PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thế nào là thính pháp như chánh pháp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THẾ NÀO LÀ THÍNH PHÁP NHƯ CHÁNH PHÁP
Thiên Hạnh

Nghe Pháp

Phật tử đang nghe pháp tại chùa Xuân Lan
thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh.
(ảnh Internet)

HỎI: 
Kính bạch Thầy.
Con thường dự các khóa tu một ngày ở các chùa và được nghe khá nhiều quý thầy giảng Pháp. Trong khi đang dự thính thì con nghe được nhiều điều hay nhưng về đến nhà tư duy lại thấy sao mình không nằm lòng được điều gì cốt lõi ( thường các nội dung nhớ nó bàng bạc, lẻ tẻ ). Con kính mong thầy chỉ giáo thế nào là nghe Pháp đúng nghĩa.

Mô Phật, con cảm ơn Thầy.
(Phật tử Ngọc Diệu_ q. Bình Thạnh_tp HCM)

ĐÁP:
Phật tử N.D thân mến.
Giảng Pháp và thính Pháp là những Pháp sự không thể thiếu trong chương trình tu học của các tự viện đúng nghĩa. Các đàn tràng Pháp hội ngày trước quy củ và rất trang nghiêm vì đó là một thời khóa tu tập. Vị giảng sư được lãnh sứ mệnh đại Phật tuyên dương , trao truyền nghĩa lý ba đời Chư Phật đến thính chúng.

Ngày nay các đạo tràng tu học mở ra khắp nơi là thuận duyên cho các Phật tử tu tập. Thường thì các giảng sư tuyên giảng với nội dung theo các chủ đề, có thể đó là nội dung sở trường của các vị, cũng có thể quán sát căn cơ hội chúng mà chuẩn bị nội dung tương hợp. Những người nghe Pháp thường đa dạng, nhiều trình độ và nhu cầu khác nhau :

_ Có người nghe Pháp để thu nhận kiến thức giáo lý, bồi bổ văn tuệ làm cơ sở để hành trì tiến tu

_ Có vị đơn giản chỉ nghe Pháp vì thời Pháp đó được phụ trách bởi vị giảng sư mình ưu ái kính mộ ( dạng như đề cao thần tượng_ trường hợp này phổ biến)

_ Có vị suốt thời giảng khi nghe thuyết minh nghĩa lý Kinh Điển thì lim dim hôn trầm nhưng lúc vị giảng sư kể chuyện cổ tích tiếu lâm hay có những câu trào lộng hay ca cổ gì đó thì bỗng tươi tỉnh hẳn, mắt sáng rực, phấn chấn đến không ngờ (!), khi hết thời Pháp ra về chỉ lưu lại trong óc những câu chuyện đó.

_ Có vị thì cố gắng nghe nhưng sức tập trung có hạn , kỹ năng hệ thống hóa các nội dung đã nghe kém đưa đến sự lĩnh hội chẳng là bao.

_ Phần đông Phật tử khi đề cập đến một vị giảng sư nào thường ưu tiên những đặc điểm như : thầy ấy tướng hảo quang minh quá, thầy ấy ăn nói có duyên quá, thầy ấy kể chuyện tiếu lâm nghe hấp dẫn quá, rồi thầy ấy giảng nghe ướt át tình cảm quá, thầy ấy,.v.v… Hy hữu mới có những Phật tử cảm nhận sâu xa được ý Pháp các vị giảng sư đã truyền trao (điểm này đáng quý)

Không ít các vị tôn túc hành trì miên mật học vấn uyên thâm nhưng khi giảng Pháp một số Phật tử lại cho là khô khan quá, rồi thối lui dần dần, thật là của báu trước mặt không biết đón nhận lại xu hướng theo những giá trị không đâu. Đã có những vị trụ trì nơi có các đạo tràng Phật tử tu tập chỉ thỉnh giảng những vị giảng sư được quần chúng mến mộ dẫn đến hệ quả có vị giảng sư lịch giảng kín có khi không đáp ứng hết ( còn phải để thời gian cho các vị ấy tu tập, tái tạo và củng cố nội lực nữa chứ! ), có những vị giảng sư năng lực cũng không tệ nhưng vẫn không được để tâm. Sự mất quân bình tạo ra tình trạng khập khiễng trong Hoằng Pháp ( hội chứng cám để treo heo nhịn đói).

Riêng các Phật tử luôn luôn phải tỏ ra mình là những người nghe Pháp đúng Pháp, có trí tuệ. Biết để tâm nắm bắt những giá trị quý báu trong thời Pháp ( đó là những nền tảng giáo lý hữu ích ), không nên quá sa đà hay chỉ chú tâm vào các tiểu tiết ngoài lề như chuyện vui hay vài câu ngâm hát của một vị giảng sư nào đó.

Hãy thính Pháp với càng nhiều vị giảng sư càng tốt bởi đó là điều kiện mình sẽ được tiếp cận nhiều nguồn truyền thụ phong phú từ nhiều bộ óc khác nhau. Không nên chỉ chăm chăm nghe Pháp độc nhất với một vị dù đó là thần tượng trong tâm đi nữa, hãy nhớ nguyên lý 1+0,1 kết quả vẫn hơn 1. Qúy vị thấy bắt đầu từ lớp 6 phổ thông trở lên mỗi môn học đều do một vị giáo viên khác nhau đảm trách, càng lên bậc học cao hơn sự phân bố chuyên môn càng rõ rệt, không có và không thể có một vị giáo sư dám vỗ ngực rằng có thể đảm đương tất cả các môn học trên đời.

Thứ nữa chúng ta đừng cho rằng thời Pháp là cơ hội thư giãn ( chức năng này có các sân khấu giải trí phụ trách rồi) để rồi chê vị này giảng khô, ông kia giảng mùi mà hãy chú tâm vị ấy đã giảng điều gì, điều ấy có thiết thực cho cuộc sống và tu tập của mình không. Nếu biết tự định hướng bản thân như thế là các vị đã có thái độ đúng đắn khi nghe Pháp và học Pháp.

Nếu có điều kiện các Phật tử có thể đăng ký học các lớp giáo lý của Ban Hoằng Pháp tp tổ chức ( chùa Phổ Quang, Việt Nam Quốc Tự, Tuyền Lâm, Xá Lợi, Phật Bảo,..) . Ở đó các vị sẽ được rất nhiều vị giảng sư hướng dẫn nội dung học một cách tuần tự có hệ thống, bài vở quy củ dễ nắm bắt và điều quan trọng là kiến thức Phật học của mình sẽ rất căn bản, có nền tảng_ cơ sở để nghiên cứu học tập lĩnh vực cao hơn.

Chúc Phật tử Ngọc Diệu và các Phật tử luôn tinh tấn tu học và tinh tấn nghe Pháp trên  tinh thần trí tuệ.

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Tự Do Ngôn Luận Có Giới Hạn Không?

Tự do ngôn luận có giới hạn không?

TỰ DO NGÔN LUẬN CÓ GIỚI HẠN KHÔNG? Đào Văn Bình  Vào ngày 16/10/2020, một nam giáo viên dạy lịch...

Sống Hạnh Phúc Theo Lời Phật Dạy

Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Trong Đạo Phật, hạnh nguyện từ bi gắn liền với việc ươm mầm trí tuệ. Không thấu hiểu thì không...

Chùa Huyền Không – Ngôi Chùa Được Treo Trên Vách Núi

Chùa Huyền Không – Ngôi Chùa Được Treo Trên Vách Núi

CHÙA HUYỀN KHÔNG Ngôi Chùa Được Treo Trên Vách Núi Chùa Treo còn gọi là Chùa Huyền Không, đây là...

Bố Thí Thiêng Liêng Và Bố Thí Phàm Tục Trong Phật Giáo Theravada

Bố thí thiêng liêng và bố thí phàm tục trong Phật giáo Theravada

BỐ THÍ THIÊNG LIÊNG VÀ BỐ THÍ PHÀM TỤC trong Phật giáo Theravada(Don sacré et don profane dans le Theravada)Parawahera ChandaratanaHoang...

Giáo Pháp Là Công Truyền

Giáo Pháp là công truyền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giữa Vườn Hoa Phật Pháp

GIỮA VƯỜN HOA PHẬT PHÁP Hồ Dụy Tết năm ngoái tôi về thăm ba mẹ. Quê đã bớt đi nhiều...

Tâm Trò Xuất – Thầy Biết

Tâm trò xuất – thầy biết

TÂM TRÒ XUẤT - THẦY BIẾTKý sự từ Thái Lan của Tâm Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Ảnh: Thầy...

Thiền Dưới Mắt Khoa Học

Thiền Dưới Mắt Khoa Học

THIỀN DƯỚI MẮT KHOA HỌCCư Sĩ Nguyên Giác Khoa học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây...

Trở Về Mái Nhà Xưa

TRỞ VỀ MÁI NHÀ XƯA Tuệ Thiền Lê Bá Bôn Có những phận người không mái ấm Tuổi thơ hạnh...

Giới Thiệu Vùng Đất Phật Trên Xứ Mỹ

Giới Thiệu Vùng Đất Phật Trên Xứ Mỹ

GIỚI THIỆU VÙNG ĐẤT PHẬT TRÊN XỨ MỸ   Vùng Đất Phật Trên Xứ Mỹ (The BuddhaLand in USA) rộng khoảng 200...

Nghĩ Về Bài Viết “Người Tu Sĩ Xin Nhìn Lại”

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “NGƯỜI TU SĨ XIN NHÌN LẠI” Thích Trung Hữu   Bài viết “Người tu sĩ xin...

Phật Tử Thờ Ông Táo Được Không?

Phật Tử Thờ Ông Táo Được Không?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nẻo Về Bình An Mùa Đại Dịch

Nẻo về bình an mùa đại dịch

Mỗi ngày đối diện với dịch bệnh có lẽ ai cũng cảm nhận được sự mong manh của kiếp người,...

Phật Dạy Khổ Vui Trong Đời Sống Ngũ Dục

PHẬT DẠY KHỔ VUI TRONG ĐỜI SỐNG NGŨ DỤCThích Đạt Ma Phổ Giác Ngũ dục là 5 sự ham muốn của...

Tuyên Bố Của Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới Tại Sitagu Về Hòa Bình

Tuyên bố của hội nghị Phật Giáo thế giới tại Sitagu về hòa bình

TUYÊN BỐ  CỦA HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI TẠI SITAGU VỀ HÒA BÌNHHọc viện Phật học quốc tế Sitagu,Sagaing,...

Tự do ngôn luận có giới hạn không?

Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Chùa Huyền Không – Ngôi Chùa Được Treo Trên Vách Núi

Bố thí thiêng liêng và bố thí phàm tục trong Phật giáo Theravada

Giáo Pháp là công truyền

Giữa Vườn Hoa Phật Pháp

Tâm trò xuất – thầy biết

Thiền Dưới Mắt Khoa Học

Trở Về Mái Nhà Xưa

Giới Thiệu Vùng Đất Phật Trên Xứ Mỹ

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

Phật Tử Thờ Ông Táo Được Không?

Nẻo về bình an mùa đại dịch

Phật Dạy Khổ Vui Trong Đời Sống Ngũ Dục

Tuyên bố của hội nghị Phật Giáo thế giới tại Sitagu về hòa bình

Tin mới nhận

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Học từ đời thường

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Suy niệm lời Phật: Không biết chán

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Lời Phật dạy về nhân duyên

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Phật dạy lợi ích cho và nhận

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Cùng Tăng Tín Đồ Phật Giáo Vị Pháp Vong Thân

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Tin mới nhận

Hành Trì Pháp Quán Thế Âm – Lh Tịnh Huệ

Kỹ thuật thực hành Thiền Tánh Không

Bị đổ nghiệp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

Sau mùa tuyết rơi

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Nghĩ Về Tinh Thần An Cư Hôm Nay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Mạch nước ngầm

Lý Luận Dịch Kinh Của Huyền Trang

Chữ Nhẫn Của Người Nay

Nghĩ Về Nghiệp Khi Thân Còn Nặng Nghiệp

Mùi hương giải thoát

Giới Thiệu Những Tác Phẩm Thiền Ca Của Lê Minh Hiền – Hàn Long Ẩn

Quan hệ xã hội và Covid-19

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội

Biết ơn từ tâm

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

BTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Một Cách “Ý Trì” Dễ Đến Kết Quả “Nhất Niệm Bất Loạn” Để Đi Đến “Nhất Tâm Bất Loạn”

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Lược Giải Kinh A Di Đà

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

Phật Thuyết Thanh Tịnh Tâm Giảng Ký

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Tính Không Là Gì?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.