PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thăm Hỏi Người Bệnh Nặng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

THĂM HỎI 
NGƯỜI BỆNH NẶNG

 

(Tạp A Hàm, quyển 3 Kinh số 123, 124, 125 từ trang 556 đến 566,
Kinh số 1032 trang 579, quyển 4 Kinh số 1122 từ trang 120 đến 123; Khóa Hư Lục)

 

  Khi
đến thăm hỏi người bệnh, chúng ta cần biết bệnh trạng, thuốc men ra sao, thời
gian
lâm bệnh, hoàn cảnh, v.v.. Nếu đã biết phần lớn các vấn đề liên quan tới
người bệnh, và thấy thuận tiện vào đề, chúng ta nói với bệnh nhân về lòng tin
Tam Bảo.

 

1). Lòng tin Tam-Bảo.

 Bởi vì lòng tin lúc đó rất quan trọng và sẽ có nhiều lợi lạc đối với
người bệnh, chúng ta nên dành một chút thời giờ để nói chuyện với người bệnh
nếu có thể về Phật pháp. Khi người bệnh tin tưởng Phật Pháp Tăng rồi, chúng ta
sẽ tiến tới bước thứ hai.

 

2). Hỏi người bệnh về người thân:

– Cụ (hay ông, bà, bác v.v…) nhớ thương người
nào nhất trong gia đình?

 Nếu người bệnh trả lời:

– Có, tôi thương nhớ lắm, tôi nhớ thằng cháu
nội dễ thương lắm, làm sao quên được v.v..

 Chúng ta trả lời:

–
Cụ (hay ông, bà, bác v.v…) đã từng nhớ thương từ hồi nào tới giờ rồi, nhớ
thương con cháu (hay vợ, chồng, cha, mẹ, v.v..) mà được sống mãi thì hãy nên
nhớ thương. Đức Phật nói: “Nhớ thương mà không được sống mãi thì nhớ thương để
làm gì?”; nhớ thương chỉ mang lại nhức đầu mệt mỏi mà thôi, cần phải quên đi
cho đầu óc được thanh thản.

 Chúng ta nên hỏi lại bệnh nhân:

– Như vậy Cụ… có còn nên nhớ nữa không?

 Nếu người bệnh vẫn nói:

– Còn nhớ, không thể quên ngay được.

 Chúng ta phải cố thuyết phục bệnh nhân là cả đời đã từng thương nhớ chứ
có phải không nhớ đâu, bây giờ thương nhớ cũng chẳng giúp được sống mãi mãi thì
nên quên đi cho tâm được bình an. Khi người bệnh nói:

– Tôi không còn nhớ thương con cháu v.v… nữa.

 Chúng ta nên khen ngợi bệnh nhân về việc này, vì như vậy tâm thần sẽ
được an ổn nhẹ nhàng v.v… và chúng ta tiến tới bước kế tiếp.

3). Hỏi về tiền của, tài sản:

– Cụ … có nghĩ tiếc tiền, của, nhà cửa,
v.v.. không?

(Lưu ý: Phải tuỳ trường hợp mà hỏi, người
không có nhà, không có của chỉ hỏi về tiền mà thôi v.v…) 

 Nếu người bệnh nói :

– Có, tôi tiếc tiền của lắm, tôi nhớ nhà của
tôi lắm v.v…

 Chúng ta phải khuyên người bệnh buông xả, quên đi, và nói:

– Nếu Cụ … nghĩ tiếc tiền của, nghĩ nhớ nhà
cửa, tài sản mà sống được lâu dài thì nên tiếc nhớ. Phật nói: “Đã không do tiếc
nhớ tiền của … mà được sống thì tiếc với nhớ để làm gì?”. Tiếc nhớ chỉ thêm
mệt, thêm bệnh mà thôi; Cụ … nên quên tiền của … để cho tâm trí được thảnh
thơi
, yên ổn, khỏe khoắn v.v…

 Nếu người bệnh nói:

– Tôi không còn tiếc nhớ tiền của và tài sản
nữa.

 Chúng ta nên: khen ngợi, ca tụng người bệnh, rồi tiếp tục bước tới.

 

4). Hỏi về sự tiếc hối (như hối hận, giận
thù):

– Cụ … có còn tiếc hối về điều gì trong
lòng không?

 Nếu
trả lời “có”, thì chúng ta hỏi đó là điều gì, và khi người bệnh nói điều hối
tiếc
, tuỳ theo đó trả lời thỏa đáng, hoặc giúp đỡ nếu có thể. Nếu người bệnh
trả lời “không” có gì hối tiếc, chúng ta sang bước tới.

 

5). Hỏi về sự thèm muốn (ngũ dục thế gian).

 Ngũ dục về sắc, thanh, hương, vị, và xúc; chúng ta phải tuỳ cơ ứng biến
mà hỏi về vấn đề này, tỉ dụ:

– Về sắc ta hỏi: Cụ … có nhớ thèm coi Tivi
không? v.v…

– Về thanh ta hỏi: Cụ … có nhớ tiếng hát ca
sĩ
nào không?

– Về hương ta hỏi: Cụ … có nhớ mùi gì
không? v.v…

– Về vị ta hỏi: Cụ … có nhớ thèm ăn gì
không? v.v…

– Về xúc ta hỏi: Cụ có nhớ sự gần gũi người
khác phái không? v.v…

 Chúng ta phải tự kiếm ra những câu hỏi có liên quan tới “ngũ dục” và có
liên quan với bệnh nhân mà hỏi; nếu người bệnh trả lời có nhớ về bất cứ một thứ
nào trong ngũ dục, chúng ta đều trả lời những sự hưởng thụ của con người ở thế
gian
là không hay, không bền, không bằng sự sung sướng thắng diệu cõi
Trời
. Hãy khuyên người bệnh không nên
nghĩ nhớ ngũ dục thế gian, và nuôi chí nguyện thích sống sung sướng ở cõi Trời.
Nếu người bệnh nói: “Tâm tôi đã xa lià những cái của con người, không còn nhớ
nghĩ đến sự thèm muốn thế gian, vì trước kia tôi đã nuôi chí nguyện thích cảnh
sung sướng cõi Trời rồi”. Như vậy, chúng ta khen ngợi bệnh nhân, xong tiếp tục
sang bước sau.

 

6). Khen cảnh vui Niết-Bàn.

 Chúng ta nói với bệnh nhân:

– Mặc dù cảnh sống ở cõi trời tốt đẹp hơn cõi
người
, nhưng vẫn là vô thường, biến hoại, chứ không vĩnh cửu nên vẫn còn có
khổ, có chết. Có cái vui tột khi thực hành sẽ đến Niết-Bàn vĩnh cửu, Cụ … nên
bỏ ý niệm về các cái sung sướng của cõi Trời, nên vui với cái vui tuyệt đỉnh
của Niết-Bàn, bằng cách giữ tâm tĩnh lặng, không nghĩ nhớ bất cứ điều gì, không
lo phiền, không sợ hãi, an nhiên tự tại, vắng lặng, là tối thượng, thù thắng sẽ
dẫn tới Niết-Bàn.

 Như thế người bệnh từ từ lần lượt được nhắc nhở chỉ dẫn, khiến người
bệnh được Niết-Bàn bất thối, vì tâm người bệnh sẽ hướng theo lời chỉ dạy ấy.

 

7). Hướng dẫn niệm Phật hay quán niệm. 

 Chúng ta, tùy trường hợp, có thể hướng dẫn
người bệnh hoặc niệm Phật, hoặc Quán niệm như sau:

 

a). Niệm Phật: “Nam mô Tây Phương
cực lạc
thế giới, đại Từ đại Bi, tiếp dẫn Đạo-Sư A-Di-Đà Phật”. Nếu người bệnh
qúa nặng không thể nhớ đọc câu dài như thế được, chúng ta rút ngắn lại như sau:
“Nam mô tiếp dẫn Đạo-Sư A-Di-Đà Phật”, hoặc “Nam mô A-Di-Đà Phật” đều được cả,
trường hợp này người niệm phải nhớ nghĩ Phật A-Di-Đà. Người bệnh khó mà nhìn
hình mãi được, nên cho người bệnh nhìn hình Phật A-Di-Đà, rồi bảo người bệnh
ráng nhớ trong đầu; trong khi niệm, chúng ta nhắc nhở người bệnh không nên nhớ
nghĩ bất cứ chuyện gì, mà chỉ có nhớ tới Phật A-Di-Đà mà thôi, nên nhớ niệm
ngày cũng như đêm, niệm cho tới nhất tâm bất loạn.

 

b). Quán niệm: Người không quen niệm
Phật
, chúng ta chỉ một trong bốn phép quán, nên nhớ, chỉ cần quán một trong bốn
phép quán này cho thật thuần thục là đủ:

 

1- Quán
niệm
18 Giới là:

– Sáu
Căn
:
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.

– Sáu
trần
:
Sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.

– Sáu
Thức:
Nhãn
thức
, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức.

 Hãy quán: tất cả 18 giới đều không phải là ta, không vướng mắc tới ta;
luôn luôn quán, nhớ nghĩ như thế.

2- Quán
niệm
sáu Đại.

 Thân: được hợp thành bởi Sáu đại là Đất, Nước, Gió, Lửa, Không gian, và Tâm thức; tất cả 6
đại đều không phải là ta, sáu đại không vướng mắc tới ta, quán nhớ nghĩ mãi như
thế.

 

3- Quán
niệm
năm Uẩn (năm Ấm):

 Thân: gồm có Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức.

– Sắc (Thân xác, vạn vật,
thế giới, vũ trụ).

– Thọ (Cảm nhận sự vui khổ,
yêu ghét, nóng lạnh v.v…).

– Tưởng
(Suy
nghĩ
, tưởng nhớ).

– Hành (Thân làm, miệng nói,
ý nghĩ, tác ý).

– Thức (Hiểu, thấy, nghe,
biết của 5 giác quan và ý thức).

 Tất cả 5 Uẩn: đều không phải là ta, ta không
bị giới hạn bởi năm uẩn; luôn luôn quán, nhớ nghĩ như thế.

 

4- Quán
niệm
Thời Gian:
Quá
khứ
, hiện tại, tương lai.

– Quá khứ đã qua rồi. – Hiện tại không dừng
nghỉ. – Tương lai chưa tới.

 

 Tất cả ba thời quá khứ, hiện tại, tương lai
chẳng phải là ta, ta không bị giới hạn bởi thời gian, quán mãi như thế

 Mọi pháp đều không có tự tánh riêng biệt, và
đều do nhân duyên sinh, có duyên thì hội tụ, hết duyên thì tan hoại; đây là quán
niệm
muôn pháp đều không, phép quán cao siêu mà dễ thực hành.

 Mong rằng người Phật tử nên biết và nên áp
dụng
những lời Đức Phật dạy để làm lợi lạc cho chúng sinh.

 

Toàn
Không

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

QUÁN TƯỞNG VỀ VÔ THƯỜNG VÀ CÁI CHẾTLama Zopa Rinpoche & Kathleen McDonald Lama Zopa Rinpoche là giám đốc đỡ...

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Ngài là Phật nhưng cũng là một con người, một người vi diệu. Vi diệu là vì Ngài đã trải...

Đạo Phật Và Con Số 108

Đạo Phật Và Con Số 108

ĐẠO PHẬT VÀ CON SỐ 108 Hoàng Phước Đại Cây bồ đề được coi là một trong những biểu tượng...

Vesak 2014: Chùm Ảnh Không Khí Hân Hoan Chào Mừng Vesak 2014

Vesak 2014: Chùm Ảnh Không Khí Hân Hoan Chào Mừng Vesak 2014

VESAK 2014: Chùm ảnh không khí hân hoan chào mừng Vesak 2014Bài: Tiểu Bình - Ảnh: Chí Giác Thông -...

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Niết-Bàn” Trong Đạo Phật

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Niết-Bàn” Trong Đạo Phật

TÌM HIỂU Ý NGHĨA “NIẾT-BÀN”TRONG ĐẠO PHẬTThích Nữ Hằng Như   I. DẪN NHẬP  Khái niệm Niết-Bàn không phải là...

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

TÂM THƯ KÊU GỌI XÂY DỰNG NIỆM PHẬT ĐƯỜNG TỪ MINH - ĐẮK LẮKNam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu...

Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm – Con Đường Duy Nhất Đưa Đến Thanh Tịnh, Niết Bàn

Bốn lĩnh vực quán niệm – con đường duy nhất đưa đến thanh tịnh, Niết bàn

BỐN LĨNH VỰC QUÁN NIỆM - CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐƯA ĐẾN THANH TỊNH, NIẾT BÀNThích Trung Định Bài kinh...

Sống Viên Mãn Kiếp Này

Sống Viên Mãn Kiếp Này

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiện Pháp Chân Chánh ( P.2 )

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Ly Thế Gian thứ 38 có nói về những chướng ngại trên bước đường tu...

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Tổng Kết Phật Sự Năm 2018

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Tổng Kết Phật Sự Năm 2018

CHÙA KỲ VIÊN TRUNG NGHĨA TỔNG KẾT PHẬT SỰ NĂM 2018             Vào lúc 14h30 ngày 27/01/2019 (nhằm ngày...

Tất Cả Chúng Sinh Là Mẹ

Tất cả chúng sinh là mẹ

Lisa Erckson, một hành giả Phật giáo Kim Cang Thừa và Thiền, viết: “Đây là một giáo lý sâu xa,...

Hiểu Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

Hiểu về chữ Nghiệp trong Đạo Phật

HIỂU VỀ CHỮ NGHIỆP TRONG ĐẠO PHẬTTỳ Kheo Ni Pháp Hỷ Dhammananda   Khi nàng Kiều bị duyên phận đưa...

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

CÓ BỐN DẠNG NGƯỜI LUÔN SỐNG KHỔThích Tánh Tuệ   1. Người có khuynh hướng cực đoan Nhà Phật thường...

Pháp An Cư Của Tăng

Pháp An Cư Của Tăng

PHÁP AN CƯ CỦA TĂNGThích Thái Hòa Ý Nghĩa và Duyên khởi: Sau khi thành đạo, từ duới gốc cây...

The Metta Sutta (Discourse On Loving-kindness – Suttanta Pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8)

THE METTA SUTTA (Discourse on loving-kindness - Suttanta pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8)   Introduction The Pali word mettâ is...

Quán Tưởng Về Vô Thường Và Cái Chết

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Đạo Phật Và Con Số 108

Vesak 2014: Chùm Ảnh Không Khí Hân Hoan Chào Mừng Vesak 2014

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Niết-Bàn” Trong Đạo Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Bốn lĩnh vực quán niệm – con đường duy nhất đưa đến thanh tịnh, Niết bàn

Sống Viên Mãn Kiếp Này

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Tổng Kết Phật Sự Năm 2018

Tất cả chúng sinh là mẹ

Hiểu về chữ Nghiệp trong Đạo Phật

Có Bốn Dạng Người Luôn Sống Khổ

Pháp An Cư Của Tăng

The Metta Sutta (Discourse On Loving-kindness – Suttanta Pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8)

Tin mới nhận

Đức Phật hàng ma

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Hoa sen trong người

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Tán thán Đức Phật như thế nào?

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Hiểu đúng về Đức Phật

Đức Phật của chúng ta

Tin mới nhận

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Về Nguồn Gốc Lễ “Bông Hồng Cài Áo” – Tâm Huy

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

Tam Bảo Ở Thế Gian

Người biết bảo vệ mình

Về Thực Hành Cúng Dường

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Khôi Phục Một Dòng Thiền Trên Mảnh Đất Địa Linh Nhân Kiệt – Phương Hoa

Đầu xuân đi chùa lễ Phật và xin chữ thật là tuyệt

Thiền Viện Trúc Lâm Đại Đăng

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Ánh Sáng Nội Tâm

Vào Cổng Chùa

Chăn & người ai sưởi ấm ai?

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác – Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Đức Phật Về Nhân Bản & Giác Ngộ.

Tổng Luận Ý Nghĩa Thọ Trì Trong Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-Nhã Ba-La-Mật

Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 (Vtv1)

Dọn bàn thờ cúng mẹ

Nhìn Phật Giáo Qua Khoa Học

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Hoa nghiêm tánh khởi

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Sổ Tức – Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Tịnh Độ Cảnh Ngữ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 96)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.