PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thần Thông, Biến Hóa Trong Đạo Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Về thần thông, biến hóa trong đạo Phật

Xin được hỏi về thần thông, biến hóa trong Phật giáo.
Nguyễn Hữu Hưng- p.4 , Q.3, TP. Hồ Chí Minh

Thần thông (Abhijina-Abhinna) nguyên nghĩa là trí tuệ siêu nhiên, được hiểu là năng lực siêu phàm do tu tập Thiền định mà có được (nói chung, không riêng chỉ Phật giáo). Các vị đạt thần thông được gọi là thành tựu giả (Siddha). Vào thế kỷ XII, một vị cao tăng Ấn Độ có viết một cuốn sách về hành trạng của 84 vị có thần thông từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XII, nhan đề là Carturraciti-Siddha-Pravitti (Keith Dowman
và H. W. Shumann dịch ra Anh ngữ). Đặc biệt , ở Tây Tạng có rất nhiều truyền thuyết và sách nói về thần thông của nhiều vị tu sĩ và người bình
thường
thuộc nhiều giới khác nhau. Theo quan điểm Phât giáo, những vị có thần thông không hẳn là những vị đạt ngộ và những vị đạt ngộ không hẳn là những vị có thần thông.

Kinh điển Phật giáo thường nói đến sáu loại thần thông (lục thông – Sad-abhijnah) là: 1) Thần túc thông (năng lực hiện thân tùy ý tại bất cứ
nơi đâu), 2) Thiên nhãn thông (năng lực thấy cảnh huống vui khổ của tất
cả chúng sinh), 3) Thiên nhĩ thông (năng lực nghe được mọi âm thanh của
chúng sinh), 4) Tha tâm thông (năng lực biết được tâm ý của chúng sinh), 5) Túc mạng thông (năng lực biết được thọ mạng của mình và của chúng sinh từ muôn nghìn kiếp) và 6) Lậu tận thông (năng lực đoạn trừ phiền não, sinh tử). Những vị không tu thiền định Phật giáo cũng có thể đạt được năm thần thông đầu, ngoại trừ thần thông thứ sáu là Lậu tận thông. Thần túc thông, Thiên nhãn thông và Lậu tận thông còn được gọi là
Tam minh (Trisno Vidyah – Tisso Vijja), nhằm trỏ khả năng giáo hóa, cứu
độ
của Đức Phật và các Thánh đệ tử của Ngài.

Do có thần thông nên có thể thực hiện các phép biến hóa. Kinh điển Phật giáo thường dựa theo tín ngưỡng dân gian của Ấn Độ thời xưa , thường miêu tả năng lực của các vị đạt ngộ (Phật, Bồ tát, A la hán) bằng
các phép biến hóa gì là thần biến (Virkurvana). Các bộ Du già Sư Địa Luận, Pháp Hoa Huyền Tán, Giáo Thừa Pháp Số, Đại Tạng Pháp Số, Chân Ngôn Quảng Minh Mục…liệt
kê 18 phép biến hóa, tuy nội dung đôi chỗ khác nhau nhưng tựu trung gồm
việc hóa thân phía trên bốc lửa, phía dưới tuôn nước, biến nước thành lửa,lửa biến thành nước, hóa thân khắp nơi, đi đứng, ngồi trên hư không,
phóng ánh sáng, an tâm chúng sinh khiến tiêu trừ bệnh tật, tai họa…

Cần nhớ rằng kinh điển mô tả các phép biến hóa trên như là một phương
tiện
để ca ngợi khả năng siêu việt của các bậc chứng ngộ, nhưlà một miêu tả ước lệ, tượng trưng cho sự diệu dụng của trí tuệ siêu phàm. Đức Phật từng phê phán bác các thần thông và khuyên các đệ tử không nên thể hiện thần thông. Ngài khẳng định thần thông cao nhất là thần thông hiểu pháp và truyền đạt pháp. Đạo Phật nhằm đưa con người đến trí giải thoát,
đến cứu cánh Đại giải thoát khỏi khổ đau của sinh tử luân hồi, chứ không phải nhằm khiến một số ít người mù được thấy, người què được đi, người chết được sống lại, biến đá thành cơm, biến nước thành rượu…Đức Phật vàcác Thánh đệ tử thường đến thăm người bệnh , người sắp mất để truyền cảm ứng tâm linh giúp những vị này qua đi sự đau đớn khiến tâm rối loạn. Một phụ nữ đau khổ gần như điên loạn vì đứa con vừa chết đến cầu cứu Đức Phật, Ngài giúp bà hiểu rõ luật vô thường mà vơi đi sự đau khổ, chứ không làm cho đứa bé sống lại. Ngài chế ngự con voi dữ, chế ngự
kẻ hung bạo bằng sự thể hiện năng lực từ bi tự tại của Ngài chứ không phải Ngài biến mất đi hay phóng thân lên không trung hay thực hiện những
biến hóa khác.

Sự biểu hiện cụ thể thần thông Phật giáo là đem sức cảm ứng, đem giáo
pháp
mà an tâm và tạo niềm tin cho người ta, từ đó người ta vơi đi hay dứt đi cái khổ nhất thời trên bước đường tu tập tìm về Đại giải thoát.

(Bàng Ẩn)

 

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Kinh Bách Dụ: Hai Người Con Chia Của

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Thuở xưa, ở nước Ma- la, có người dòng Sát- đế- lợi bị bệnh trầm trọng. Biết mình sắp chết,...

Phản Ứng Không Mong Muốn Trong Khi Thiền.

Phản ứng không mong muốn trong khi thiền.

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kamma – Nghiệp, Đấng Tạo Hóa Thật Sự

Kamma – Nghiệp, Đấng Tạo Hóa Thật Sự

KAMMA – NGHIỆP, ĐẤNG TẠO HÓA THẬT SỰ (Kamma, The Real Creator)Biên soạn: Dr. Mehm Tin Mon(Giáo sư Mahā Saddhamma Jotikadhaja, International Theravāda Buddhist Missionary University)   NAMO TASSA...

Vòng Luân Hồi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khai Mở Tâm Trí

Khai Mở Tâm Trí

KHAI TÂM MỞ TRÍ Nguyễn Thượng Chánh, DVM Chuyển ngữ từ bài phỏng vấn Nhà sư Matthieu Ricard: “S’ouvrir aux autres est...

Duy Tuệ Thị Nghiệp

Duy Tuệ Thị Nghiệp

DUY TUỆ THỊ NGHIỆP Huỳnh Ngọc Chiến Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như...

Bồ Tát Vào Đời

Bồ tát vào đời

          BỒ TÁT VÀO ĐỜI TN Huệ Trân             Thời Đức Phật còn tại thế, trong một mùa an...

Mối Liên Hệ Khắng Khít Của Nhiều Đời Trước & Đời Này

Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước & đời này

Phật nói trời, người, A-tu-la là thế giới hữu hình và vô hình đều thấy Ngài ngồi yên, không làm...

Bản Chất Đạo Phật Bi Quan Hay Lạc Quan?

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Đạo Phật dạy quán thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường... cốt chỉ lẽ thật cho chúng ta...

Pháp Vũ Thi Thành (Sách Song Ngữ Vietnnamese-English Pdf)

Pháp Vũ Thi Thành (Sách song ngữ Vietnnamese-English PDF)

THIỆN PHÚCPHÁP VŨ THI THÀNH(NHỮNG TRẬN MƯA PHÁP  CUỐI CÙNG TRONG THÀNH CÂU THI NA) THE LAST SHOWERS OF DHARMAS INKUSINAGARA...

Đạo Phật Đến Với Mọi Người

Đạo Phật đến với mọi người

Cảnh đi chùa Vĩnh Nghiêm Xã hội Việt Nam trong mấy mươi năm sau này có nhiều chuyển biến mạnh...

Ai Giết Chùa?

Ai giết chùa?

AI GIẾT CHÙA Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Sau khi bài viết “Chùa chết” của tôi được nhiều bạn đọc...

Quan Âm Thị Kính

Quan Âm Thị Kính

QUAN ÂM THỊ KÍNH Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Tranh Minh Họa: Hương Bối LỜI NÓI ĐẦU Truyện...

Thông Bạch Xuân Tân Sửu – 2021 Của Ghpgvntn Hoa Kỳ

Thông Bạch Xuân Tân Sửu – 2021 của GHPGVNTN Hoa Kỳ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hư Hư Lục – Thích Nữ Như Thủy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phản ứng không mong muốn trong khi thiền.

Kamma – Nghiệp, Đấng Tạo Hóa Thật Sự

Vòng Luân Hồi

Khai Mở Tâm Trí

Duy Tuệ Thị Nghiệp

Bồ tát vào đời

Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước & đời này

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Pháp Vũ Thi Thành (Sách song ngữ Vietnnamese-English PDF)

Đạo Phật đến với mọi người

Ai giết chùa?

Quan Âm Thị Kính

Thông Bạch Xuân Tân Sửu – 2021 của GHPGVNTN Hoa Kỳ

Hư Hư Lục – Thích Nữ Như Thủy

Tin mới nhận

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Được gặp Đức Phật

Người được Phật dự báo trước cái chết

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Con ơi, tu đi…

Ngàn năm cảnh Phật 

Đức Phật – Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Mừng Phật đến với chúng sinh

Tin mới nhận

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Mặc Cảm Tội Lỗi

Học dở mà tu hay

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

10 đầu sách hay Phật Giáo nên đọc

Trong Khi Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump Nồng Ấm Với Trung Quốc, Phái Đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ Thăm Viếng Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển hóa

The Self-immolation In Vietnam –

Thương chúng sanh như con một của mình

Khúc Ngợi Ca Lòng Từ Bi Của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

8 lời khuyên của Phật giáo để đối phó với sự tức giận

Vì sao nên có thuyết về đời sau

Thân thọ khổ, tâm có thọ khổ chăng?

Ai Nói Phật Pháp? (Song ngữ Vietnamese-English) PDF

Nền Tảng Phật Học Thiên Thai Tông

Mơ Một Mùa Phật Đản

Giáo lý của Phật để sống hòa hợp

Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại

Ăn Chay Thế Nào Cho Khoẻ?

Điếu Văn Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu Thích Nhật Từ

Tin mới nhận

Địa Tạng Mật Nghĩa

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật?

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Du Tâm An Lạc Đạo

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 71)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 61)

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 121)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.