PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 8

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 8
(Chiêm bái các di tích tại Vesālī)
Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió

(Từ Bồ Đề Đạo Tràng đến thành Vương Xá (Vesālī) dài 80 Km và
từ thành Vương Xá (Rajgir) đến Nalanda dài 12 km)

Buddhist_Pilgrimage_Pap_RevĐã hơn một tháng kể từ khi khởi hành, đoàn chúng tôi hạ trại tại một bìa rừng quang đản cách không xa làng mạc. Chúng tôi dừng lại nơi này từ trưa hôm qua. Sau khi độ thực và nghỉ ngơi, tranh thủ lúc mặt trời còn ấm áp, mọi người vào làng xin nước để tắm giặt và cạo tóc. Chúng tôi cần làm lễ bố-tát vào sáng nay trước khi tiến về chiêm bái các di tích tại Vesālī.

Sau khi tụng giới và độ ngọ xong, chúng tôi quét dọn lại khu vực nghỉ ngơi trước khi lên đường. Đã quen lắm những cánh đồng cải vàng-đến đỗi, có sư trong đoàn nhất định gọi chuyến hành trình này nên đổi tên thành “Đi Qua Mùa Hoa Cải” thay vì “Theo Dấu Chân Phật”. Thế nhưng, cứ mỗi khi băng qua những cánh đồng rực rỡ hoa vàng ấy, tôi luôn bắt gặp trong lòng mình những điều mới mẻ. Tôi quên luôn cả việc chánh niệm trên mỗi bước chân. Lòng miên man trôi theo những ký ức ở phía cuối chân trời xa tít tắp. Nơi đó có thằng bé tôi lon ton, những chiều ba mươi tết ngồi cạnh mấy vồng hoa cải mà thơ thẩn. Nơi đó có dáng ông tôi còng lưng xới đất, gieo xuống những hạt cải li ti. Dăm ba hôm sau, hạt nẩy mầm, thành những vồng xanh mơn mởn. Cây nhỏ thì ông nhổ vào làm rau sống, lớn chút thì luộc với nấu canh. Ông luôn để lại vài khóm tốt nhất, gần tết sẽ ra hoa. Ông thường bảo “chỗ này để dành, không được ăn để còn thu lại hạt giống, qua năm sau có cái mà gieo tiếp”; và đương nhiên, thằng bé tôi nghe lời ông, không nhổ mấy khóm cải ấy! Căn nhà ba người: ông, bà và cháu quá đơn sơ, mùa xuân về có thêm mấy khóm hoa vàng-sẽ rất đẹp! Và biết đâu, vì hoa đẹp mà người bé tôi mong nhớ sẽ về!

Chúng tôi còn thấy cả một đàn nai bên kia ruộng lúa mạch, xa xa cứ tưởng là trâu vì chúng to và đen lắm, nhưng khi đến gần nhìn cặp sừng mới biết là nai. Mất rừng, chúng về đồng sống với người dân. Thấy người mà chúng vẫn cứ điềm nhiên lạ. Vài ba chú nai con thì hơi e dè, nép mình sau lưng bố mẹ chúng như sợ có ai đó trong chúng tôi sẽ bất chợt lao ra ôm nó chạy mất… Những vùng đất chúng tôi đi qua, dân chúng thiệt nghèo, nhưng họ không khổ. Có lẽ, họ vẫn còn thiếu miếng cơm để no bụng, thiếu mảnh áo để ấm thân, nhưng tình thương yêu, tôn trọng dành cho mọi sự sống luôn dạt dào trong tim. Họ chia cho cánh chim trời hạt thóc, chia cho đàn thú rừng một khoảng bình yên. Nhìn muôn thú vui vầy quanh mình không lo âu, họ thấy cuộc đời mình đầy đủ.

Chúng tôi cũng đến được Vesālī vào buổi chiều hôm đó. Cả đoàn hạ trại tại một khoảng đất trống. Theo như chỉ định của vị trưởng đoàn, chúng tôi sẽ ở lại đây ba đêm để chiêm bái các di tích Phật Giáo nơi này.

Vesālī thưở xưa là một thành phố lớn, dân cư đông đúc và được cai trị bằng một nền dân chủ cộng hoà phồn hoa thịnh mậu. Đức Phật đã nhập hạ tại đây hai lần: hạ thứ năm và hạ cuối cùng trong cuộc đời của Ngài. Đây cũng là nơi đánh dấu cho sự khởi nguồn của hội chúng tỳ khưu ni. Vesālī ngày nay được xác định là vùng đất có tên Basadha, thuộc phía bắc bang Bihar. Người không, cảnh không, tất cả giờ chỉ còn là những vết dấu điêu tàn của thời gian, nhưng chúng tôi không buồn vì điều đó. Chúng tôi đến đây không phải vì tìm kiếm chút gì của ảo ảnh xa xưa. Đến, đi chỉ để chúng tôi tìm về ý nghĩa đích thực của sự lang thang, du tử, học bài học đầu tiên của một đời sống sa môn hạnh- giản đơn, vô sản. Chúng tôi dành hai ngày để lần lượt chiêm bái, tụng kinh và hành thiền tại các di tích: Bảo tháp Ānanda, trụ đá Asoka, hồ Markata-Hrida (tương truyền hồ này được 500 con khỉ đào để trữ nước dâng cúng lên Đức Phật), tháp Licchavī (đây là bảo tháp do bộ tộc Licchavī xây dựng để thờ cúng xá lợi của Đức Phật), pháo đài Visāla (đây là dấu tích còn sót lại của nước cộng hoà Vajjī).

Sáng sớm ngày thứ ba, chúng tôi ôm bát vào làng khất thực. Sau khi nhận được chút ít khoai tây hầm, bánh japati nóng và gạo chúng tôi chào từ biệt Vesālī mà không quên gởi lại tấm lòng tri ân sâu sắc đến mảnh đất khô cằn mà quá đỗi thân thương này.

“- Bình bát, cơm ngàn nhà
Thân chơi muôn dặm xa
Mắt xanh, xem người thế
Mây trắng, hỏi đường qua

Mây trắng đến miền xa
Vui sao cảnh không nhà
Bánh cơm ngoài cuộc thế
Thong dong tháng ngày qua

Con đường này muôn lối
Đi nơi nào thì đi
Dặm trần không tên tuổi
Mây trời bay vô vi…!”
(MĐTTA)

Lâm Nhược Vân
Ảnh: Gió

Tung Kinh Tai Thap Licchavi3Tung Kinh Tai Thap Licchavi2 (1)Tụng Kinh Tại Tháp Ananda-3Tụng Kinh Tại Tháp Ananda (1)ThienThap Licchavi5Thap Licchavi4Thap Ananda-17Thap Ananda-15Thap Ananda-13Thap Ananda-4Nguoi Dang Xin Dat Bat2Nguoi Dang Xin Dat Bat1Hoacai-2Hoacai1 (1)HoacaiDuong Den VslDuong Den Vsl (2)Duong Den Vsl (1)Đocuong1000000-3 (1)Đocuong1000000-2Đocuong1000000Docduong10000 (1)Docduong1000 (1)DocduongDibat (1)

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vì Sao Người Dân Bhutan Không Sợ Chết?

Vì sao người dân Bhutan không sợ chết?

Về Thăm Quê Phật

Về thăm quê Phật

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trải Nghiệm Cuộc Sống Ở Chùa Hàn Quốc

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 do chùa Hương Sen tổ chức

Tổng Quan Về Định Học

Tổng Quan Về Định Học

Load More

Discussion about this post

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Rongton Sheja Kunrik (1367-1449)

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Rongton Sheja Kunrik (1367-1449)

TIỂU SỬ VẮN TẮT NGÀI RONGTON SHEJA KUNRIK (1367-1449) Dominique Townsend soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  Ngài...

Khái Quát Về Đạo Tin Lành – Hà Lê

KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH  Hà Lê Sự ra đời đạo Tin lành Sự phân liệt lần thứ hai...

Tư Tưởng Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Của Phật Giáo

Tư tưởng bảo vệ môi trường sinh thái của Phật Giáo Tác Giả: Lại Hiền Tông - Thích Nhuận Đạt...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Kinh văn: “A Nan đế thính, thiện tư niệm chi, ngô đương vi nhữ, phân biệt giải thuyết”.Tôn giả A...

Tình Mẹ Bao La Ht. Thích Trí Quảng

Tình Mẹ Bao La Ht. Thích Trí Quảng

TÌNH MẸ BAO LA HT. Thích Trí Quảng Hôm nay là mùa Vu lan báo hiếu, chúng ta dành thì giờ...

Pháp-Tâm (Phần 1)

Pháp-Tâm (Phần 1)

PHÁP-TÂM (Phần 1) Mãn Tự   Trong kỷ nguyên hiện tại, nhờ sách vở kinh luận được phát hành rộng...

Khảo Sát Về Tín Niệm Cúng Sao Giải Hạn Trong Đại Tạng Kinh Đại Chính Tân Tu

Khảo sát về tín niệm cúng sao giải hạn trong đại tạng kinh đại chính tân tu

KHẢO SÁT VỀ TÍN NIỆM CÚNG SAO GIẢI HẠN TRONG ĐẠI TẠNG KINH ĐẠI CHÍNH TÂN TUChúc Phú Triết lý...

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

“Di Lặc! Thị vi Bồ Tát đương đắc thành tựu nhị thập chủng lợi. Bất trước danh văn lợi dưỡng...

Trở Về Từ Cõi Sáng

Trở về từ cõi sáng

Lời dịch giả: Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetian Book of...

Nhận Thức

Nhận thức

HT Thích Thông TriệtKhóa Bát Nhã - Lớp Trung Cấp 1BÀI ĐỌC THÊM SỐ 3NHẬN THỨCP: parijānanā: cognitionP: parijānāti: to ...

Kinh Bách Dụ: Trộm Trâu

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Thuở xưa, ở thôn nọ có bọn ăn trộm, sang thôn khác bắt một con trâu, dắt về làm thịt....

Tổng luận về nghiệp

PHẦN MỘT: NGHIỆP LUẬN NGOÀI PHẬT GIÁO CHƯƠNG I. NGHIỆP PHỔ THÔNG – NGHIỆP KHOA HOC 1. Nghiệp Đông nghiệp Tây...

Bước Chân Đại Sỹ

Bước Chân Đại Sỹ

BƯỚC CHÂN ĐẠI SỸ Huệ Trân               Thời gian là cái gì thật mầu nhiệm, không hình không tướng,...

Vài nhận xét về hội chứng giáo chủ

VÀI NHẬN XÉT VỀHỘI CHỨNG GIÁO CHỦNhất Tâm – Quyết Vãng Sanh   Con người vì tham lam, sân hận,...

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Rongton Sheja Kunrik (1367-1449)

Khái Quát Về Đạo Tin Lành – Hà Lê

Tư Tưởng Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Của Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Tình Mẹ Bao La Ht. Thích Trí Quảng

Pháp-Tâm (Phần 1)

Khảo sát về tín niệm cúng sao giải hạn trong đại tạng kinh đại chính tân tu

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

Trở về từ cõi sáng

Nhận thức

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Tổng luận về nghiệp

Bước Chân Đại Sỹ

Vài nhận xét về hội chứng giáo chủ

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Tin mới nhận

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Phật là cơm

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Tin mới nhận

Con Đường Giác Ngộ

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo – 40 năm Viên Giác Đức Quốc (2019)

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Giá trị đích thực của cuộc đời – Thuyết pháp Thích Phước Tiến

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Ăn thịt có phải là ác nghiệp?

Tình Yêu Chân Thật – Huệ Giáo

Hào Kiệt Đất Phương Nam

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Khi Thái Tử Đản Sanh Tỳ Kheo Thích Nguyên Các

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

Trộm hương

Dự Cảm Về Ngũ Tịnh Nhục, Loại Thịt Không Mạng Căn

Ý nghĩa thờ cúng Tổ tiên theo quan điểm Phật giáo

Mong sao có thêm nhiều Phật tử tuyệt vời như Michael

Tìm Hiểu Về Hiện Tượng Lâm Tỳ Ni – Thích Nguyên Hiền

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư: Mục Lục

Đức Phật Giảng Pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 38)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese