con người phải lắng lòng cầu nguyện và thờ lạy đấng thượng đế, với quan niệm cho rằng sự thật phải đến từ bên ngoài. Trong khi đó, thiền Phật giáo quan niệm sự thật không phải đến từ bên ngoài, mà từ bên trong. Sự thật nằm ngay trong tự tánh của chúng ta chứ không phải nơi nào khác.

Thiền tập là cố sống làm sao cho tâm được bất động trong thế giới liên tục biến động nầy. Thiền tập là cố sống như nước, chứ không như sóng trào hay bọt nổi. Nước thì bất động, vô tác và vô vi; trong khi các đợt sóng sinh rồi diệt, bọt nổi rồi tan. Hành giả nên luôn nhớ tâm mình như một dòng suối bất tận của các niệm, thiền tập là tập nhìn vào tâm một cách liên tục, và cứ sống như nước, bình đẳng cuốn trôi hết tất cả những gì vào dòng suối đang chảy nầy.

Theo Phật giáo, mỗi chúng sanh đều có Phật tánh, và trở thành Phật chỉ là quay vào chính mình để tìm lại cái Phật tánh nầy mà thôi. Phật tánh nầy luôn sẳn có ở trong và luôn chiếu sáng. Giống như mặt trời và mặt trăng, luôn luôn chiếu sáng, nhưng khi bị mây che phủ, chúng ta không thấy được ánh nắng hay ánh trăng. Mục đích của người tu thiền là loại trừ những đám mây, vì khi mây tan thì chúng ta lại thấy nắng thấy trăng. Tương tự, chúng ta luôn có sẳn Phật tánh bên trong, nhưng khi tham dục, chấp trước và phiền não che phủ, Phật tánh không hiển hiện được.

Trong Phật giáo, thiền làm công việc của một ngọn đuốc đem lại ánh sáng cho một cái tâm u tối. Giả như chúng ta đang ở trong một căn phòng tối tăm với một ngọn đuốc trong tay. Nếu ngọn đuốc quá mờ, hay nếu ngọn đuốc bị gió lay, hay nếu tay chúng ta không nắm vững ngọn đuốc, chúng ta sẽ không thấy được cái gì rõ ràng cả. Tương tự như vậy, nếu chúng ta không thiền đúng cách, chúng ta sẽ không bao giờ có thể đạt được trí tuệ có thể xuyên thủng được sự tăm tối của vô minh để nhìn thấy bản chất thật sự của cuộc sống và cuối cùng đi đến chỗ đoạn tận được khổ đau và phiền não.

Rõ ràng cốt lõi của đạo Phật hay cốt lõi của Thiền là tu tập bằng trí tuệ, chứ không bằng cách đui tu mù luyện. Nếu mục đích tu thiền của chúng ta nhằm đạt được thần thông hay xuất hồn, vân vân, là chúng ta không phải tu theo Phật. Tu thiền trong Phật giáo chúng ta phải thấy được cái thật tánh và phải sống với nó. Vì vậy, Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ rằng thiền chỉ là một phương tiện, một trong những phuơng tiện hay nhất để đạt được trí huệ trong đạo Phật. Hơn nữa, nhờ đạt được trí tuệ mà người ta có thể thấy được đúng sai và có thể tránh được ham mê cực độ những dục lạc giác quan hoặc hành hạ thân xác đến độ thái quá.

Meditation and Contemplation in Buddhism

Zen is the Japanese pronunciation of the Chinese word “Ch’an” which in turn is the Chinese pronunciation of the Sanskrit technical term Dhyana, meaning meditation. The distinctive chracteristic of the Buddha’s practice at the time of his enlightenment was his inner search. For this reason, many people believe that they meditate to become a Buddha. Yes, they’re right. The final goal of any Buddhist is becoming a Buddha; however, meditation itself will not turn any beings to a Buddha.Zen is the method of meditation and contemplation, the method of keeping the mind calm and quiet, the method of self-realization to discover that the Buddha-nature is nothing other than the true nature. However, the contemplative traditions of Buddhism are not simple like that. What distinguishes Buddhism from the contemplative traditions of other religions is the fact that, for Buddhism, meditation by itself is not enough. We might say that, for Buddhism, meditation is like sharpening a knife. We sharpen a knife for a purpose, let’s say, in order to cut something easily. Similarly, by means of meditation, we sharpen the mind for a definite purpose, in the case of cultivation in Buddhism, the purpose is wisdom. The wisdom that’s able us to eliminate ignorance and to cut off sufferings and afflictions. Before the moment of ‘Enlightenment’, the Buddha practiced the inward way for forty-nine days until suddenly He experienced enlightenment and became the Buddha. By turning inward upon Himself, he discovered His true nature, or Buddha-nature. This is the ultimate aim of Zen. Zen in Buddhism differs from meditation in other religions. Most other religions place a supreme God above man and then ask that man should pray to God and worship Him, implying that reality is to be sought externally. While Zen in Buddhism holds that reality is to be gotten hold of, not externally, but inwardly. Zen practice means trying to have a mind unmoved while living in this continuously moving world. Zen practice means trying to be like the water, not like waves or bubbles. The water is unmoved, uncreated and unconditioned while the waves rise and fall, and the bubbles form and pop endlessly. Zen practitioners should always remember that our mind is like an endless stream of thoughts, Zen practice means to try to watch the mind continously, and be like water, which equally flows all things thrown into that stream. According to Buddhism, every living being has within himself the Buddha-nature, and to become a Buddha is simply to turn inward to discover this Buddha-nature. This Buddha-nature is always present within, and eternally shining. It is like the sun and the moon. The sun and the moon continually shine and give forth light, but when the clouds cover them, we cannot see the sunlight or the moonlight. The goal of any Zen practitioner is to eliminate the clouds, for when the clouds fly away, we can see the light again. In the same way, human beings always have within ourselves the Buddha-nature, but when our desires, attachments and afflictions cover it up, it does not appear. In Buddhism, meditation functions the job of a torch which gives light to a dark mind. Suppose we are in a dark room with a torch in hand. If the light of the torch is too dim, or if the flame of the torch is disturbed by drafts of air, or if the hand holding the torch is unsteady, it’s impossible to see anything clearly. Similarly, if we don’t meditate correctly, we can’t never obtain the wisdom that can penetrate the darkness of ignorance and see into the real nature of existence, and eventually cut off all sufferings and afflictions. It is obvious that the essentials of Buddhism or Zen focus on the practice with wisdom, not on ignorance. If our purpose to practice Zen is to gain supernatural powers, i.e., to release our soul from our body, and so forth, we are not practicing Zen Buddhism. To cultivate Zen in Buddhism, we have to realize our true nature and live in it. Therefore, sincere Buddhists should always remember that meditation is only a means, one of the best means to obtain wisdom in Buddhism. Furthermore, owing to obtaining the wisdom, one can see right from wrong and be able to avoid the extremes of indulgence in pleasures of senses and tormenting the body.

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Và Nữ Tu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2014 BAN TỔ CHỨC LỄ TANGĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ TỊNH...

Sư cô làm lễ cưới cho đồng tính Đài Loan

Hoàng Mỹ Du hay Fish Huang và người bạn đời của cô là Du Nhã Đình, cả hai đều 30...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Một câu sau cùng là: “Hoặc đắc Tư Đà Hàm”. Tư Đà Hàm là nhị quả Tiểu Thừa, dịch ra...

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

ĐỌC KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀNMAHA-PARINIBBANA-SUTTATrịnh Nguyên Phước Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-Parinibbana-sutta), gọi tắt là Kinh Niết Bàn,...

Tâm Phật hay tâm ma

TÂM PHẬT HAY TÂM MA Thích Đạt Ma Phổ Giác      Có một chàng nghệ nhân rất nỗi tiếng...

Thuyết Nhân Quả

Thuyết Nhân Quả

THUYẾT NHÂN QUẢThích Thông Huệ Thuyết nhân quả của nhà Phật, nói đủ là nhân-duyên và quả là một triết...

Giáo Dục, Sự Tồn Tại Của Lõi Cây – Thích Nữ Tịnh Vân

GIÁO DỤC, SỰ TỒN TẠI CỦA LÕI CÂY Thích Nữ Tịnh Vân Con đường giáo dục tuyệt diệu được đức...

Mấy Lời Chia Sẻ Cho Người Muốn Xuất Gia

Mấy lời chia sẻ cho người muốn xuất gia

Thưa Thầy, Bấy lâu nay con bị Tham dục, Sân hận chi phối, con vẫn tưởng ở đời chỉ cần...

Vượt Qua Chướng Ngại

Vượt Qua Chướng Ngại

Giới Thiệu Hôm nay tôi sẽ chỉ cho quý vị biết những cách thức khác nhau để vượt qua năm...

Dị tông luận

DỊ TÔNG LUẬN (Dị bộ tông luân luận: lược thuật học thuyết của các bộ phái tiểu thừa) HT. Thích...

Bộ Sách Ebook Của Ngài Hộ Tông

Bộ Sách Ebook Của Ngài Hộ Tông

Cố Đại lão Hòa thượng Hộ Tông, thế danh Lê Văn Giảng, con cụ ông Lê Văn Nhu và cụ...

Độ Ta, Không Độ Nàng

Độ ta, không độ nàng

ĐỘ TA, KHÔNG ĐỘ NÀNG (渡我不渡她)Lời và nhạc Hoa: Cô Độc thi nhân (孤独诗人). Chế tác: Trần Hàng Vũ (陈航宇)Thích...

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Phật sở hành xứ, quốc ấp khu tụ, mĩ bất mông hóa, thiên hạ hòa thuận, nhật nguyệt thanh minh,...

Những Hình Ảnh Trái Ngược Do Biến Đổi Khí Hậu Hà Hương Dịch

NHỮNG HÌNH ẢNH TRÁI NGƯỢC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Hương dịch Rất nhiều sông băng đã biến mất sau...

Đạo Phật Và Nữ Tu

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Sư cô làm lễ cưới cho đồng tính Đài Loan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Tâm Phật hay tâm ma

Thuyết Nhân Quả

Giáo Dục, Sự Tồn Tại Của Lõi Cây – Thích Nữ Tịnh Vân

Mấy lời chia sẻ cho người muốn xuất gia

Vượt Qua Chướng Ngại

Dị tông luận

Bộ Sách Ebook Của Ngài Hộ Tông

Độ ta, không độ nàng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Những Hình Ảnh Trái Ngược Do Biến Đổi Khí Hậu Hà Hương Dịch

Tin mới nhận

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Đức Phật may y cho đệ tử

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Tâm Phật ví như hoa sen

Suy nghĩ về kiếp người

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Tin mới nhận

Trách Nhiệm Chung Về Việc Bảo Vệ Môi Trường Trong Hành Tinh Của Chúng Ta Thích Nguyên Tạng Dịch

Chùa To Phật Lớn

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Thật sự thực hành Chánh niệm

Tổ Sư Nguyên Thiều Với Hành Tung & Thi Kệ Tịch – Tt. Thích Thái Hòa

Khái Niệm Pháp (dharma) Trong Phật Giáo

Kỹ Thuật Và Sự Kết Nối Với Con Người

Tết Thiền Xuân Đinh Dậu 2017

Đi thăm Dharamsala — sự vi diệu của thánh địa tâm linh

Tấm lòng Bồ Tát: đôi vợ chồng dành cả khách sạn 1.000m2 để cưu mang những phận đời cơ nhỡ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Một Lịch Sử Lớn Dậy Từ Những Đổ Nát Của Các Tượng Phật ở A-phú-hãn

Pháp Phật Và Người Trị Vì

Mẹ (Vol.1) – Trung Tâm Thúy Nga

Ăn chay thế nào cho đúng?

Hành Trình Hướng Đến Niết Bàn (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Câu Chuyện Nhân Duyên

Đàn giao hưởng còn lỗi nhịp

Chọn Lối Ăn Chay

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Tin mới nhận

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Tịnh Từ Yếu Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Thiền Tịnh Mật – Phương Pháp Tu Tập Đặc Thù Của Đạo Phật Việt

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Con Đường Tây Phương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese