PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thế nào là tu huệ?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Biết luân hồi để tìm cách thoát ra, chính là tinh thần “Tu huệ”.

Sau khi thấy lời Phật dạy là đúng, chúng ta đem áp dụng trong cuộc sống hàng ngày của mình, khiến chánh lý càng bày hiện sáng tỏ, là tu huệ.

Ví như, biết rõ “Tất cả thế gian là vô thường”, chúng ta ứng dụng sự vô thường vào đời sống mình, trong những trường hợp như sau:

Đã biết rõ thế gian là vô thường, khi gặp vô thường đến với bản thân, với gia đình ta, ta vẫn giữ bình tĩnh không hốt hoảng sợ hãi. Vì biết chắc điều đó ở thế gian không ai tránh khỏi, sợ hãi kinh hoàng chỉ làm rối thêm vô ích. Bởi không sợ nên tâm ta bình tỉnh sáng suốt, giải quyết mọi việc một cách tốt đẹp. Chúng ta vẫn đủ sáng suốt để khuyên giải cho những người đồng cảnh ngộ bớt đau khổ. Biết rõ thế gian là vô thường, mọi sự tranh giành danh lợi, tài sắc… lòng ta nguội lạnh. Tranh giành những thứ bạm bợ ấy làm gì, để rồi chuốc khổ về mình, gây đau khổ cho người, rốt cuộc chỉ thành việc mò trăng bắt bóng. Lòng tham lam giành giật dục lạc thế gian, do đây dứt sạch.

Thế nào là tu tâm và tu tướng?

Biết Luân Hồi Để Tìm Cách Thoát Ra, Chính Là Tinh Thần 'Tu Huệ'.

Biết luân hồi để tìm cách thoát ra, chính là tinh thần “Tu huệ”.

Do thấy rõ lẽ vô thường, chúng ta không thể ngồi yên chờ chết. Phải cố gắng làm mọi việc lành, nếu cơn vô thường đến, chúng ta có muốn làm cũng không sao làm được. Lại biết quý tiếc thời giờ, một ngày qua rồi không tìm lại được, phải cấp bách nỗ lực làm lợi mình lợi người, không thể chần chờ.

Đó là ba trường hợp do biết “thế gian vô thường”, chúng ta khéo ứng dụng tu hành trong cuộc sống hiện tại của mình. Bao nhiêu sự lợi ích tốt đẹp sẽ theo đó mà tăng trưởng. Sự tu hành ấy, đi đôi với tâm trí tỉnh táo sáng suốt, nên gọi là “Tu huệ“.

Ví dụ khác, chúng ta nhận rõ “muôn vật luân hồi”, liền ứng dụng lý luân hồi vào cuộc sống của mình. Nếu phải luân hồi, chúng ta chọn cái luân hồi nào tốt đẹp, an ổn hơn. Ví như, biết các loài thảo mộc từ hạt, nẩy mầm, sinh trưởng thành cây, đơm hoa, kết quả; hạt lại nẩy mầm… chúng ta nên chọn lựa hạt tốt giống ngon đem ươm. Để sau này kết quả ngon, cho ta và mọi người được thưởng thức vị ngon. Cũng thế, trong vòng luân hồi bản thân ta cũng không thoát khỏi, ta cần tạo những nhân tốt, nhân an vui, để mai kia có lăn lộn cũng lăn lộn trong chỗ tốt, chỗ an vui.

Đã biết muôn vật luân hồi, chúng ta phải tìm xem nguyên nhân nào lôi cuốn vào trong ấy. Biết rõ nguyên nhân rồi, phải tìm cách thoát ra ngoài vòng luân hồi. Không đầu hàng khuất phục, để chịu lăn mãi trong luân hồi.

Như các nhà khoa học nghiên cứu biết sức hút của quả đất, sau đó tìm cách chế phi thuyền đủ sức mạnh vượt ra ngoài vòng hút của quả đất, đi thẳng vào quỹ đạo…

Biết luân hồi để tìm cách thoát ra, chính là tinh thần “Tu huệ”.

Văn huệ, Tư huệ rất cần thiết, song tu huệ lại càng quan trọng hơn. Nếu có văn huệ, tư huệ mà thiếu tu huệ thì chỉ là huệ rỗng, không lợi ích thiết thực cho đời sống con người. Nhờ tu huệ mới thẩm định được giá trị văn, tư ở trên và giúp cho văn, tư được kết quả viên mãn.

Vì thế, Đức Phật dạy hàng Phật tử đi chùa là cốt gặp Sư tăng, Sư ni, gặp Tăng ni rồi cần phải thưa hỏi Phật pháp, thưa hỏi xong phải ghi nhớ, ghi nhớ rồi cần phải thực tập, thực tập rồi phải tiến tu. Được vậy mới đúng tinh thần Phật tử

(Phỏng theo bài kinh Ma Ha Nam trong Tạp An Hàm). Bồ Tát Quán Thế Âm cũng trình với Phật, thuở quá khứ lâu xa Ngài gặp Phật dạy tu phương pháp Văn, Tư, Tu được vào chánh định và cho hiệu là Quán Thế Âm (Kinh Lăng Nghiêm). Chính trong giới Bồ Tát, Phật cũng dạy “Dù ở xa trăm ngàn dặm, nghe có người nói kinh luật, người mới thọ giới Bồ Tát cũng phải mang kinh luật đến đó học (Kinh Phạm Võng).

Quả nhiên Đức Phật không chấp nhận đệ tử tu hành tối dốt, phải đầy đủ ba môn Huệ học, mới xứng là đệ tử của Ngài. Ba môn Huệ học này hoàn toàn thích hợp với tinh thần khoa học hiện nay.

Tu tâm từ để hộ thân, ngủ an lành

Bất luận môn học nào, trước tiên học lý thuyết, kế phê bình lý thuyết, sau thí nghiệm hay thực hành lý thuyết. Lý thuyết tức là văn huệ; phê bình tức là tư huệ, thí nghiệm tức là tu huệ. Có như vậy môn học mới tiến bộ và phát minh những điều mới lạ.

Tuy nhiên về mục tiêu chính yếu Phật học vẫn khác khoa học. Khoa học cốt phát minh mọi sự thật của ngoại giới, chinh phục giành quyền làm chủ thiên nhiên, bắt thiên nhiên làm theo ý muốn con người, để tạo vật chất dồi dào sung túc cho nhân loại. Phật học xoay lại ngự trị bản thân mình, gạn lọc đào thải những tâm thức nhơ xấu, kiến tạo một tâm hồn trong sáng an vui tự tại. Bởi khoa học gây tạo điều kiện vật chất dồi dào, nên con người dễ tranh đua giành giật kình chống lẫn nhau, Phật học cốt xây dựng tâm hồn trong sáng, nên người biết tu theo, lòng sẽ mở rộng thương yêu bảo học lẫn nhau.

Vì thế, ba môn Huệ học đều đặt căn cứ trên nguyên tắc “Xem lại chính mình”. Nắm vững nguyên tắc này, đọc kinh sách Phật, chúng ta nhận định phán xét không bị sai lầm.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Bản Chất Của Cầu Nguyện

Bản Chất Của Cầu Nguyện

Bản Chất Của Cầu NguyệnThích Châu Viên   Lễ cầu nguyện hòa bình cho Biển Đông tại chùa Pháp Lâm...

Lời Phật Dạy Về Đẹp Và Xấu

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Mỗi con người khi được sanh ra trên cõi đời đã mang một thân phận. Ai cũng mong muốn mình...

Sự thật cái gọi là “đạo Sư” Thinley Nguyên Thành

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lý Luận Dịch Kinh Của Huyền Trang

Lý Luận Dịch Kinh Của Huyền Trang

LÝ LUẬN DỊCH KINH CỦA HUYỀN TRANG Vũ Thế Ngọc Về tiểu sử và công nghiệp của Huyền Trang (602-664)...

Lời Phật Dạy Về Chân Lý Giác Ngộ

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Luận Sư Di Lặc

Luận Sư Di Lặc

LUẬN SƯ DI LẶCBình Anson(http://budsas.blogspot.com) Nhân nói về mùa Xuân Di-lặc và vị Phật tương lai – Ngài Bồ-tát Di-lặc,...

Gs.cao Huy Thuần: Tính Thiện Là Đốm Lửa Không Tắt

GS.Cao Huy Thuần: Tính thiện là đốm lửa không tắt

GS.Cao Huy Thuần: TÍNH THIỆN LÀ ĐỐM LỬA KHÔNG TẮT...Linh Thoại thực hiện Những độc giả từng yêu thích Nắng và hoa, Thấy...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Nguyện Ba La Mật. Chúng ta xem kinh văn...

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

TRÁI TIM KHÔNG NÓI HẬN THÙ Thích Nguyên Hùng Khoa học càng phát triển, con người càng có cơ hội hiểu...

Khi Chúng Ta Tuyệt Vọng

Khi chúng ta tuyệt vọng

Một người bạn của tôi kể rằng anh ấy hụt hẩng kinh khủng khi trãi qua đại lễ Vesak 2019...

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

TIỂU SỬ TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU (1918-2012) TRƯỞNG LÃO HOÀ THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU (1918-2012) - Phó...

Tu Tập Bát Quan Trai

Tu tập Bát quan trai

Hàng cư sĩ do gia duyên ràng buộc, mỗi tháng vào các ngày trai giới tìm đến trụ xứ của...

Bốn Chân Lý Cao Quý – Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại

Bốn Chân lý cao quý – bản văn Ngài Long Thọ viết lại

Long Thọ BỐN CHÂN LÝ CAO QUÝ bản văn Ngài Long Thọ viết lại Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc....

GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU PHẨM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH PHÁP HOA PHẠN - TẠNG VÀ CÁC TRUYỀN BẢN******Phước Nguyên 1/...

12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

12 ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC PHẬT DƯỢC SƯ THE 12 GREAT VOWS OF THE MEDICINE BUDDHA 1- Nguyện con sau...

Bản Chất Của Cầu Nguyện

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Sự thật cái gọi là “đạo Sư” Thinley Nguyên Thành

Lý Luận Dịch Kinh Của Huyền Trang

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Luận Sư Di Lặc

GS.Cao Huy Thuần: Tính thiện là đốm lửa không tắt

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Khi chúng ta tuyệt vọng

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Tu tập Bát quan trai

Bốn Chân lý cao quý – bản văn Ngài Long Thọ viết lại

GIỚI THIỆU

12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

Tin mới nhận

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Lời di huấn của Thế Tôn

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Học làm Phật

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Học theo hạnh Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Mừng ngày Phật đản

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Tin mới nhận

Quan Niệm Bình Đẳng Trong Kinh Trung A-hàm

Dòng đời vô tận

Tự Tại Đường Mây – Vĩnh Hảo

Hãy Tinh Tấn Không Ngừng

Lý trung đạo diễn nghĩa

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Đêm Thơ Thiền Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Một giai thoại về cảm xúc giận

Giới thiệu văn học kinh điển Pàli

Thiền góp phần tạo nên sự sống sót kỳ diệu

Thông Điệp Chúc Mừng Của Ông Ttk Liên Hiệp Quốc

Mười Chuẩn Mực Đạo Đức Cơ Bản Của Phật Giáo

Thông Bạch Vu Lan 2021 – PL 2565

Tách trà ước hẹn

Vài suy nghĩ khi đọc bài “Jayarava phê bình Thích Nhất Hạnh đã biến đổi Tâm Kinh”

Trách ai bây giờ?

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Bước đến tỉnh thức

Nên Có Cái Nhìn Đúng Đắn Về Kim Cương Thừa -mật Tông Tây Tang

Tin mới nhận

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Cửa Vào Tịnh Tông

Hương Sen Vạn Đức

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Niệm Phật Vô Tướng

Tính Không Là Gì?

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.