PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thêm Nước Bớt Đường

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THÊM NƯỚC BỚT ĐƯỜNG
BS. Hồ Ngọc Minh

Sugarlips_Thumb1. Uống nước như thế nào trong ngày cho có hiệu quả?

Trong bài “Yêu nước”, BS. Minh có khuyên là, phải yêu nước trong mỗi phút giây của cuộc sống, có nghĩa là chung quanh ta, lúc nào cũng phải bố trí có nước uống đầy đủ, và uống từ từ, không vội vã. Tuy nhiên, tùy theo những sinh hoạt trong ngày chúng ta cần phải điều chỉnh, tăng cường
thể tích nước uống

Buổi sáng khi thức dậy sau khi chải răng, nên uống thêm từ 1 đến 2 ly
nước: sau 8 tiếng đồng hồ ngủ, cơ thể đa phần thiếu nước, qua hơi thở, mồ hôi, và nước tiểu mà không được bổ sung kịp thời. Thấy khô miệng và nhức đầu buổi sáng sớm là dấu hiệu của sự thiếu nước. Vì thế uống nước buổi sáng làm thức tỉnh các cơ quan nội tạng đã đi ngủ theo mình qua đêm.

  • Trước khi ăn, dằn bụng 1 ly nước: giúp tiêu hóa đồ ăn dễ dàng hơn và làm cho ta ăn ít lại.
  • Trước khi tắm, uống một ly nước: Bạn có để ý là sau khi tắm, nhất là
    tắm nước nóng, bạn thấy khát nước hơn hay không? Uống nước trước khi tắm làm cho áp suất máu giảm.
  • Trước khi đi ngủ, uống một ly nước: giảm nguy cơ tai biến não hay đột quỵ tim vì khô nước qua đêm.
  • Trước và trong khi tập thể dục, thể thao: xin đọc tiếp dưới đây…

2. Uống nước bao nhiêu cho đủ khi tập thể dục thể thao?

Tùy theo mức độ nặng nhẹ của môn thể dục, thể thao, và còn tùy theo sức nặng của cơ thể. Đàn ông thường cần nhiều nước hơn đàn bà vì nặng cân hơn và hay mất nhiều mồ hôi hơn.

  • Trung bình, bạn nên uống từ 2 đến 3 ly nước khoảng 2 đến ba giờ trước khi tập thể thao.
  • Uống một ly nước khoảng 30 phút trước buổi tập.
  • Uống từ từ thêm 1 ly nước cho mỗi 20 phút tập. Như vậy trung bình, phụ nữ cần khoảng 3 ly nước, và đàn ông cần khoảng 4 ly cho mỗi 60 phút tập thể thao.
  • Cuối cùng thêm 1 ly không quá 30 phút sau buổi tập.

Nếu tập thể thao dưới 60 phút thì không cần phải uống nước có pha muối như các loại nước “sport drinks”. Thật ra không nên uống lẫn lộn hai thứ nước thường và nước muối trong khi tập vì có thể gây ra “shock” vì lượng sodium trong máu tụt giảm do hai trái thận bị rối loạn không điều chỉnh nồng độ muối kịp thời.

3. Xin cho biết thêm về sự an toàn của các loại đường giả?

Nói cho dễ hiểu, đường giả không phải là đồ ăn mà là hóa chất.

Đường Splenda: được quảng cáo là “tự nhiên” vì được chế biến chế từ đường thật. Đường Splenda được khám phá ra năm 1976, khi
các nhà nghiên cứu đi tìm một loại thuốc diệt sâu bọ được hữu hiệu: vừa
ngọt để có thể dụ sâu bọ, vừa có thể giết chết được sâu. Họ thay thế ba
phân tử chlorine vào cấu trúc của đường đôi sucrose (đường mía) để tạo ra chất sucralose sau này được bán dưới thương hiệu Splenda! Đối với kỹ nghệ thức ăn đó là đường vì nó ngọt như đường mà cơ thể lại không tiêu được. Nhưng đối với các nhà hóa học, nó là thuốc trừ sâu.

Một số nghiên cứu cho thấy đường Splenda có thể gây ra:

  • Các chứng đau bao tử và đường ruột.
  • Các rối loạn liên hệ đến hệ thần kinh như kinh phong, chóng mặt, nhức đầu, mờ mắt, loạn thị giác.
  • Bệnh tiểu đường và béo phì.

Đường có chất aspartame và saccharin: được bán dưới các thương hiệu Equal, Nutra-Sweet cho phép dùng trong các loại nước uống, thực phẫm “diet”, có thể gây ra các biến chứng về hệ thần kinh. Chất aspartame vào trong não được biến chế ra chất…formaldehyde tức là thuốc ướp xác chết. Chất saccharin được chứng minh là gây ra ung thư bọng đái trong chuột, nếu dùng “đủ dose”, đủ liều lượng có thể gây ra ung thư cho con người.

Đường Stevia: được cho bán ở Mỹ dưới thương hiệu Truvia.

Cây Stevia là một loại bụi hoa bà con với hoa hướng dương, có nhiều ở
Nam Mỹ. Lá cây đã được dùng để làm trà, thuốc dược thảo để “chữa bệnh” nhiều trăm năm ở các nước như Nhật, Nam Mỹ.

Đường trong cây Stevia được cấu tạo bởi 3 phân tử đường glucose gắn vào một cái khung steviol (plant steroid). Vì cấu trúc nầy, đường Stevia
ngọt hơn đường mía gấp 300 lần và không thể “tiêu” được trong cơ thể con người nên trên lý thuyết không làm tăng “đường” trong máu.

Một số nghiên cứu cho thấy đường stevia có thể gây ra ung thư trong môi trường thí nghiệm (in-vitro) nhưng một số nghiên cứu khác lại cho là
đường Stevia an toàn trong con người (in-vivo) và những nghiên cứu trên
là vô căn cứ. Bồi thẫm đoàn (jury) vẫn còn đang tranh cãi ai đúng ai sai!

Người ta cho rằng do “áp lực kinh tế” của kỹ nghệ nước ngọt và đồ ăn,
vì nếu thiên hạ không chịu uống nước Cola Cola như thể kinh tế Mỹ sẽ bị
suy thoái, FDA phải cho bán đường stevia, tương tự như hồi năm 1970 khi
đường High Fructose Corn Syrup ra đời.

Tuy hầu hết những “nghiên cứu” hiện nay đều nói là “không đủ dữ liệu”
để phán quyết về sự độc hại của các loại đường giả, hay nếu có, chỉ trong các loại bọ chuột mà thôi. Theo tôi, nếu cắt giảm đường một cách tự nhiên vẫn tốt hơn nhất là khi mình không muốn trở thành một nạn nhân đóng góp vào con số thống kê những người bị ung thư 10, 20 năm sau khi mà “đủ liều lượng”, “đủ thời gian quan sát” và “đủ số lượng người dùng” để chứng minh là các loại đường giả nầy thực sự có hại.

Sống và ăn uống đơn giản, vẫn tốt hơn. Nếu thấy thèm đường thì cứ ăn đường thật, ít lại thôi, còn nếu thấy thèm quá không chịu nổi thì…uống nước thêm cho bớt thèm.

 

Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh chuyên khoa về hiếm muộn, vô sinh, và lựa chọn trai gái theo ý muốn. Ông đã từng làm nghiên cứu về bệnh hiếm muộn, và các bệnh ung thư của phụ nữ tại National Cancer Institute trực thuộc National Institutes of Health. Bác Sĩ Minh là Board
Certified về Obstertrics, Gynecology và Reproductive Endocrinology Infertility. Trang nhà:www.bacsihongocminh.com

 

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Đi Nghe Buổi Thuyết Trình Về Ăn Chay Của Bác Sĩ Jérôm Bernard-pellet.

ĐI NGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ ĂN CHAYCỦA BÁC SĨ JÉRÔM BERNARD-PELLET..Hoang Phong Bác sĩ Jérôme Bernard-Pellet Jérôme Bernard-Pellet là...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 11) Pháp Sư Tịnh Không   2. Thứ hai, vô úy thí Nếu...

Gửi Em – Người Tu Sĩ Trẻ

Gửi em – người tu sĩ trẻ

GỬI EM - NGƯỜI TU SĨ TRẺ  Giác Minh Luật   Em bảo: - Em nghe sư anh nói là...

Vô Niệm Của Lục Tổ Huệ Năng

VÔ NIỆM CỦA LỤC TỔ HUỆ NĂNG Nguyễn Thế Đăng 1. Tâm vô niệm Luận Đại thừa Khởi tín của...

Đạo Đức Cho Thiên Niên Kỷ Mới

Đạo đức cho thiên niên kỷ mới

ĐẠO ĐỨC CHO THIÊN NIÊN KỶ MỚINguyên bản: Ethics for The New MillenniumTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ:...

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

MƯỜI HẠNH NGUYỆN CỦA BỒ TÁT PHỔ HIỀN (Trích từ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Phẩm Tỳ Lô...

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

ĐỌC THƠ XUÂN CỦA THI HÀO NGUYỄN DU Nguyễn Phúc Vĩnh Ba Mùa xuân là một chủ đề được thi...

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

Tôi là một Ni sinh, hiện đang học Trường TCPH TP.HCM. Trước đây, khi học xong chương trình phổ thông,...

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

NHÂN QỦA NGHIỆP BÁO TRONG HẠNH HIẾU Chánh Tấn Tuệ Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là...

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Kinh Viên Giác Lược Giảng

KINH VIÊN GIÁC LƯỢC GIẢNG Đại Phương Quảng Viên Giác Liễu Nghĩa Kinh Đời Đường, nước Kế Tần, Sa Môn...

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 PHÁP HÀNH BỒ TÁT ĐẠOĐại sư Ngulchu Gyelsay Thogme Sangpo biên soạnBảo-Thanh-Tâm chuyển Việt-ngữ theo lời yêu cầu của...

Nhân Minh Tổng Luận

Nhân minh tổng luận

NHÂN MINH TỔNG LUẬN Tâm Minh Lê đình Thám     Bộ Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận chỉ rõ...

03. Phản Ứng Từ Làng Mai Pháp Quốc

03. Phản Ứng Từ Làng Mai Pháp Quốc

HỒ SƠ TU VIỆN BÁT NHÃ LÀNG MAIPHẢN ỨNG TỪ LÀNG MAI PHÁP QUỐC Ngồi Yên Như Núi - Sư...

Quan Âm Thị Kính

Quan Âm Thị Kính

QUAN ÂM THỊ KÍNH Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Tranh Minh Họa: Hương Bối LỜI NÓI ĐẦU Truyện...

Thơ Thiền Việt Nam

THƠ THIỀN VIÊT NAM MỘT CON ĐƯỜNG TIẾP CẬN VỚI VĂN HÓA TRONG QUÁ KHỨLê Mạnh Thát Dòng thơ thiền...

Đi Nghe Buổi Thuyết Trình Về Ăn Chay Của Bác Sĩ Jérôm Bernard-pellet.

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Gửi em – người tu sĩ trẻ

Vô Niệm Của Lục Tổ Huệ Năng

Đạo đức cho thiên niên kỷ mới

Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền (Phần 1)

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

Tăng Ni Trẻ Và Chuyện Học Hành

Nhân Qủa Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Chánh Tấn Tuệ

Kinh Viên Giác Lược Giảng

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

Nhân minh tổng luận

03. Phản Ứng Từ Làng Mai Pháp Quốc

Quan Âm Thị Kính

Thơ Thiền Việt Nam

Tin mới nhận

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Bụt trong con sinh chưa?

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

 Ý nghĩa bốn chân lý của Tứ Diệu Đế

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Lời Phật dạy về những điều khó

Học theo gương hạnh Đức Phật

Đức Phật là ai? (phần 2)

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Ngàn năm cảnh Phật 

Tin mới nhận

Phật Pháp Cho Trẻ Em – Jing Yin Và Ken Hudson Biên Soạn – Chuyển Ngữ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao

Sống chung với chướng duyên nghịch cảnh (tùy bút)

Bát Thức Qui Củ Tụng Trang Chú

Chiến lược triệt thoái: Năm 1963 John F. Kennedy ra lệnh cho rút toàn bộ khỏi Việt Nam

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Dọn bàn thờ cúng mẹ

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Orgyen Lingpa

Phật Dạy Khổ Vui Trong Đời Sống Ngũ Dục

Người xuất gia đứng trước vương quyền

Một giọt nước (Thơ Hoang Phong – Diễn ngâm: Hồng Vân)

Phương pháp thư giãn nơi làm việc

Kinh Bahiya

Thử thách của tăng già trong thế kỷ 21

Sự khác biệt giữa tưởng tri thức tri và trí tuệ

Suối Nguồn Bình Đẳng Giác

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Đức Phật là ai? (phần 1)

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Kinh Căn Tu Tập- Trung Bộ Kinh

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

NGÔI CHÙA VIỆT

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Sống viễn ly

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Tin mới nhận

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Chuyển hóa cuộc đời

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Tịnh Độ Tập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Duy thức học đối với người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.