PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh – Hoang Phong Biên Dịch (Sách Mới Xuất Bản)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Dagpo Rimpoche
THỂ DẠNG TRUNG GIAN
GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH

Hoang Phong biên dịch
Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2011

Thedangtrunggiangiuachetvasong-Bia-Med

Tái
sinh
hay luân hồi đối với người Phật giáo là một sự kiện hiển nhiên. Thật vậy nếu
không
có tái sinh sẽ không thể nào giải thích được hiện tượng đa dạng của chúng
sinh
. Nếu không có sự tái sinh chi phối và tác động bởi quy luật nhân quả thì
nhất định thế giới này phải là một thế giới bất công và phi lý.

Thế
nhưng quá trình của cái chết và sự tái sinh xảy ra như thế nào ? Những gì
xảy ra giữa hai quá trình ấy ? Phật giáo Đại thừa nói chung và nhất là Phật giáo
Tan-tra, còn gọi là Kim cương thừa, đặc bìệt quan tâm đến hai quá trình vừa kể và
giai đoạn kết nối giữa hai quá trình ấy. Tan-tra thừa dựa vào các phương pháp quan
sát
, phân tích và nhất là thiền định để tìm hiểu các diễn biến của cả ba quá trình
này – quá trình của cái chết, « giai đoạn trung gian » và quá trình của
sự sinh – và hướng chúng vào việc tu tập…

NỘI DUNG:

LỜi Mở Đầu
Chương 1 : Khái niệm về « thể dạng trung gian » trong Phật giáo
Chương 2 : Chết – Thể dạng trung gian – Tái sinh

 Cái Chết
 Thiền Định
 Thể Dạng Trung Gian hay Bardo
 Sự Sinh
 Chuẩn Bị Cho Cái Chết
 Thiền Định
Chương 3 : Chuẩn bị như thế nào cho cái chết của mình
 Phần Hỏi Đáp
Chương 4 : Làm thế nào để giúp đỡ người hấp hối

 Phải Chuẩn Bị Như Thế Nào Trong Giây Phút Hấp Hối
 Hỏi Đáp

 

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

Dagpo_Rinpoche

Dagpo Rimpoché hiện
nay là một gương mặt lớn của Phật giáo Tây tạng tại Âu châu. Khi vừa mới một
tuổi Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân
(toulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097), một vị Đại sư của Tây tạng và
là thầy của Đại sư Mật-lặc Nhật-ba (Milarepa, 1052-1135). Dagpo Rimpoché sinh
năm 1932, vào chùa từ lúc sáu tuổi, học tại các tu viện đại học danh tiếng nhất
ở Tây tạng, tốt nghiệp tiến sĩ Phật học. Ngài rời Tây Tạng vượt sang Ấn vào năm
1959 và sau đó thì lưu trú tại Pháp từ năm 1960.

 

 

VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ:

HoangphongnguyenductienNguyễn
Đức Tiến


Bút
hiệu : Hoang Phong


Sinh
năm : 1939


Về
hưu năm : 1999


Hội
viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale)


Cựu
Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon


Cựu
Địa chất gia và Kỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL


Tiến
sĩ
Khoa học


Hiện
đang sống tại Pháp Quốc

 

 

Chân thành cảm ơn Dịch Giả Hoang Phong, Nhà xuất bản Phương Đông / Nhà sách Văn Thành đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen ấn
bản mới xuất bản 2011. Trân trong giới thiệu đến quý độc giả. Quý độc
giả
yêu quý sách mới in trên bản giấy tốt, có thể liên lạc với nhà sách
Văn Thành 60/116 Lý Chính Thắng. P8. Q.3 TP. Hồ Chí Minh ĐT: 38 482 028 – 0908 585 560 Email: thanhnguyen1@hcm.vnn.vn

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Dòng Sông Tâm Thức

Dòng sông tâm thức

Nhà triết học David Hume đã nói: “Thức là một tia sáng hay một chuỗi những tri giác khác nhau...

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

CƯ SĨ CẤP CÔ ĐỘC: NGƯỜI ĐÃ VẼ NÊN MỘT BỨC TRANH NHÂN ĐẠO SINH ĐỘNG Hình minh họa; Cư...

Đảo Réunion, Dấu Chân Lưu Đầy Hai Vị Vua Việt.

Đảo Réunion, Dấu Chân Lưu Đầy Hai Vị Vua Việt.

ĐẢO RÉUNION, DẤU CHÂN LƯU ĐẦY HAI VỊ VUA VIỆTBút ký của BS. Nguyễn Xuân Quang. Đảo Réunion là một...

Xuân Thời Gian – Thích Thông Huệ

Xuân Thời Gian – Thích Thông Huệ

XUÂN THỜI GIANThích Thông Huệ Trong một năm, thời khắc thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa,...

Chúc Thư

Chúc Thư

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vài Trích Dẫn Kinh Luận Giúp Trực Ngộ Bát Nhã Tâm Kinh

Vài Trích Dẫn Kinh Luận Giúp Trực Ngộ Bát Nhã Tâm Kinh (*) Tuệ Thiền Lê Bá Bôn    1)...

Cẩm Nang Cho Cuộc Sống

Cẩm Nang Cho Cuộc Sống

CẨM NANG CHO CUỘC SỐNGĐức ĐẠT-LAI LẠT-MAFrédérique Hatier biên soạnHoang Phong chuyển ngữChương VCẩm nang cho cuộc sống Năm 1996,...

Phân Tích Sự Khác Biệt

Phân Tích Sự Khác Biệt

PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT Đức Đạt Lai Lạt Ma Tuệ Uyển chuyển ngữ Giống như điều được biếtRằng hình tướng...

Sự Kiện Bồ-Tát Đản Sinh

Sự Kiện Bồ-tát Đản Sinh

SỰ KIỆN BỒ-TÁT ĐẢN SINH  “Một hiện thể độc nhất, này các Tỷ-kheo, một nhân thể phi thường trác việt...

9 Ân Đức Phật

9 ân Đức Phật

Bởi vô minh nên người ta không thể như thật thấy được khổ và con đường diệt khổ, bởi vô...

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sát Sanh Và Bệnh Tật

Sát sanh và bệnh tật

SÁT SANH VÀ BỆNH TẬT Khai thị của Hòa thượng Tuyên Hóa tại Viện Đại Học Hawaii ngày 21-07-1989. Hiện...

Có Những Sự Tái Sinh…

Có những sự tái sinh…

Nói đến tái sinh, thường chúng ta nghĩ đến một thọ sinh mới. Một con người vừa chết và được...

Nhẫn Nại Trước Khen Chê

Nhẫn nại trước khen chê

“Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, có Tỳ-kheo ở...

Nghiệp Và Tái Sinh Nên Được Hiểu Như Thế Nào

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào

NGHIỆP VÀ TÁI SINH NÊN ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO Bhante Kovida |  Biên dịch : Nguyễn Văn Nhật Bhante Kovida trưởng thành trên một hòn...

Dòng sông tâm thức

Cư Sĩ Cấp Cô Độc: Người Đã Vẽ Nên Một Bức Tranh Nhân Đạo Sinh Động

Đảo Réunion, Dấu Chân Lưu Đầy Hai Vị Vua Việt.

Xuân Thời Gian – Thích Thông Huệ

Chúc Thư

Vài Trích Dẫn Kinh Luận Giúp Trực Ngộ Bát Nhã Tâm Kinh

Cẩm Nang Cho Cuộc Sống

Phân Tích Sự Khác Biệt

Sự Kiện Bồ-tát Đản Sinh

9 ân Đức Phật

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Sát sanh và bệnh tật

Có những sự tái sinh…

Nhẫn nại trước khen chê

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào

Tin mới nhận

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Lời Phật dạy về người bạn tốt

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Mọi giới đều niệm Phật

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Tin mới nhận

Phẩm Phổ Môn Phạn Bản Tân dịch (Bản Việt dịch đầu tiên từ Sanskrit)

Một chuyến thăm quê

Khái Lược Phật Học Viện Singapore

Tìm Hiểu Tam Tạng Sanskrit

Nhân Mùa Phật Đản Pl. 2565, Dl. 2021, Nghĩ Về Tinh Thần, Quan Điểm Tôn Giáo Và Giáo Lý Trọng Tâm Của Phật Giáo Nguyên Thủy

Viên Ngọc Tâm: Hà Sa Cảnh Là Bồ Đề Cảnh – Thiền Sư Kiều Trí Huyền (thế Kỷ 12)

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

Sự đền ơn có ý nghĩa nhất

Lịch Sử Phật Giáo Úc Đại Lợi – Nguyên Tác: Paul Croucher – Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

Quán niệm về già bệnh chết

Khái Niệm Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Giữa đại dịch corona Vũ Hán, người dân Bhutan vẫn “bình tĩnh sống”

Phật Giáo Và Tự Do Tư Tưởng

Mây nước

Tâm Giác Ngộ

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 3

Kỹ năng gì của Nhật Bản được thế giới sao chép?

Biết sự hơn kém của người

Học cách cho đi bằng tâm từ bi rộng lớn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Đại Lễ Phật Đản Vesak Năm 2022 tại Liên Hợp Quốc và Tòa Bạch Ốc

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Duy Thức Và Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.