PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thế nào là hạng người có tội?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Người con Phật cần phải trở về với chính mình, biết rõ mọi hành vi của tự thân nhằm kiểm soát, từng bước làm chủ, chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý xấu ác.

Tội lỗi là một trong những thuộc tính cơ bản của chúng sanh. Con người có mặt ở trên đời thì tội lỗi có mặt. Thậm chí từ trong quá khứ, trước khi được sinh ra, tội lỗi hay nghiệp đã đóng vai trò chi phối, là tác nhân chính để hình thành nên hình dáng, tính cách…của mỗi cá nhân trong hiện tại.

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có bốn hạng người này hiện hữu, có mặt ở đời. Thế nào là bốn? Có tội, nhiều tội, ít tội và không có tội.

Thế nào là hạng người có tội? Này các Tỷ kheo, có hạng người thành tựu thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp có tội. Như vậy là hạng người có tội.

Và thế nào là hạng người nhiều tội? Này các Tỷ kheo, có hạng người thành tựu thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp có nhiều tội. Như vậy là hạng người có nhiều tội.

Thế nào là hạng người có ít tội? Này các Tỷ kheo, có hạng người thành tựu thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp không có tội nhiều, chỉ có ít tội. Như vậy là hạng người có ít tội.

Và thế nào là hạng người không có tội? Này các Tỷ kheo, có hạng người thành tựu thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp không có tội. Như vậy là hạng người không có tội.

Có bốn hạng người này, này các Tỷ kheo, hiện hữu, có mặt ở đời.

(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ II, chương 4, phẩm Loài người, phần Có tội [lược], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.72)

Lời bàn:

Người Con Phật Cần Phải Trở Về Với Chính Mình, Biết Rõ Mọi Hành Vi Của Tự Thân Nhằm Kiểm Soát, Từng Bước Làm Chủ, Chuyển Hóa Ba Nghiệp Thân Khẩu Ý Xấu Ác.

Người con Phật cần phải trở về với chính mình, biết rõ mọi hành vi của tự thân nhằm kiểm soát, từng bước làm chủ, chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý xấu ác.

Tội lỗi là một trong những thuộc tính cơ bản của chúng sanh. Con người có mặt ở trên đời thì tội lỗi có mặt. Thậm chí từ trong quá khứ, trước khi được sinh ra, tội lỗi hay nghiệp đã đóng vai trò chi phối, là tác nhân chính để hình thành nên hình dáng, tính cách, hoàn cảnh của mỗi cá nhân trong hiện tại. Vì thế, con người là sự kế thừa tội lỗi, nghiệp lực của chính mình và do vậy, người sống trên đời có tội cũng là chuyện bình thường.

Khi chưa trở thành các bậc Thánh, ai cũng giống nhau ở chỗ là đều có tội cả. Có khác chăng là mức độ gây nghiệp, tạo tội nhiều hay ít, về phương diện này hay phương diện kia mà thôi. Tội lỗi, theo tuệ giác của Thế Tôn, đó là những hành vi tạo tác bất thiện được tạo ra nơi việc làm, lời nói và suy nghĩ của con người.

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Tuy chúng ta chấp nhận có tội vì hiện ba nghiệp chưa thanh tịnh nhưng tội phải ít và nhỏ thôi và điều cần thiết nhất là tự thân phải rõ biết điều đó. Khi còn trong thân phận chúng sanh, biết rõ những hạn chế, thói hư tật xấu của chính mình để phấn đấu, vươn lên, loại trừ điều ác, đạt đến sự hoàn thiện là tối cần. Con người sở dĩ ngày càng tạo nhiều tội lỗi, một phần do không nhận chân được điều xấu ác hoặc xem những điều xấu ác hiện tồn tại với số đông là bình thường, thậm chí không ít người còn tự mãn với những thành tựu dựa trên nền tảng tham sân si.

Hơn ai hết, người con Phật cần phải trở về với chính mình, biết rõ mọi hành vi của tự thân nhằm kiểm soát, từng bước làm chủ, chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý xấu ác. Đạt đến sự hoàn thiện, không tội lỗi là một lộ trình dài. Nền tảng cơ bản của lộ trình đó là tuệ tri, biết rõ tự thân có tội nên trước hết phải cố gắng để không tạo thêm nhiều tội lỗi đồng thời phát huy thiền quán để thấy mọi tội lỗi đều xuất phát từ tâm, tâm thanh tịnh tức ba nghiệp thanh tịnh.

Quảng Tánh 

(Theo Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikaya)

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người!Phía trước chúng ta đã nói đến ăn uống như thế nào...

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Ý NGHĨA PHƯỚC HAY HỌANGÀY 23 THÁNG CHẠP ĐƯA ÔNG TÁO VỀ TRỜIThích Trí Giải Con lạy Ông Táo. Xin...

Sự Tương Quan Giữa Bát Nhã Và Thiền Tông

Sự Tương Quan Giữa Bát Nhã Và Thiền Tông

SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA BÁT-NHÃ VÀ THIỀN TÔNG Hòa Thượng Thích Thanh TừThiền Viện Thường Chiếu Hôm nay chúng tôi...

Những Hiểu Nhầm Về Thiền

Những hiểu nhầm về thiền

NHỮNG HIỂU NHẦM VỀ THIỀNTKN. Pháp Hỷ - Ayya Dhammananda Thiền – Chan - meditation – Zen, thiền –na (jhāna...

Luận Giải Về Sự Rèn Luyện Như Tia Sáng (2)

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (2)

LUẬN GIẢI VỀ SỰ RÈN LUYỆN NHƯ TIA SÁNG Nguyên bản:A Commentary on Attitude-Training Like the Rays of the Sun Nguyên...

Đức Phật – Nhà Trị Liệu Tâm Lý Vượt Thời Gian

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt...

Diệu Tâm Phật Tánh

Những Bài Học về Diệu Tâm (hay Phật tánh)  Tâm Minh ‘Tâm’ là chữ thường xuyên xuất hiện với người...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Chúng ta học Phật, nói một câu thật dễ hiểu, đó chính là học làm người, học làm người tốt,...

Người Cư Sĩ Tại Gia

NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIAHT. Thích Trí Quang Vấn đề “Hộ pháp” được nêu lên trong trường hợp nầy. Nó...

An cư, nỗ lực thực tập pháp Phật

Cốt lõi này nói tóm gọn là đạo Phật bất biến, muôn đời không thay đổi, nhưng tùy duyên là...

Lý Hồng Chí và những phát ngôn gây sốc, Phần 1: Phật Đà không nhận thức được chân thực của Phật Pháp

Lý Hồng Chí và những phát ngôn gây sốc Phần 1: Phật Đà không nhận thức được chân thực của...

Bức Tranh Triệu Đô Tác Giả Là Người Việt Nam?

Bức Tranh Triệu Đô Tác Giả Là Người Việt Nam?

Bản phục chế cuộn thư họa Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ đã được mua với giá bất ngờ:...

Ánh Sáng Á Châu – The Light Of Asia

Ánh Sáng Á Châu – The Light Of Asia

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: ngày 23 tháng 06 năm 2003...

Phật Tử Và Vấn Đề Xã Hội

Phật Tử Và Vấn Đề Xã Hội

PHẬT TỬ VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Nguyên Giác   Trong những thời rất xa xưa, lặng lẽ tu hành...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Sự Tương Quan Giữa Bát Nhã Và Thiền Tông

Những hiểu nhầm về thiền

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (2)

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Diệu Tâm Phật Tánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Người Cư Sĩ Tại Gia

An cư, nỗ lực thực tập pháp Phật

Lý Hồng Chí và những phát ngôn gây sốc, Phần 1: Phật Đà không nhận thức được chân thực của Phật Pháp

Bức Tranh Triệu Đô Tác Giả Là Người Việt Nam?

Ánh Sáng Á Châu – The Light Of Asia

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Phật Tử Và Vấn Đề Xã Hội

Tin mới nhận

Câu chuyện cái bè qua sông

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Góc Nhìn Người Phật Tử

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Một ngày của Đức Phật

Người tu sợ nhất cái gì?

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia

Hoa sen trong người

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tin mới nhận

Biến đổi khí hậu và cuộc khủng hoảng tỵ nạn

Đột quỵ ngăn ngừa được không?

05. Phản Ứng Của Chính Quyền Việt Nam

Tháng Giêng Là Tháng Ăn Chay

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Đối Luận Chuẩn Mực

Sao Con Người Vẫn Khổ?

Tĩnh tâm giữa khen chê

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Tổng Quan Về Định Học

Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?

Tánh Không ( Súnyatà )

Hỏi Pháp với Ajahn Suchart Abhijāto – sưu tầm 3 (song ngữ Anh Việt)

Lược Sử Phật Giáo – Võ Quang Nhân (Làng Đậu)

Qua sông hãy bỏ bè

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Thấy mọi thứ đang vận động để lặng yên

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Cho tôi bát nước

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Những Vết Chân Voi

Tin mới nhận

Niệm Và Niệm Phật

Sáu Chữ Hồng Danh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 2)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.