PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thành Thật Niệm Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THÀNH THẬT NIỆM PHẬT

Hoà Thượng Tịnh Không


ThichtinhkhongVào đầu năm dân quốc, lão Hoà Thượng Đế Nhàn có một học trò làm nghề vá nồi (câu chuyên này có ghi chép trong “Ảnh Trần Hồi Ức Lục”, pháp sư Đàm Hư khi mở Phật thất ở Hong Kong có giảng, ông có băng ghi âm, tôi từ nghe băng ghi âm này mà biết được, tôi đã nghe băng ghi âm này từ lâu rồi), là người thợ vá nồi, không hề đi học, không biết chữ, cả đời cuộc sống rất là nghèo khổ. Pháp sư Đế Nhàn là bạn thời thơ ấu với ông, họ cùng sanh ở một thôn trang cho nên lúc nhỏ cùng chơi chung với nhau. 
Vào lúc đó, thấy pháp sư Đế Nhàn xuất gia làm pháp sư rồi, ông rất ngưỡng mộ, cho nên ông liền đi tìm pháp sư Đế Nhàn mong cầu xuất gia. Pháp sư Đế Nhàn liền khuyên ông không nên xuất gia, tại vì sao vậy? vì tuổi tác lớn rồi, đã hơn 40 tuổi, vào thời trước hơn 40 tuổi thì gần đến tuổi già. 
Ngài nói ông không có đi học, học kinh giáo thì không kịp, người cũng ngu độn, xuất gia thời khoá sớm tối ông cũng không thể học thuộc, vậy ông ở trong chùa nhất định bị người khác xem thường, người ta sẽ khinh khi ông, ông sẽ khó mà sống qua ngày. 
Dù Pháp sư nói với ông như vậy nhưng ông nài nỉ là ông không xuất gia không được. Sau cùng Lão pháp sư Đế Nhàn thương lượng với ông, ngài nói nếu như ông chân thật muốn xuất gia, vậy thì ông phải nghe lời của ngài nói. Ông ấy nói việc đó thì không vấn đề gì, ông đã lạy ngài làm sư phụ, ngài nói việc gì thì ông đều nghe.

Thế là Pháp sư cạo đầu cho ông, sau khi cạo đầu rồi, đưa xuống dưới quê, tìm một cái chùa hoang (lúc đó vào đầu năm dân quốc, quân phiệt tàn phá, xã hội không an định, cho nên rất nhiều chùa nhỏ không có người ở), rồi tìm mấy cư sĩ chăm sóc cho ông, đưa chút đồ ăn đến cho ông, bảo ông ở nơi đó và chỉ dạy ông một câu Nam Mô A Di Đà Phật. Pháp sư nói với ông, ông nên một ngày từ sớm đến tối chỉ niệm câu Phật hiệu này, niệm mệt rồi thì ông nghỉ ngơi, nghỉ ngơi khoẻ rồi thì phải mau niệm tiếp.

Ông thật biết nghe lời, phương pháp này tốt không có áp lực. Niệm được hơn ba năm thì công phu của ông thành tựu, ông đứng mà vãng sanh. Chuyện này cách chúng ta không bao lâu, cũng chỉ là sự việc bảy mươi – tám  mươi năm trước, chân thật không hề giả. Con người này thế nào? Con người này tín tâm sâu dày, ông có thể tin sâu, không có một chút hoài nghi, Lão sư dạy ông thế nào thì ông chân thật làm theo. Ba ngày sau khi ông vãng sanh thì lão Hoà thượng Đế Nhàn mới đến cái chùa đó để lo hậu sự cho ông. Ngài rất là tán thán ông, ngài nói, thiên hạ (ngài nói thiên hạ chính là nói toàn nước Trung Quốc), pháp sư giảng kinh nói pháp cũng không thể sánh được ông, tòng lâm tự viện trụ trì cũng không thể so bì được ông. Đây là ngài nói về sự thành tựu. Sau khi vãng sanh, ông đứng ở nơi đó ba ngày. Thành tựu được điều này không có gì ngoài “tin sâu nguyện thiết, thành thật niệm Phật”.Những người như chúng ta là không thành thật, cho nên ta không thể thành tựu. Người thành thật thì quyết định có thành tựu, vì người thành thật không có tạp niệm, người thành thật không có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của họ là thanh tịnh. Tâm của chúng ta không thanh tịnh, tại vì sao không thanh tịnh? Vì chúng ta có phân biệt, có chấp trước, nên tâm của chúng ta không thanh tịnh. Do đó trên Kinh Kim Cang nói phá bốn tướng “vô ngã tướng, vô nhân tướng, vô chúng sanh tướng, vô thọ giả tướng”. Tâm bình thì khí hoà, thuận cảnh thiện duyên tâm sẽ không dao động, nghịch cảnh ác duyên tâm cũng không dao động. Tâm của họ là định, tâm của người thợ vá nồi là định, ba năm không phải là thời gian quá dài thì ông liền có thành tựu, hơn nữa thành tựu lại thù thắng đến như vậy. Ông biết trước giờ ra đi. Sự việc này trong lúc giảng giải chúng tôi cũng đã nhắc đến rất nhiều lần, rất nhiều đồng tu đều rất quen thuộc.

 

Người giảng:     Lão Hoà Thượng Tịnh Không

Địa điểm:          Đạo tràng Cư Sĩ Lâm, Singapore

Thời gian:          ngày 11 tháng 06 năm 2004

Cẩn Dịch: Cư Sĩ Vọng Tây

Biên tập: Cư sĩ Diệu Hiền

(Trích: http://phapsutinhkhong.com/phapngubaigiang/xem/160 )

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Thái Độ Của Đức Phật Trước Lời Khiển Trách

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Đức Phật dạy rằng: Có người nghe ta giữ đạo, thực hành hạnh từ bi, bèn đến mắng ta. Ta...

Bản Lên Tiếng Về Việc Tượng Đài Liệt Nữ Quách Thị Trang Tại Sài Gòn Bị Di Dời

Bản Lên Tiếng Về Việc Tượng Đài Liệt Nữ Quách Thị Trang Tại Sài Gòn Bị Di Dời

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VĂN PHÒNG ĐIỀU HỢP LIÊN CHÂU 615 North Gilbert Road, Irving, TX...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Cổ nhân có một câu nói hay vô cùng, càng nghĩ càng thấy có đạo lý: “Lai thuyết thị phi...

Milk Thistle(cây Ké Sữa) Trần Anh Kiệt Chuyển Ngữ (Trích Dịch Từ Nguyên Bản Anh Ngữ Đăng Trên Internet)

Milk Thistle(Cây Ké Sữa) Trần Anh Kiệt chuyển ngữ (Trích dịch từ nguyên bản Anh ngữ đăng trên Internet) Hiện nay một số...

Ý Nghĩa Chơn Tâm Và Bản Tánh Như Thế Nào?

Ý Nghĩa Chơn Tâm Và Bản Tánh Như Thế Nào?

Hỏi: Kính thưa thầy, con có một thắc mắc về chơn tâm và bản tánh. Sao gọi là chơn tâm?...

Minh sư

MINH SƯ Cao Huy Hóa Chưa bao giờ như ngày nay , chùa chiền thắng tích và các cơ sở...

Sự Lạc Quan Và Tích Cực Của Phật Giáo

SỰ LẠC QUAN VÀ TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO Thời gian cứ mãi trôi như nước mùa lũ kéo theo...

“Đi Tu” Là… Đi Đâu?

“Đi tu” là… đi đâu?

Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả...

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Pháp môn niệm Phật tệ hại đến nước này như ngày nay, thì mổi một đồng tu niệm Phật chúng...

Tìm lại chút hương non xanh mây tía

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

BẢN GIAO HƯỞNG CÕI SƠ TÂM Thân tặng Tuổi trẻ, Lý tưởng & Tình yêuCư sĩ Liên Hoa Một thưở...

Thoát Khỏi Luân Hồi

Thoát khỏi luân hồi

THOÁT KHỎI LUÂN HỒI Lê Tâm Minh         Trong Phật giáo, giải thoát hay thoát khỏi luân hồi là...

Vài Suy Nghĩ Về Công Trình Nghiên Cứu “Cải Tiến Chữ Quốc Ngữ” Của Pgs Bùi Hiền

Vài suy nghĩ về công trình nghiên cứu “cải tiến chữ quốc ngữ” của PGS Bùi Hiền

VÀI SUY NGHĨ VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU “CẢI TIẾN CHỮ QUỐC NGỮ” CỦA PGS BÙI HIỀN Nguyễn Minh Tiến I. Tổng...

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (Sách Pdf)

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (sách PDF)

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN PHẬT QUẢ Những Giáo lý về Pháp Bảo của sự Giải thoát của Gampopa Ringu Tulku...

Bò Bía Chay

Bò Bía Chay

BÒ BÍA CHAY Chân Thiện Mỹ Công thức : 1 cũ sắn bào sợi 1 cũ carrot bào sợi 1 khúc ham...

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Bản Lên Tiếng Về Việc Tượng Đài Liệt Nữ Quách Thị Trang Tại Sài Gòn Bị Di Dời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Milk Thistle(cây Ké Sữa) Trần Anh Kiệt Chuyển Ngữ (Trích Dịch Từ Nguyên Bản Anh Ngữ Đăng Trên Internet)

Ý Nghĩa Chơn Tâm Và Bản Tánh Như Thế Nào?

Minh sư

Sự Lạc Quan Và Tích Cực Của Phật Giáo

“Đi tu” là… đi đâu?

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Tìm lại chút hương non xanh mây tía

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

Thoát khỏi luân hồi

Vài suy nghĩ về công trình nghiên cứu “cải tiến chữ quốc ngữ” của PGS Bùi Hiền

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (sách PDF)

Bò Bía Chay

Tin mới nhận

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Nụ cười của Đức Phật

Câu chuyện cái bè qua sông

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Bàn về luân hồi và số mệnh

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Tin mới nhận

Nguyên nhân phân phái của Phật Giáo

Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (song ngữ)

Sống Để Làm Gì?

Đồng và Bất Đồng

Đi Tìm Bản Ngã

Tiệc chúc mừng sinh nhật

Đừng Hiểu Lầm Lão Tử

07. Phân Tích Và Bình Luận

Nhớ Về Hòa Thượng Thích Minh Châu – Đường Tăng Của Việt Nam

Con Đường Giải Thoát: Một Yếu Nghĩa Của Quyển I, Kinh Tạp A Hàm

Tư Tưởng Kinh Đại Thừa

Phỏng Vấn Đức Đạt Lai Lạt Ma… Chuyển Ngữ: Hoang Phong

Chánh Tín

Tản Mạn Thiền Tâm Tập 2 – Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF

Phật Giáo Và Tín Ngưỡng Dân Gian Nhật Bản

Bức tranh “Chân Dung Trần Nhân Tông”

Tăng Già Thời Đức Phật

Thịt Vịt Quay Chay

An Trú “ở Không” Là Vi Diệu Đệ Nhất

Ngôi Chùa Nơi Vua Minh Mạng Chào Đời

Tin mới nhận

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Thực Tại Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Tin mới nhận

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Việc Lớn Sanh Tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Ý Nghĩa Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese