PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 6

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 6
(Viếng các di tích tại Rājagaha – Vương Xá
Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió

Truclamtinhxa8

Chư Tăng dâng hoa cúng Phật tại Trúc Lâm Tịnh Xá

Xuất phát từ Bồ Đề Đạo Tràng, tránh những con đường lớn, những xa lộ ồn ào, chúng tôi men theo những lối mòn nhỏ, qua núi đồi, qua cánh đồng, qua những ngôi làng đơn sơ, hẻo lánh. Chọn đi những con đường khúc khuỷu, gian nan, chúng tôi ngầm hiểu từ tận đáy lòng ấy là cho bản thân một cơ hội, một món quà giản đơn để được cảm nhận một cách chân thật những khó khăn và tấm lòng từ bi vô bờ của Đức Phật và chư vị Thánh Tăng thời ấy. Vì lẽ đó nên quãng đường chúng tôi đi, luôn dài hơn so với đi đường chính rất nhiều lần. Mọi người thường thức dậy lúc tinh mơ và chỉ hạ trại nghỉ qua đêm khi trời đã nhá nhem tối. Nước vùng này cũng khan hiếm, những giếng nước ven đường hoặc trong xóm làng cái thì hư hỏng, cái thì đã khô, cộng với thời gian vội vàng nên hầu như không ai trong đoàn kịp tắm rửa, giặt giũ. Những tấm y giờ đã ngả màu vì bụi đường và sương gió. Những miếng rách đã xuất hiện lỗ chỗ do vướng phải cây dọc đường. Những mảnh rách lớn, dài thường do trượt té.

Buddhist_Pilgrimage_Pap_RevSau khi từ giã thạch động của ngài Mục Kiền Liên, Đoàn lại bộ hành xin vào tá túc tại một ngôi chùa của người Thái trong thành Vương Xá để tiện cho việc nghỉ ngơi và nhất là để giặt giũ và khâu vá lại y. Chúng tôi dành ba ngày để đến chiêm bái các di tích, nơi đánh dấu những sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật cũng như sự phát triển của Giáo Pháp tại Vương Xá thành này. Đoàn lần lượt viếng : Tịnh xá Veḷuvana , suối nước nóng Tapoda, hang Sattapaṇṇī, miếu thờ rồng Maṇiyara, vườn xoài Jīvaka, nhà giam đức vua Bimbisāra, hang động Sonabhandara, hang động Thất Diệp và hương thất của Đức Phật trên đỉnh núi Gijjhakūṭa. Sẽ còn lại gì sau cát bụi của thời gian! Một triệu đại huy hoàng, phồn hoa được trị vì bởi đức vua Bimbisāra anh minh giờ đã mất. Cảnh tượng một ngàn lẻ ba vị thánh tăng cùng với Đức Phật từ từ bộ hành vào thành. Các tầng lớp người dân, giáo sĩ đứng chật cả hai bên đường, xì xào to nhỏ, bình phẩm về một tăng đoàn trang nghiêm, thanh tịnh mà lần đầu tiên họ thấy. Xa xa phía trước là đức vua Bimbisāra cùng với thân quyến, quan thần, tướng lĩnh, các thương gia giàu có và uy tín- Họ kính cẩn với nước thơm và tràng hoa cung nghinh Đức Phật và tăng đoàn vào cung điện- Tất cả đó chỉ mãi là một hình ảnh đẹp trong tưởng tượng của những người hành hương. Rồi trải qua thời gian niên sử, một vài trường đại học, viện bảo tàng, chùa tháp được xây dựng theo nhiều phong cách khác nhau đã mọc lên trên mảnh đất này. Những tầng lớp nông dân nghèo khổ tập trung về. Họ sống bằng đủ loại công việc chân tay và nhờ lòng hảo tâm của những người hành hương rộng lòng từ ái. Cảnh vật Vương Xá thành không quá đẹp, nên thơ nhưng cũng đủ cho những ai đến đây cảm nhận được sự yên bình, chân chất.

Đảnh lễ, tụng kinh và hành thiền tại hương thất của Đức Phật trên đỉnh Linh Thứu xong, trên đường bộ hành về, chúng tôi bắt gặp một tử thi để bên đường, được che sơ sài bằng một tấm vải vàng. Người dân Ấn Độ là vậy: Họ sống đời dị giản hơn phần lớn phần còn lại của thế giới. Họ thích thú truy cầu sự thăng hoa nội tâm hơn là sự tiến bộ của khoa học ( ít nhất là những nơi tôi đã đi qua). Sáng uống trà sữa, trưa là mấy chiếc bánh Jabati kẹp với móm khoai tây hầm nhừ, chiều tối và tinh mơ là thời gian dài họ dành cho cầu nguyện và lễ lạy. Họ quý trọng tất cả sự sống dù nhỏ nhất nhưng lại xem thường sự chết của chính mình. Có lẽ họ hiểu được rằng: Sự chết của mình chỉ là một điểm khởi đầu cho một hành trình khác. Cả đoàn dừng lại tụng một thời kinh quán tưởng bên xác chết rồi lại lặng lẽ lên đường.

Đỉnh Linh Thứu mờ dần phía sau lưng chúng tôi. Mỗi bước chân đi là để trở về. Trở về trong khoảng cách mỗi lúc một ngắn hơn và lắng sâu mãi trong nỗi niềm biết ơn vô hạn.

Lâm Nhược Vân
Ảnh: Gió
Thư Viện Hoa Sen
Bài đọc thêm:
Thành Vương Xá– Trúc Lâm Tịnh Xá, Núi Linh Thứu, Hang Thất Diệp…(Thích Phước Tiến)
Thành Vương Xá (Nguyễn Đăng)

Timve

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vì Sao Người Dân Bhutan Không Sợ Chết?

Vì sao người dân Bhutan không sợ chết?

Về Thăm Quê Phật

Về thăm quê Phật

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trải Nghiệm Cuộc Sống Ở Chùa Hàn Quốc

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 do chùa Hương Sen tổ chức

Tổng Quan Về Định Học

Tổng Quan Về Định Học

Load More

Discussion about this post

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

NỤ CƯỜI CHỞ NẮNG...Cư sĩ Liên Hoa Xin gửi đến nhau tâm tình của người con Phật, khi chung quanh...

Bậc Chân Nhân Không Quý Mình, Chẳng Khinh Người

Bậc Chân Nhân Không Quý Mình, Chẳng Khinh Người

"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế...

Đạo Phật Và Lễ Tạ Ơn

Đạo Phật Và Lễ Tạ Ơn

Đạo Phật Và Lễ Tạ Ơn Nếu trong suốt cuộc đời bạn, điều duy nhất mà bạn cầu nguyện là,...

Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) – Cao Huy Thuần

Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) – Cao Huy Thuần

Người Việt Nam, dù Phật tử hay không, và dù đồng ý với Thầy hay không trên điểm này điểm...

Phật Pháp Giảng Giải (Sách Song Ngữ Vietnamese-English)

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

PHẬT PHÁP GIẢNG GIẢIEssential Themes of Buddhist LecturesVenerable Sayadaw Ashin U ThittilaTỳ kheo Pháp Thông dịch MỤC LỤC   Lời Giới...

Tinh Thần Cởi Mở Khoan Dung Của Đạo Phật

TINH THẦN CỞI MỞ KHOAN DUNG CỦA ĐẠO PHẬT Thích Phước Sơn   Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập...

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Ngày nay, đất nước ổn định, nhưng cuộc sống cấp bách, chạy đua với kinh tế và dân số gia...

Phật Giáo Có Thể Giúp Bạn Đối Phó Với Sự Sợ Hãi Bởi Đại Dịch Covid-19

Phật giáo có thể giúp bạn đối phó với sự sợ hãi bởi đại dịch Covid-19

Do có nguy cơ bị đại dịch Virus Corona tấn công, các cơ sở tự viện Phật giáo tại các...

Phía Bên Kia Ánh Trăng Nhân Văn Của Kitô Giáo

Phía Bên Kia Ánh Trăng Nhân Văn Của Kitô Giáo

Nhìn sơ vào bản đồ văn hóa của lục địa Mỹ châu, phải thừa nhận rằng, cây thánh giá là...

Hạnh Phúc & Hạnh Phúc Thực Sự Theo Quan Điểm Phật Giáo

Hạnh phúc & hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo

HẠNH PHÚC & HẠNH PHÚC THỰC SỰ THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOQua kinh Hạnh phúc người tại gia (1) và...

Tôi Kêu Gọi Một Cuộc Cách Mạng Tâm Linh

Tôi kêu gọi một cuộc cách mạng tâm linh

TÔI KÊU GỌI  MỘT CUỘC CÁCH MẠNG TÂM LINH Đức Đạt Lai Lạt Ma | Tuệ Uyển chuyển ngữ  ...

Không Ăn Thịt Một Ngày, Chúng Ta Được Lợi Ích Gì?

Không ăn thịt một ngày, chúng ta được lợi ích gì?

. Theo thống kê, toàn thế giới có khoảng 8% dân số ăn chay. Vì vậy, 92% dân số còn...

66 Câu Thiền Ngữ Chấn Động Thế Giới

66 Câu Thiền Ngữ Chấn Động Thế Giới

66 CÂU THIỀN NGỮ CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI Thích Nhật Từ biên tập Không phải tất cả 66 câu “thiền...

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL 2560 NĂM 2016 TẠI LITTLE SAIGON MIỀN NAM CALIFORNIA Bài viết: Nguyên Huy | Người ViệtVideo:...

Đời Sống Tu Tập Của Người Cư Sĩ Theo Tinh Thần Phật Dạy Thích Thiện Bảo

Đời Sống Tu Tập Của Người Cư Sĩ Theo Tinh Thần Phật Dạy Thích Thiện Bảo

ĐỜI SỐNG TU TẬP CỦA NGƯỜI CƯ SĨTHEO TINH THẦN PHẬT DẠYThích Thiện Bảo Hơn 2.500 năm trước, bình minh...

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

Bậc Chân Nhân Không Quý Mình, Chẳng Khinh Người

Đạo Phật Và Lễ Tạ Ơn

Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) – Cao Huy Thuần

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

Tinh Thần Cởi Mở Khoan Dung Của Đạo Phật

Xã hội và đạo đức nhân quả

Phật giáo có thể giúp bạn đối phó với sự sợ hãi bởi đại dịch Covid-19

Phía Bên Kia Ánh Trăng Nhân Văn Của Kitô Giáo

Hạnh phúc & hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo

Tôi kêu gọi một cuộc cách mạng tâm linh

Không ăn thịt một ngày, chúng ta được lợi ích gì?

66 Câu Thiền Ngữ Chấn Động Thế Giới

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

Đời Sống Tu Tập Của Người Cư Sĩ Theo Tinh Thần Phật Dạy Thích Thiện Bảo

Tin mới nhận

Công đức chiêm bái Phật tích

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Suy nghĩ về kiếp người

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Tin mới nhận

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Hà Nội: Âu Lạc Với Đại Tiệc Chay Vesak 2008

Ý Nghĩa Của Sự Giàu Có Trong Phật Giáo

Giải Quyết Xung Đột Giữa Các Nhà Chính Trị

Tâm Hiện Đại – Quán Như Phạm Văn Minh

53. Tâm Xả

Bốn bài thiền tập căn bản

Tinh Hoa Của Mọi Diệu Thuyết – Ngày Thứ Hai – 3 Tháng 10, 2020

Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (3)

Lời Khuyên Về Việc Nhớ Đến Cha Mẹ

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Cải Đạo, Trần Kiêm Đoàn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Chùa Nhỏ Ven Rừng – Vĩnh Hảo

Tác giả Phước Nguyên có đạo văn hay không? Kỳ 2

Chuyến Trở Lại Việt Nam 1964 Hồi Ký Bs. Erich Wulff – Minh Nguyện (Việt Dịch)

Con Đường Đi Đến Phật Đạo

Đức Phật Trong Phật Giáo Đại Thừa

Đường đến an bình thật sự (14) Song ngữ

Tin mới nhận

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Đại Kinh Xóm Ngựa”

Thực Tại Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Nghe kinh Phật

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Kinh Sunita-Sutta

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 12)

Khóa Hư Lục

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 76)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Nhận Thức Phật Giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese