PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền góp phần tạo nên sự sống sót kỳ diệu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Xem thêm cuộc giải cứu: How Meditation Helps The Thai Boys Survive in the Cave?

THIỀN GÓP PHẦN TẠO NÊN SỰ SỐNG SÓT KỲ DIỆU
LP John | Đức Thông phỏng dịch

Nhờ thực hành thiền đã giúp các cậu bé đội bóng đá Lợn Hoang (Thái Lan) thoát chết khi bị mắc kẹt trong hang tối nhiều ngày không có thức ăn và hoàn cảnh sống rất hiểm nghèo…

***

Có thể bạn đã nghe về một tai nạn nổi tiếng mà khắp nơi trên thế giới đều đang theo dõi trong những ngày qua. Đó là thông tin về đội bóng gồm 12 cậu bé thiếu niên và 1 huấn luyện viên bị mắc kẹt trong hang động ngập nước do lũ gây ra ở miền Bắc Thái Lan.

Khi đội cứu hộ tìm thấy các cậu bé, mọi người trên khắp thế giới đều bất ngờ vì các cậu bé đều sống sót, và còn ngạc nhiên hơn là thái độ rất lạc quan, điềm tĩnh của các cậu bé trong hoàn cảnh ngặt nghèo, thiếu thốn điều kiện sống như vậy. Trước những hoàn cảnh như thế, thường con người không chỉ suy kiệt về mặt vật chất mà còn suy sụp cả tinh thần.

Đi tìm lý do tại sao, một trong những nguyên nhân chính yếu có thể tạo nên sự sống sót kỳ diệu ấy chính là thiền (Thiền Phật giáo – do Đức Phật Thích Ca chứng đạt và truyền dạy). Vị huấn luyện viên từng là một tu sĩ ở chùa từ nhỏ, nên anh ta đã hướng dẫn các cậu bé ngồi thiền. Dưới đây là 5 lý do khiến các cậu bé làm nên điều tưởng chừng không thể:

1. Thiền giúp giảm thiểu nhu cầu thèm ăn

Khi tĩnh tâm ngồi thiền, ta làm cho việc tiêu hao năng lượng vào việc suy nghĩ giảm thiểu đến mức tối đa.

Khi cơ thể ta bất động trong tư thế ngồi thiền, năng lượng ta dùng vào cho cơ thể cũng được giảm thiểu.

Một khi chúng ta ý thức được hơi thở đang hiện hữu trong thân ta, một cách tự nhiên hơi thở sẽ điều hòa, nhẹ nhàng và sâu hơn.

Và đó chính là lý do vì sao cơ thể ta tự nhiên tiêu hao ít năng lượng hơn, dẫn đến việc làm chậm quá trình trao đổi chất trong cơ thể và việc tiêu thụ khí ô-xy của phổi.

Vì thế mà ta thấy các thiền sư có thể ngồi thiền nhiều ngày trong khi không sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào hoặc có mà vô cùng ít. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trước khi thành đạo, Ngài đã ngồi thiền liên tục 49 ngày đêm dưới gốc cây bồ-đề không ăn uống gì nhưng vẫn khỏe mạnh và minh mẫn, nhờ đó mà Ngài thành tựu Tam minh, Lục thông, thành Phật trong ngày thứ 49. Cũng nhờ ngồi thiền mà các cầu thủ nhí đội bóng Lợn Hoang suốt 9 ngày không ăn gì, chỉ uống ít nước nhưng vẫn khỏe mạnh, tâm thái lạc quan.

2. Thiền giúp giảm bớt sợ hãi

Hãy tưởng tượng việc chúng ta bị mắc kẹt trong một căn phòng tối tăm hoàn toàn không có sự hiện hữu của ánh sáng, với tâm thế vô định không biết khi nào sẽ được ra khỏi căn phòng đó, liệu lúc đó bạn có còn khả năng buông bỏ những lo lắng trong tâm?

Khi sự lo lắng lấn lướt trong tâm, chiếm chỗ của niềm tin và hy vọng, thì con người sẽ hình thành sự sợ hãi.

Thiền giúp giảm thiểu những suy tưởng, lo lắng lăng xăng, vô định, viển vông ấy.

Thiền còn giúp ta tỉnh táo, chọn lựa những suy nghĩ tích cực để làm sảng khoái, nuôi dưỡng tinh thần thay vì bị mắc kẹt, bó buộc, bức bối làm suy sụp tinh thần với những suy nghĩ tiêu cực.

Nếu một người thường xuyên hành thiền tâm sẽ không còn sợ hãi, bình thản trải qua mọi hoàn cảnh thăng trầm của cuộc sống.

Nhờ thực hành thiền mà các cầu thủ thiếu niên đã không sợ hãi trong hang tối và lạnh lẽo.

3. Thiền giúp con người sống hòa hợp với nhau, tránh sự mâu thuẫn, xung đột trong tập thể đông người

Thai-Boys-Meditating

3 trong số các em đang ngồi thiền

Bị mắc kẹt trong hang với hoàn cảnh như thế cùng nhiều người, làm sao các cậu bé có thể vô cùng thản nhiên, bình tĩnh?

Khi đội cứu hộ tìm ra nơi đội bóng trú ngụ, nhìn vào các cậu bé dường như không có một tí gì sự giành giật với nhau để được cứu ra trước và sống vô cùng hòa thuận với nhau trong nghịch cảnh mà các cậu đã và đang trải qua.

Bởi vì khi ngồi thiền, chúng ta nuôi dưỡng tâm yêu thương, đó chính là lý do giúp chúng ta có thể sáng suốt nhìn rõ và thấu hiểu quan điểm của người khác một cách dễ dàng.

Những ai thường xuyên ngồi thiền thì không hay nghĩ tới lợi ích chỉ cho bản thân, mà thay vào đó họ có lòng từ bi, thường nghĩ đến lợi ích của người khác và tập thể.

Đó là lý do các cậu bé đều sống sót và không ai bị bỏ mặc trước khi đội cứu hộ tìm đến.

4. Thiền giúp tăng trưởng sự kiên nhẫn

Thời gian chờ đợi đội cứu hộ đến, các cầu thủ nhí cần phải có sự kiên nhẫn.

Kiên nhẫn là một đức tính khó có được nhưng lại dễ dàng mất đi trong hoàn cảnh sống còn như thế.

Tâm lý con người thường mất kiên nhẫn sau khi chờ đợi quá mệt mỏi, và đặc biệt khi bạn phải chờ đợi trong khoảng thời gian không xác định được trước.

Sự nhẹ nhàng, thảnh thơi và buông xả của thiền tạo nên khoảng trống rộng rãi nơi tâm giúp ta có thể kiên nhẫn để chờ đợi lâu hơn.

Nếu không nhờ thiền để dọn dẹp cho tâm ta có khoảng trống ấy thì vô số lo lắng, sợ hãi, mong chờ, vv… trong tâm sẽ sanh ra và phát triển mạnh mẽ trong từng giây phút chờ đợi. Nó sẽ chiếm hết chỗ của sự kiên nhẫn.

Khi hành thiền, ta học cách buông xả những lo lắng, mong chờ những điều tương lai chưa đến và sống trọn vẹn bình yên nơi hiện tại nhiệm mầu, và sự bình yên đó là mảnh đất màu mỡ, phì nhiêu để nuôi dưỡng đức tính kiên nhẫn.

5. Thiền giúp tạo ra năng lượng từ trường tích cực

Đức Phật dạy rằng: “Tâm là gốc muôn pháp. Những gì ta suy nghĩ trong tâm sẽ tạo nên con người của ta”.

Khi thực hành thiền, tâm chúng ta tạo nên một năng lượng từ trường tích cực.

Nhờ định luật hấp dẫn (cho và nhận) của vũ trụ, tâm ta như một trạm thu phát với thiền là động cơ, năng lượng mà ta đã phát ra đó sẽ gom tụ những điều tích cực, cát tường nơi vũ trụ đến với ta.

Khi các cậu bé cùng nhau ngồi thiền trong hang, năng lượng tích cực của mỗi người sẽ cộng hưởng với nhau tạo nên từ trường rộng lớn, vô hình hấp dẫn sự chú ý của đội cứu hộ muốn đến chỗ các cậu bé ẩn trú để tìm ra các cậu bé.

Đó là năng lực tiềm ẩn vô cùng mạnh mẽ của tâm mà nhờ thiền chúng ta mới có thể khám phá được.

Đức Thông phỏng dịch | Giác Ngộ
Bên dưới là phần Anh ngữ do BBT TVHS thêm vào:

(*) Tác giả:

LP John là một tu sĩ Phật giáo, người Thái Lan, đã dạy thiền tại Dhammakaya trong 10 năm cho những người quốc tế trên 150 quốc gia trên thế giới. Là một tiến sĩ tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Máy tính và Viễn thông, thầy cũng giúp xây dựng một hệ thống dịch vụ phục vụ hơn 110.000 người từ 235 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Nguyên tác: Official Website of Luang Phi John
https://paramai.net/2018/07/16/how-meditation-helps-the-thai-boys-survive-in-the-flooded-cave/ 

Xem thêm cuộc giải cứu:

St_20180708_Finalcave08_4119187Screenshot_201807101244452Methode_Sundaytimes_Prod_Web_BinMethode_SundaytimesCave-Graphic

How Meditation Helps The Thai Boys Survive in the Cave?

You might have heard about an incident that people around the world have been following.

It’s the news about 12 boys and their coach trapped in a flooded cave in the northern part of Thailand. When a rescue team found the boys, people of the world were so surprised how the boys stayed so calm and survived the extreme condition in the cave that could break humans apart physically and mentally. One of the secrets to their survival is meditation, which the coach who was once a Buddhist monk asked them to do in the cave. Here are five reasons how this was possible.

1 Meditation reduces the need for food

When we meditate, we reduce the need to use energy. When the body is still, the amount of energy the body needs to consume is less. Once we observe our breath during meditation, we make our breath softer, smoother and longer. That is how the body naturally needs less energy resulting in less metabolism and lower oxygen consumption. As a result, meditators can stay alive many days with less food or in some cases, with no food at all.

2 Meditation reduces fear

If we got trapped in a room with no light for days without knowing when we would be freed, would we able to let go of worry from the mind? When the amount of worry is more than the amount of hope, we humans develop fear in the mind. Meditation reduces the number of thoughts and meditators can choose positive thoughts over negative ones. Those who meditate regularly will fear nothing regardless of the situation they are in.

3 Meditation reduces conflicts

Getting trapped in a place with so many people, how did the boys stay so calm. It looks as if they did not have any conflict with each other at all. Well, when we meditate, we develop empathy and that’s how we can see and understand from other people’s perspectives. Those who meditate regularly will not only think about themselves but will develop compassion towards others. That might be the secret how all the boys survived and no one was left behind before the rescue team arrived.

4 Meditation increases patience

Waiting requires patience, which is always hard to find and easy to lose. People get tired of waiting especially when you have to wait indefinitely. The mind that can let go helps us wait longer. Additionally, the amount of expectation that keeps growing every minute we wait is going to blow our patience away. When we meditate, we learn to let go, lower our expectation and stay with the present. And that’s how patience is developed.

5 Meditation increases positive energy

The Buddha taught us that “the mind is everything, what you think you become”. When we meditate, our mind cultivates positive energy, which by the law of attraction, will attract positive things to our life. When all boys meditate together the amount of their combined positive energy could potentially attract the rescue team to finally discover them. And this is the secret power of the mind.

LP John is a Buddhist monk who has been teaching Dhammakaya meditation for 10 years to international people of over 150 nationalities worldwide. As a PhD graduate in Computer Engineering and Telematics, he also helps builds a service system that serves over 110,000 people from 235 countries and territories worldwide.
LP. John

Thư Viện Hoa Sen

Bài đọc thêm:
Lễ xuống tóc xuất gia cho đội bóng nhi Thái Lan

Tin bài có liên quan

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Triệu Châu Ngữ Lục

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Ngữ Lục Thiền Sư Tuệ Chiếu Tôn Lâm Tế

Lâm Tế Ngữ Lục

Lâm Tế Ngữ Lục

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Load More

Discussion about this post

Những Câu Chuyện Về Thiền (Tập 2)

Những Câu Chuyện Về Thiền (Tập 2)

MỘ VÂN CƯNgười dịch: LÊ HẢI ĐĂNGNHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 2)Nhà xuất bản Hồng Đức 2020NHỮNG CÂU CHUYỆN...

Làng Dung Quê Tôi Với Cây Bồ Đề Ngàn Năm Tuổi

Làng Dung Quê Tôi Với Cây Bồ Đề Ngàn Năm Tuổi

LÀNG DUNG QUÊ TÔIVỚI CÂY BỒ ĐỀ NGÀN NĂM TUỔI(Bút Ký của Nguyễn Văn Hòa)   Trong chúng ta, ai...

Thơ Tĩnh Lặng

Lặng lẽ Xin trả chim đôi cánhĐôi cánh nhẹ bay xaTa trở về lặng lẽMột mình ngắm mây qua. Phù...

Đức Phật Đản Sinh Vào Ngày Nào?

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Các kinh sách Phật giáo không ghi rõ ngày sinh của Đức Phật Thích ca mà chỉ chép lại Đức...

Tâm Tịnh Thì Cõi Tịnh

Tâm tịnh thì cõi tịnh

. Một hôm, khi đem hoa đến đường đi ra. Cư sĩ nghe nói, vui vẻ đáp: Đó là bổn...

Làm Sao Để Kiếm Tìm Vị Thầy Tâm Linh?

LÀM SAO ĐỂ KIẾM TÌM VỊ THẦY TÂM LINH?Rudy Harderwijk Quảng Trí lược dịch “Dựa trên những lời giáo huấn...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

 CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Mùa Phật Đản Về

Mùa Phật Đản Về

MÙA PHẬT ĐẢN VỀTâm Chơn   Tháng tư mùa Phật đản vềMang thương yêu đến khắp trời Á-ÂuThắp lên ánh...

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

54. Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Respect For Parents, Anguttara Nikaya Translated...

Có Khác Gì Nhau

Có khác gì nhau

CÓ KHÁC GÌ NHAU Đồng Thiện   Thằng Bryan cầm miếng sườn nướng thơm phức dứ dứ trước mặt Sam:...

Lẩu Bát Bửu Chay

Lẩu Bát Bửu Chay

LẨU BÁT BỬU CHAY Chân Thiện Mỹ Vật liệu : 1) 6 lit nước lạnh 2 củ cải trắng 2 cái củ sắn 1 cái...

Vượt Qua Dòng Xiết

Vượt qua dòng xiết

- Thế Tôn, Tỳ-kheo, Tỳ-kheo vượt qua dòng xiết chăng? - Thiên tử! Đúng vậy. Thiên tử lại hỏi: -...

“Vạn Sự Như Ý” Hay Là “Ý Như Vạn Sự”?

“Vạn Sự Như Ý” Hay Là “Ý Như Vạn Sự”?

“VẠN SỰ NHƯ Ý”  HAY LÀ “Ý NHƯ VẠN SỰ”?Tô Đăng Khoa   Sự tuần hoàn Xuân Hạ Thu Đông...

Tạp Thoại

Tạp thoại

TẠP THOẠI Trong quá trình tu tập, ai cũng biết việc giữ chánh niệm để tịnh hóa khẩu nghiệp là...

Phật Dạy Mối Quan Hệ Giữa Thầy Và Trò

Phật Dạy Mối Quan Hệ Giữa Thầy Và Trò

PHẬT DẠY MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦY VÀ TRÒThích Đạt Ma Phổ Giác   Giáo lý nhà Phật và đạo lý...

Những Câu Chuyện Về Thiền (Tập 2)

Làng Dung Quê Tôi Với Cây Bồ Đề Ngàn Năm Tuổi

Thơ Tĩnh Lặng

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Làm Sao Để Kiếm Tìm Vị Thầy Tâm Linh?

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Mùa Phật Đản Về

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Có khác gì nhau

Lẩu Bát Bửu Chay

Vượt qua dòng xiết

“Vạn Sự Như Ý” Hay Là “Ý Như Vạn Sự”?

Tạp thoại

Phật Dạy Mối Quan Hệ Giữa Thầy Và Trò

Tin mới nhận

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Giá trị chân thật về con người

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Lạy ông Phật nào?

Bụt trong con sinh chưa?

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Tin mới nhận

Dòng đời trôi mênh mông

Hôn Nhân Không Tình Yêu: Nỗi Đau Khôn Tả

Sự kỳ ngộ trong bài thơ “niệm khúc” của Nguyễn Lương Vỵ

Sao giữ được lòng vui

Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học

Phật Tại Tâm – Hiễn Nguyễn

Thiền tông qua bờ kia – Giới thiệu sách mới

Học Viện Cổ Mật (Nyingma) Tại Martam, Sikkim, Ấn Độ

Để bước đi vững chãi trên con đường hạnh phúc – Thầy Minh Niệm

Ai Nói Phật Pháp? (Song ngữ Vietnamese-English) PDF

Có Nên Khôi Hài Trong Khi Thuyết Pháp?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

Học thuyết Vô ngã của Phật giáo và vấn đề Siêu ngã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Để Thi Cử Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh

Đừng đem cho người điều mình không muốn

Đi tìm một mẫu số chung trong cuộc đời

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Phổ Môn Chú Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Tin mới nhận

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 1)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Ý Nghĩa Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.