PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Theo dấu chân Phật – kỳ 9

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 9
(Đến Nepal, chiêm bái các di tích tại Kapilavatthu)
Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió

(Từ Nalanda đến thành TỲ Xá Li (Vaishali) dài 150 km nếu đi xe hơi mất khoảng 6 tiếng. Và từ thành Tỳ Xá Li đến Kushinaga (Câu Thi Na) nơi Đức Phật Niết Bàn dài 230 km, nếu đi xe hơi mất khoảng 6 tiếng.)

Buddhist_Pilgrimage_Pap_RevChúng tôi thức dậy lúc mờ sương và ra đi trong lặng lẽ. Từ bỏ con đường chính hướng thẳng về Kusinārā, chúng tôi rẽ sang hướng Bắc, băng qua những rừng cây xiêm gai, cây mây và táo dại-tiến về Nepal. Thi thoảng, chúng tôi phải lội qua những đoạn sông dài để sang bờ bên kia. Nước sông mùa này chỉ còn lưng lửng. Nước không xanh như dòng sông nên thế, nước đen ngòm, nặng mùi nên nước chẳng buồn trôi. Dân cư vùng này thưa thớt, nghèo nàn. Vài ba căn nhà tạm bợ chỉ đủ che nắng, về mùa lạnh và mưa hẳn mọi người chỉ biết nép vào nhau, co ro trong một góc – là tôi hình dung như thế. Tuy phải sống trong cảnh “tuyết lạnh gia sương” thiếu cái ăn, cái ở, lại thêm nguồn nước ô nhiễm nhưng trên gương mặt những người dân ấy vẫn không thiếu đi vẻ chất phác, đơn thuần và tấm lòng không quên mất sự bao dung!
Hành trình lội sông, băng rừng gian khổ này dài khoảng hai mươi hai cây số, dẫu rất mệt mà ai hoan hỷ. Nghĩ tưởng đến Đức Phật, chư Thánh Tăng ngày xưa, có lẽ các Ngài phải đi qua những con đường còn khó khăn hơn, chúng tôi như được vỗ về, tiếp thêm một nguồn sức mạnh to lớn để tin tưởng hơn vào con đường mình đang đi và những nơi mình sẽ đến.

Đi sâu vào những khu rừng và ruộng mía, lẩn khuất trong đó là những nền móng của chùa tháp, trụ đá còn lại của triều đại vua Asoka. Càng đi chúng tôi càng cảm thán và tri ân tận đáy lòng mình đối với những công đức lớn lao mà vua Asoka để lại. Tôi không đọc được tiếng Ấn, lại không hiểu hết những gì vị trưởng đoàn giảng bằng tiếng Thái, nên tôi không biết những nền móng này là dấu tích của của di tích nào. Những đồi đất, gạch vụn và trụ đá lặng thinh-là những gì còn lại minh chứng cho một thời đại huy hoàng đã từng hiện hữu nơi đây. Ở những nơi như vậy, chúng tôi thường ở lại một hôm để tụng kinh và hành thiền, hôm sau lại đi. Trong những di tích tại khu vực này, bảo tháp Kesaliya là công trình ấn tượng nhất tôi từng thấy. Xa xa trong sương mờ, bảo tháp như lớn một ngọn đồi thấp. Bảo tháp đã hoang phế qua nhiều triều đại, thế mà hiện tại vẫn còn cao bốn mươi hai mét và rộng tám mươi bốn mét. Bảo tháp đã mất đi phần đỉnh, mất đi luôn cả những hào quang xa xưa, nhưng tôi vẫn cảm nghe sự thiêng liêng của nó dường như đang hiện hữu nơi đây – âm thầm nuôi giữ cho hàng triệu tín đồ Phật giáo một ngọn nguồn để khơi dậy đức tin.

Bỏ lại sau lưng những ngày sương trắng, chúng tôi đã đến Nepal vào một ngày nắng đẹp. Nắng như reo ca trên từng ngọn gió thổi qua cánh đồng. Nắng mơn man, như đứa trẻ nghịch ngợm, đùa vui trên những tấm y sờn rách. Mọi người hân hoan, vui như trẩy hội.

Chúng tôi sẽ ở lại Nepal mười ngày. Đầu tiên, chúng tôi tiến thẳng về cổ thành Kapilavatthu. Nơi đây không còn lại gì nhiều, một bức tường thành đổ nát bao quanh một diện tích đất khá lớn. Cây cối mọc dày bên trong. Một vài nền móng di tích dường như đang khai quật hãy còn dang dở. Cây và gạch chen nhau nên cũng khó nhìn ra được đâu là những công trình to lớn cho một kinh thành xa xưa. Chúng tôi tình cờ bắt gặp một lễ hội gì đó của dân bản địa đang diễn ra trong khuôn viên này. Người già, trẻ nhỏ, nam thanh, nữ tú xiêm áo đàng hoàng, họ mang theo nồi niêu xoong chảo, nhóm lửa, họ đang nấu những món ăn. Dường như mỗi nhà mỗi món, tôi thấy họ tất bật chuẩn bị những món lễ phẩm để kịp cúng dâng lên một vì thần nào đó. Một người đàn ông lớn tuổi đang ngâm ca trước một điện thờ đã đầy hoa trái. Tôi không hiểu bài tế tự đó nói gì nhưng giọng ca nghe rất trầm và ấm. Thấy chúng tôi mọi người không ngạc nhiên như tôi hằng tưởng, vài người đứng lên mỉm cười lịch sự, vài người khác xin được đặt bát cho chúng tôi bằng những chiếc bánh nóng hổi mới vớt ra từ trong chảo.

Sau khi tụng kinh tại cổ thành Kapilavatthu, chúng tôi xin hạ trại và nghỉ ngơi tại một ngôi chùa Thái gần đó. Ngày hôm sau, chúng tôi lần lượt chiêm bái hai nơi Đản Sanh của các vị cổ Phật trong quá khứ, đó là Phật Kakusandha và Phật Konāgamana. Một địa điểm nằm hướng Nam, và một địa điểm nằm hướng Đông – hai nơi này ở không quá xa cổ thành Kapilavatthu, chỉ chừng hơn hai cây số đường bộ, và cả hai điều còn trụ đá và chữ khắc phía trên do vua Asoka để lại. Hôm sau nữa, chúng tôi tiếp tục bộ hành đến chiêm bái chùa Nirodhārāma. Đây là ngôi chùa xưa kia Đức Phật từng cư ngụ và thuyết pháp độ cho thân quyến của Ngài. Tại đây chúng tôi còn thấy được một bức tranh chạm khắc cảnh di mẫu Gotamī đang cúng dường tấm y quí đến Đức Phật. Chúng tôi còn đến tụng kinh, hành thiền tại khu vực dòng họ Thích-ca bị thảm sát, và hai bảo tháp tưởng niệm song thân của Ngài là hoàng hậu Mahāmāyā và đức vua Suddhodana.

Đoàn dừng lại đây thêm một ngày để được vị trưởng đoàn giới thiệu chi tiết những sự kiện quan trọng liên hệ đến Đức Phật đã xảy ra trong các các di tích này trước khi bộ hành về Lumbini – một trong bốn thánh tích quan trọng nhất của Phật giáo.

Lâm Nhược Vân
Ảnh: Gió

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vì Sao Người Dân Bhutan Không Sợ Chết?

Vì sao người dân Bhutan không sợ chết?

Về Thăm Quê Phật

Về thăm quê Phật

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trải Nghiệm Cuộc Sống Ở Chùa Hàn Quốc

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 do chùa Hương Sen tổ chức

Tổng Quan Về Định Học

Tổng Quan Về Định Học

Load More

Discussion about this post

Truyền Thông Và Sự Phát Triển Tư Tưởng Phật Giáo – Minh Thạnh

TRUYỀN THÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁOMinh Thạnh QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO PHÁP Trong...

Con người đã cho nhau những gì?

CON NGƯỜI ĐÃ CHO NHAU NHỮNG GÌ? Thích Đạt Ma Phổ Giác Đất có công dụng gì và giúp ích...

Tt.huế: Lễ Chung Thất Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

TT.Huế: Lễ chung thất Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Sáng 11-3 (9-2-Nhâm Dần), môn đồ pháp quyến tổ đình Từ Hiếu và Tăng thân Làng Mai đã cử hành...

Thầy Và Trò Cao Huy Thuần

Thầy Và Trò Cao Huy Thuần

THẦY VÀ TRÒCao Huy Thuần Trò: Thưa Thầy, năm nay con 19 tuổi. Làm quà kính dâng Thầy nhân ngày...

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

  ĐỌC “CHẤM DỨT THỜI GIAN”-ĐI TÌM DẤU VẾT SỰ SỐNG BẤT SINH BẤT DIỆTTuệ Thiền     (Đọc trong...

Nguồn An Lạc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết – Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết – Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

MANG LẠI Ý NGHĨACHO SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾTĐức Đạt-Lai Lạt-Ma(Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ...

Đại Dịch Corona – Nỗi Đau, Sự Lo Sợ Và Nguyện Cầu

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

ĐẠI DỊCH CORONA - NỖI ĐAU, SỰ LO SỢ VÀ NGUYỆN CẦU Hàng ngày khi thức dậy, chúng ta đọc...

Chánh Kiến Và Sự Tự Do

Chánh kiến và sự tự do

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni PhậtKính bạch chư Tôn đức;Kính thưa Phật tử các giới;Phật Đản, Phật...

Ước Mơ Về Quyền Được Sống Để Cống Hiến

Ước mơ về quyền được sống để cống hiến

ƯỚC MƠ VỀ QUYỀN ĐƯỢC SỐNG ĐỂ CỐNG HIẾN Thích Đạt Ma Phổ Giác Quốc gia đáng sống, với tôi,...

Bút Ký Xuân Sơn Tự Án Ngữ Bên Đường Lên Xuống Vùng Ktm Đất Sét

Bút Ký Xuân Sơn Tự Án Ngữ Bên Đường Lên Xuống Vùng Ktm Đất Sét

Bút ký   XUÂN SƠN TỰ ÁN NGỮ BÊN ĐƯỜNG LÊN XUỐNG VÙNG KTM ĐẤT SÉT               42...

Câu Chuyện Thứ Mười: Đánh Cờ Tướng

Câu chuyện thứ mười: ĐÁNH CỜ TƯỚNG

“Sự Đời thỉnh mời Pháp Đạo”   Câu chuyện thứ mười: ĐÁNH CỜ TƯỚNG Minh họa "Đánh Cờ Tướng" của...

Đây Là Những Loại Sữa Từ Nguồn Thực Vật Có Lợi Cho Sức Khỏe Nhất, Theo Một Chuyên Gia Dinh Dưỡng

Đây là những loại sữa từ nguồn thực vật có lợi cho sức khỏe nhất, theo một chuyên gia dinh dưỡng

HỎI: Tôi là  người ăn chay, không uống sữa bò, muốn uống sữa làm từ các loại đậu hạt có...

Bí Mật Của Xá Lợi

Theo một bản tin gần đây của Reuters, hiện trên thế giới có một số hãng chuyên cung cấp dịch...

Tiếng Mẹ Cười

Tiếng mẹ cười

TIẾNG MẸ CƯỜITrần Kiêm Đoàn   Vu Lan về… Vu Lan cũng như Giáng Sinh, không còn là ngày lễ...

Truyền Thông Và Sự Phát Triển Tư Tưởng Phật Giáo – Minh Thạnh

Con người đã cho nhau những gì?

TT.Huế: Lễ chung thất Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thầy Và Trò Cao Huy Thuần

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

Nguồn An Lạc

Mang Lại Ý Nghĩa Cho Sự Sống Và Cái Chết – Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong Chuyển Ngữ)

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

Chánh kiến và sự tự do

Ước mơ về quyền được sống để cống hiến

Bút Ký Xuân Sơn Tự Án Ngữ Bên Đường Lên Xuống Vùng Ktm Đất Sét

Câu chuyện thứ mười: ĐÁNH CỜ TƯỚNG

Đây là những loại sữa từ nguồn thực vật có lợi cho sức khỏe nhất, theo một chuyên gia dinh dưỡng

Bí Mật Của Xá Lợi

Tiếng mẹ cười

Tin mới nhận

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Soi sáng lời Phật dạy

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Mừng ngày Phật đản

Lễ Phật Đản ngày nay

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Tin mới nhận

Thông Điệp Của Đức Phật Vì Một Thế Giới Tươi Đẹp Hơn

Không & vô cực

Thường vô thường (phần 3)

Bé 3 tuổi rưỡi đọc CHÚ DƯỢC SƯ rất tuyệt vời !!!

Biết và Thấy

Cuộc Luận Bàn Ly Kỳ

Tường Trình Cứu Trợ Bão Lụt Miền Trung đợt 2

Giới thiệu trường đại học Phật giáo Dongguk – Hàn quốc

Tương ưng và an trụ

Truyền Thừa Sống Động Của Terchen Barway Dorje

Ra Mắt Sách Mới “Khổ Răng Mà Khổ Rứa” Của Sư Giác Minh Luật

Lòng Từ Bi Và Tình Yêu Thương – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Miền hạnh phúc thênh thang

Mùa Xuân Của Muôn Loài – Bs Thú Y Nguyễn Thượng Chánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

Nghiên cứu mới về sự liên hệ giữa việc tiêu thụ đậu nành với bệnh ung thư vú

Tâm Phật hay tâm ma

Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc 2008 Tại Việt Nam Full Video

Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vui

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Đại Niệm Xứ

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Audio Book Kinh Kim Cang

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Tin mới nhận

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Chương 1 bài 2 Mục 1 Phương Pháp Tu Trì

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Con Đường Tây Phương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.