PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tháo gỡ nội kết

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nếu ta để tâm theo dõi và quan sát từng ý nghĩ, hành động và lời nói của ta, ta sẽ khám phá ra những khối nội kết lâu đời trong ta, và dù chúng có mạnh đến đâu, ta cũng có thể chuyển hóa được một khi mà ta đã thấy được bộ mặt thật của chúng.
  2. Giữ vững hơi thở và nụ cười, ta nhìn thẳng vào cái sợ hay cái buồn và nói: “Xin chào em. Em lại lên thăm ta đó hả?”

Khi ai đó nói với ta một câu không đẹp, nếu ta hiểu vì đâu mà họ nói với ta như vậy, ta không giận thì ta không có nội kết. Trái lại khi ta nghe nói như vậy, ta không hiểu vì sao, ta thấy giận và như vậy là ta có nội kết.

Trong đạo Bụt có một từ gọi là “kiết sử”, hay là nội kết, tức là những gút mắc trong lòng ta.

Khi một sự việc xảy ra, tùy cách ta tiếp nhận nó mà ta tạo ra nội kết hay không. Khi ai đó nói với ta một câu không đẹp, nếu ta hiểu vì đâu mà họ nói với ta như vậy, ta không giận thì ta không có nội kết. Trái lại khi ta nghe nói như vậy, ta không hiểu vì sao, ta thấy giận và như vậy là ta có nội kết.

Sự thiếu hiểu biết về mình và người khác là nguyên nhân gây ra nội kết. Trong đời sống hằng ngày, nếu ta có chánh niệm, khi nội kết bắt đầu hình thành trong ta, ta biết ngay và lập tức chuyển hóa nó.

Ví dụ có một thiếu phụ trong bữa tiệc nghe chồng ăn nói có vẻ hơi huênh hoang thì sanh ra có ý hơi coi thường chồng. Đó là sự phát sinh của một nội kết. Nếu thiếu phụ đem ý đó ra bày tỏ với chồng và cho chồng cơ hội giải thích để hai người hiểu nhau hơn, thì nội kết mới thành hình, sẽ được tháo gỡ dễ dàng. Khi nội kết bắt đầu xuất hiện sẽ được tháo gỡ dễ dàng. Khi nội kết bắt đầu xuất hiện, ta phải kịp thời nhận diện nó; nếu để lâu ngày, nó đâm chồi mọc rễ thì việc chuyển hoá sẽ khó khăn hơn.

Nếu Ta Để Tâm Theo Dõi Và Quan Sát Từng Ý Nghĩ, Hành Động Và Lời Nói Của Ta, Ta Sẽ Khám Phá Ra Những Khối Nội Kết Lâu Đời Trong Ta, Và Dù Chúng Có Mạnh Đến Đâu, Ta Cũng Có Thể Chuyển Hóa Được Một Khi Mà Ta Đã Thấy Được Bộ Mặt Thật Của Chúng.

Nếu ta để tâm theo dõi và quan sát từng ý nghĩ, hành động và lời nói của ta, ta sẽ khám phá ra những khối nội kết lâu đời trong ta, và dù chúng có mạnh đến đâu, ta cũng có thể chuyển hóa được một khi mà ta đã thấy được bộ mặt thật của chúng.

Ý thức ta cũng biết rằng những cảm thọ như buồn, giận, lo lắng, hối hận ít được mọi người chấp nhận. Do đó ý thức thường tìm cách che dấu những cảm thọ này vào một góc tối tăm nào đó của vô thức, để ta quên bẵng nó đi, và cho ta cái ảo tưởng là ta không có vấn đề gì cả, ta là một người có hạnh phúc.

Nhưng những nội kết này không chịu nằm im lâu. Lúc nào chúng cũng chờ dịp xuất đầu lộ diện, có khi tràn ra như nước vỡ bờ qua những ý nghĩ, hành động và lời nói của ta.

Chỉ có thực tập chánh niệm mới giúp ta tìm ra những giây mơ rễ má của những nội kết ngủ ngầm trong ta. Trong mỗi ý nghĩ, lời nói và hành động của ta, ta phải ý thức rõ ràng do đâu mà ta nghĩ, nói và làm như vậy. Ta phải luôn luôn đặt câu hỏi: “Tại sao ta khó chịu khi nghe anh ta nói câu đó?”, “Tại sao ta nói điều đó với anh ta?”, “Tại sao thấy người đàn bà đó ta nghĩ đến mẹ ta?”, “Tại sao nhân vật đó trong phim làm ta ghét cay ghét đắng?”, “Có phải bà ta giống người nào đó mà ta không ưa?” Chỉ cần theo dõi quan sát tận tường như vậy ta mới có thể đưa được tất cả những gút mắc trong lòng ta trước ánh sáng của ý thức.

Khi ngồi thiền, khi các cửa sổ giác quan đã được đóng lại, ta có thể thấy nhữnh hình ảnh, những cảm giác này nọ bắt đầu phát hiện từ những khối nội kết bị chôn vùi trong tiềm thức của ta. Ta thấy lo sợ, buồn bã, bực bội mà nhiều khi ta không hiểu vì sao. Những cảm giác này có khi mạnh đền nỗi làm ta bất an, xao xuyến cực độ, tình trạng này khiến ta vội vã lẩn tránh không dám đương đầu với chúng nữa.

Do đó mà nhiều khi ta bỗng dưng e ngại không muốn ngồi thiền nữa, hoặc mỗi khi ngồi thiền thì thấy buồn ngủ không hứng thú. Theo tâm lý học, đó là một hình thức đối kháng. Ta sợ ngồi thiền rồi những hình ảnh đó lại xuất hiện làm cho ta đau khổ. Nhưng nếu ta đủ quyết tâm để tiếp tục tập thở và cười, sau một thời gian ta sẽ đủ sức để ngồi yên và đối diện với những cái sợ trong ta. Giữ vững hơi thở và nụ cười, ta nhìn thẳng vào cái sợ hay cái buồn và nói: “Xin chào em. Em lại lên thăm ta đó hả?”

Giữ Vững Hơi Thở Và Nụ Cười, Ta Nhìn Thẳng Vào Cái Sợ Hay Cái Buồn Và Nói: 'Xin Chào Em. Em Lại Lên Thăm Ta Đó Hả?'

Giữ vững hơi thở và nụ cười, ta nhìn thẳng vào cái sợ hay cái buồn và nói: “Xin chào em. Em lại lên thăm ta đó hả?”

Có nhiều người thích ngồi thiền giờ này qua giờ khác trong một ngày nhưng chưa bao giờ họ thực sự đối diện được với những khổ đau của họ. Họ cho rằng những đau khổ ấy không quan trọng, họ chỉ thích quán chiếu về những đề mục siêu hình. Tôi không có ý phê phán về những gì họ quán chiếu. Tôi nghĩ rằng nếu những gì ta quán chiếu trong khi ngồi thiền lại không dính dáng gì đến đời sống hàng ngày của ta, đến khổ đau và hạnh phúc của ta, thì sự hành thiền của ta chẳng giúp ích gì cho ta cả.

Hàng ngày, nếu sống có chánh niệm trong từng giây phút, ý thức rõ ràng từng cảm thọ và trí giác của ta, thì không thể nào ta để cho nội kết đóng cục trong lòng ta được. Nếu ta để tâm theo dõi và quan sát từng ý nghĩ, hành động và lời nói của ta, ta sẽ khám phá ra những khối nội kết lâu đời trong ta, và dù chúng có mạnh đến đâu, ta cũng có thể chuyển hóa được một khi mà ta đã thấy được bộ mặt thật của chúng.

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Thiền Hành Trên Đất Phật

Thiền hành trên đất Phật

Load More

Discussion about this post

Rơi Tro Trên Thân Phật

Rơi Tro Trên Thân Phật

RƠI TRO TRÊN THÂN PHẬT Thiền Sư Sùng Sơn Nguyên tác tiếng Anh: Dropping Ashes On The BuddhaDịch Việt Thích...

Hạnh phúc mộng và thực

HẠNH PHÚC MỘNG VÀ THỰCQuang Minh Thế gian vốn có cái này thì có cái kia, có âm thì có...

Thực Hành Kinh Kim Cương Bát Nhã

Thực Hành Kinh Kim Cương Bát Nhã

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phải Làm Thế Nào Để Nuôi Dưỡng Niềm Tin?

Phải làm thế nào để nuôi dưỡng niềm tin?

Đã có căn lành rồi, chúng ta gặp Phật pháp và sanh ra niềm tin ở Tam bảo. Tuy nhiên,...

Đức Phật Long Hoa

Đức Phật Long Hoa

ĐỨC PHẬT LONG HOANguyên tác: Who is Maitreya Buddha?Tác giả: Lama YesheChuyển ngữ: Tuệ Uyển – 30/01/2011 Vô lượng kiếp...

Bài Pháp Khẩn Cấp: Bahiya Sutta

Bài Pháp Khẩn Cấp: Bahiya Sutta

BÀI PHÁP KHẨN CẤPBAHIYA SUTTA(Nguyên Giác) Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali, thuộc nhóm...

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm Nay – Nguyễn Đình Chú

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm NayNguyễn Đình Chú I. Từ một thực...

Đừng Buồn Lo Gì Cả

Đừng buồn lo gì cả

Đến và đi, còn và mất, ta không có nó vẫn tồn tại, ta quên chúng vẫn hiện hữu. Ta...

Kinh Duyên Sinh

DUYÊN-SINH (1) (Tức: Phật thuyết Đại-thừa Đạo-can kinh) Chính tôi được nghe: Một thời kia đức Thế-Tôn ở trong núi...

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

CỨU ĐỘ NHỮNG CHÚNG SANH ĐANG KHỔ NẠN Ở TAM ÁC ĐẠO Pháp Sư Tịnh KhôngDuyên Do Phát Thanh Về...

Thánh Bồ Tát Long Thọ

Thánh Bồ Tát Long Thọ

THÁNH BỒ TÁT LONG THỌ Nhật Hạnh dịch Tạng-Việt MỤC LỤC Giới thiệuThay lời tựaVÒNG CHÂU BÁU LỜI KHUYÊN QUỐC...

Giới Cấm Uống Rượu

GIỚI CẤM UỐNG RƯỢU

Tỳ Kheo Bodhi - Nguyễn Văn Nghệ dịchCách đây mấy tháng, tôi đến tham dự một khóa tu hai tuần...

Sự Tái Sinh – Chu Trình Nghiệp Không Thể Tránh Khỏi

Sự tái sinh – Chu trình nghiệp không thể tránh khỏi

Với những đặc tính hạnh phúc hay đau khổ tương ứngNhiều người có lúc khó tin rằng sẽ có sự...

Môi Trường Tu Học Theo Kinh A Di Đà

Môi Trường Tu Học Theo Kinh A Di Đà

MÔI TRƯỜNG TU HỌC THEO KINH A DI ĐÀ Thích Trung Hữu và các học trò   Trường TCPH tỉnh...

Sống Chung Hòa Hợp

Sống Chung Hòa Hợp

SỐNG CHUNG HÒA HỢP Sư cô Đẳng Nghiêm (Nguyên Lâm phiên tả và chuyển ngữ) Bụt đã tu khổ hạnh...

Rơi Tro Trên Thân Phật

Hạnh phúc mộng và thực

Thực Hành Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phải làm thế nào để nuôi dưỡng niềm tin?

Đức Phật Long Hoa

Bài Pháp Khẩn Cấp: Bahiya Sutta

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm Nay – Nguyễn Đình Chú

Đừng buồn lo gì cả

Kinh Duyên Sinh

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

Thánh Bồ Tát Long Thọ

GIỚI CẤM UỐNG RƯỢU

Sự tái sinh – Chu trình nghiệp không thể tránh khỏi

Môi Trường Tu Học Theo Kinh A Di Đà

Sống Chung Hòa Hợp

Tin mới nhận

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Đừng buồn lo gì cả

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Thiên ma dâng ngọc nữ

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Hoa sen trong người

Phật đã cho con

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Quỳ bên chân Phật

Đức Phật nhập Niết bàn

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Tin mới nhận

Người Áo Lam

Nha Trang – Khánh Hòa: LỄ HỘI HOA ĐĂNG TRÊN SÔNG CÁI

Bất – Chánh Niệm

Phật Giáo Giải Thích Thế Nào Về ý Thức Trong Cây, Trong Đá

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu (2)

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Đường Đến Bình An Thật Sự (9)

Chào Mừng Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2014

Kinh Bát Đại Nhân Giác Dịch Việt Và Chú

Kinh Tạng, Luật Tạng, Luận Tạng & Tạp Tạng (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Đức Phật Nói Gì Về Hôn Nhân Đồng Tính Thích Minh Trí Biên Dịch

Ăn Chay Có Thiếu Protein Không? Bác Sĩ John A. Mcdougall

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Người được Phật dự báo trước cái chết

Thông Điệp Vesak 2019 Của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc (song ngữ)

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Tìm Hiểu Phật Tánh Theo Kinh Luận

Sự Tương Quan Giữa Bát Nhã Và Thiền Tông

Hội Thảo Khoa Học Về Ngôi Chùa Phật Tích Phật Giáo Việt Nam

Tốt hơn sâm và nhung mà rẻ như bèo Chất đạm WHEY cho người lớn tuổi

Tin mới nhận

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Ơn nhỏ không quên

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Kalama

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Tin mới nhận

Nhân Duyên Phát Khởi Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Luận Về Niệm Phật

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Phật Giáo Là Gì?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

Đọc sách ngàn lần – Tập 8

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese