PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tản mạn về ngộ đạo (II)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tu tập là đi ngược về cội nguồn. Muôn ngàn kinh luận đạo Phật rộng như biển cả chung quy chỉ là thu tóm lại cái thật tướng vạn pháp mà thôi.

Đức Phật đi sâu vào chi tiết nguyên nhân của Khổ là do tham sân si. Ba con rắn độc này phát xuất từ ý thức của ta và cái ngã của ta, cái nghiệp của ta mà hình thành. Rồi ngài dạy Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo 12 nhân duyên để diệt khổ. Ngài chẻ các pháp ra thành chi tiết từng mảnh nhỏ để dạy chúng ta phép diệt trừ lậu hoặc thất bồ đề phần hay gọi là đạo đế trong đó có thất giác chi. Tự giải thoát sinh tử luân hồi là khổ của chúng sanh một cách thực tiễn và ngắn hạn nên gọi là Nguyên Thủy hay tiểu thừa. Đến Đại Thừa ngài dạy chúng ta đi xa hơn với từ bi làm gốc cho Bồ Tát và nhận ra thật tướng của các pháp khi cảm nhận nó là Không là do Tâm biến hiện là huyễn ảo là không thật.

Tuy nói là thực tướng của các pháp nghe như dễ dàng nhưng thật sự rất khó khăn. Vì chúng ta đã bám chặc các pháp trong ý thức của chúng ta từ lâu rồi, cái tôi cũng đã bám chặc lâu rồi. Làm sao bỏ ngã, làm sao trả pháp về cho pháp? Đâu phải nói bằng sự tưởng tượng được. Có người cảm giác mình ngộ được đạo vì bỏ được ngã bỏ được pháp nhưng họ bỏ trong sự tưởng tượng mà thôi. Và họ tưởng là họ đạt ngộ đạo. Họ trở thành từ tốn chầm chậm như tâm thanh tịnh như tâm chân như. Họ tưởng tượng họ đã đạt vô ngã, đạt được xem các pháp như thị hiện tiền tĩnh giác. Họ chỉ tưởng tượng mà thôi. Nguyên Thủy đưa ra kinh luật khắc khe chặt đứt lậu hoặc, luật lệ nghiêm minh cấm đoán rất mạnh mẽ.

Cả đời tu theo đến ngày nhắm mắt ở cận tử nghiệp có khi vẫn còn sân hận nổi lên đọa địa ngục. Tại sao thế? Khi tu tập ta thường có ý phân chia hai: chánh tà vọng chân tục đế chân đế rồi cứ cố gắng bỏ vọng bỏ tà bỏ tục đế chạy tìm chân tìm chánh. Đó là điều sai lầm. Vi vọng với chân cũng chỉ là hai mặt của bàn tay, không thể bỏ cái nầy tìm cái kia được. Mà chỉ là chấp nhận cái này để thấy cái kia mà thôi. Chấp nhận vọng và hiểu nó là vọng thì ta đã có chân trong tay rồi. Thấy được cái này là tà thì tức khắc ta có chánh chứ không phải đi tìm nửa. Ngồi thiền thấy vọng không theo, hay tìm chỗ chưa khởi niệm lên để mà đạt được tánh không là ngộ đạo. Điều này cũng là rất khó thực hiện. Chưa khởi niệm làm sao có được? Vì niệm là điều tự nhiên của ý thức. Hãy để tự nhiên niệm bậc lên rồi biết niệm chánh niệm tà là đủ rồi. Làm sao trở lại lúc chưa khởi niệm được. Tu theo phép vô niệm không có nghĩa là tìm cho được lúc chưa khởi niệm. Tìm mãi mãi vẫn không thấy. Rồi niệm bật ra thì ta hiểu vọng chân niệm là đủ rồi.

Ngo-Dao 1

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Tóm lại tu tập là chấp nhận mọi việc tự nhiên xảy ra trong hiện tiền. Nó xảy ra là các pháp, rồi ta tu là biết nó chánh nó tà nó vọng nó chân là đủ rồi. Khi biết điều đó là ta có giác. Khi có giác thì chánh tà đều không còn nữa vì ta đã hiểu đâu là chánh đâu là tà thì chấp nhận hiện tiền của nó thì chánh tà không phân biệt không có hai. Hàng ngày chúng ta đều đang sống tức là đang vận hành 6 căn 6 trần 6 thức tổng công 18 giới là giới hạn. Một sự kiện thiên nhiên là trần mà vô căn tạo ra thức thì duyên người này khác với người kia vì nó mang lại khổ lạc hay không khổ không lạc khác nhau. Cùng một nhánh bông hồng nhưng có người nhìn thì thấy lạc có người nhìn thì thấy khổ.

Vậy thực tướng của bông hồng đó là gì? Nó là chính nó không phải do ta mang cái tôi xen vào. Vậy bỏ ngã có được không? Hàng ngày ta sống là vận hành căn trần thức liên tục xảy ra làm sao mà bỏ đi được. Tu tập là ngồi thiền định để như gỗ đá không có sự vận hành căn trần thức hay sao? Nghe bản nhạc hay cảm giác lạc là không được vì không thủ hộ 6 căn tức là không ngăn cấm 6 căn không được tiếp xúc 6 trần. Tu như vậy có đúng không? Ta nên hiểu 6 căn tiếp xúc 6 trần tạo ra 6 thức nhưng thức này có rồi đi đến phân biệt và cái ngã xen vào mới đưa đến khổ lạc hay không khổ không lạc. Cảm thọ có đó do tâm ta tạo ra chứ thực tướng pháp của trần cảnh hay của căn ta đều không phải tạo ra khổ lạc.

Như vậy thủ hộ 6 căn là điều ép buộc nên nó chỉ có hiệu quả tạm thôi. Muốn đi đến bền vững tận gốc thì còn phải quán chiếu nữa. Trong tứ niệm xứ cũng nhờ quán chiếu mà ta đoạn diệt tận gốc lậu hoặc. Nhưng theo tứ niệm xứ cũng diệt được vậy mà có khi còn chưa tận gốc vì quán chiếu ấy chưa đi đến triệt để sâu sắc. Do đó Đại Thừa đưa thêm quán chiếu tánh không nữa cho tận cùng rốt ráo hơn. Đại Thừa là đi lên từ Nguyên Thủy cho tận cùng rốt ráo hơn chứ không khác gì với Nguyên Thủy. Tự độ rồi đến độ tha là tâm từ bi là Bồ Tát hạnh là Đại Thừa. Có Bồ Tát thì mới có chúng sanh được cứu rỗi được giáo hoá được giải thoát. Tu Nguyên Thủy chỉ ta độ cho chính ta thì còn có vẻ ích kỷ có vẻ chưa rốt ráo làm chưa từ bi lắm. Đại Thừa đưa đến các kinh đi đến sau này mấy trăm năm sau khi Đức Phật nhập diệt. Vì thế Đại Thừa thường được gắn cho danh từ là phát triển còn Nguyên Thủy là cái gốc cũng tự xưng mình là gốc và cái phát triển là cái mới tạo ra không phải Phật. Đây là điều sai lầm vi Phật bảo ta giảng cho các con như lá trong tay ta đang có những lá trong rừng này cũng đồng gíông như lá trong tay ta. Đi về tánh không trung quán luận rồi sau đó đi về duy thức luận là Đại Thừa là tu thành Bồ Tát rồi mới thành Phật. Trở lại trả pháp về cho pháp để có thật tướng của pháp qua Đại Thừa thì sao? Tánh không là không bám trụ, không chấp vào không bị trói buộc không còn cái ngã, không còn pháp.

Bất nhị là triết lý đông phương (I)

Vậy mới đúng là triệt để trả pháp về lại cho pháp trả 5 uẩn về lại cho uẩn từ trong hư không. Rồi duy thức ra đời thì tánh không đi đến chân không diệu hữu là cái không mà thật tánh nó là cái có cuối cùng kỳ diệu có, đó là tánh không là Phật tánh. Cuối cùng là kinh Pháp Hoa và Đại bát Niết Bàn đưa đến nhất thừa là Phật thừa là Phật tánh có sẵn trong chúng ta nên tu thành Phật là điều có thể được. Chúng ta học nhiều kinh nhiều luận tư duy quán chiếu cho nhiều mà không nắm sâu xa rằng cái thật tướng của các pháp là không, thật tướng là vô tướng, chân ngã là phật tánh. Duy thức làm cho ta hiểu rằng chính chúng ta là một chuỗi vận hành của tâm thức trôi theo thời gian vì vậy nó chỉ là thức mà thôi. Vận hành này theo duyên và nghiệp mà tồn tại vì thế nghiệp của nó tạo ra để nó chạy theo cũng chỉ là thức tạo nghiệp chứ không có thật sự.

Vậy khổ đau là khổ đau của thức của cảm thọ của 5 uẩn, chứ thật sự khổ đau cũng không có thật. Khi ta chết đi thì 5 uẩn tan rã chết chứ ta đâu có mà sống với chết. Sự tan rã của 5 uẩn để rồi kết hợp lại 5 uẩn mới tạo một thân thể mới luân hồi. Biết thật tướng của các pháp là ngộ đạo tại sao? Khi biết được thật tướng thì các pháp hiện hữu như thị là chính nó. Ta không còn cái ngã tức là vô ngã. Khi vô ngã thì tham sân si tiêu diệt không còn chỗ để đứng. Lậu hoặc triệt tiêu do quán chiếu mà ra. Pháp hiện hữu như thị thì sống trở thành trong hiện tiền tỉnh giác. Khi đó thời gian không gian bị triệt tiêu là ý thức phân biệt cũng không còn. Số lượng của ý thức cũng mất vì không có hai phân biệt. Tâm được thanh tịnh vì tâm không còn vọng hay chân. Cuộc sống bây giờ là thực sự với tâm thanh tịnh, vô ngã, thường lạc ngã tịnh hiện diện đầy đủ.

Kết luận: Ngộ đạo có hai phép: đốn ngộ và tiệm ngộ

Ngo-Dao 2

Đốn ngộ: Thuyết này cho rằng Đức Phật khi tự đắc đạo không có thầy dạy, Đức Phật giác ngộ và tìm ra cả một chân lý giải thoát cho chúng sanh. Và Đức Phật cũng là con người như chúng ta vậy chúng ta cũng có thể thành Phật. Từ đó đẻ ra kiến tánh thành Phật bất lập văn tự là tu theo thiền tông của lục tổ Huệ Năng, lý do là tánh giác có sẵn trong mỗi chúng sanh chỉ cần vén vô minh thì tánh giác hiện ra như mây tan trăng tỏ. Đó là đốn ngộ tức là ngộ ra tức thì ngộ ra bằng sự thiền định bỏ đi ý thức phân biệt. Ngộ này không cần học kinh luận không cần học phật pháp mà lại cho rằng những kinh pháp đó càng làm thêm dầy vỏ bọc vô minh thêm nên khó mà kiến tánh. Thuyết này đến nay đã bị nhiều người hỏi sau lục tổ Huệ Năng có ai thành tổ nữa không? có ai bảo Huệ Năng là Phật Huệ Năng không? Biết bao nhiêu người theo đuổi con đường đốn ngộ này có ai đã ngộ thật sự mà không học kinh luận không? Ngay cả chính lục tổ Huệ Năng cũng bác bỏ tính cách bất lập văn tự mà giải thích rằng đó là không chấp vào văn tự nên phải có kinh luận Phật pháp. Thần Hội đệ tử của Huệ Năng viết quyển kinh Pháp Bảo Đàn kinh (vì lục tổ không biết viết chữ Hán) cũng bị chỉ trích là chỉ có Phật mới viết kinh chứ Tổ không được phép viết thành kinh. Thiền tông cũng vì câu bất lập văn tự nên học chỉ một kinh mà thôi. Từ đầu là kinh Lăng già rồi đến kinh Kim Cang đến thời Lâm tế Đường về sau này chỉ còn mỗi 260 chữ Bát nhã Tâm kinh. Cả một đời người tu hành chỉ học 260 chữ này mà thiền định đến chết có ngộ được thành Phật chăng? Những bậc thiện trí thức như Thích Nhất Hạnh, Thích Thanh Từ đã không còn áp dụng mỗi một kinh nữa mà xiển dương tất cả kinh luận của Phật Đại Thừa. Phật dạy ta nhiều kinh luận để chúng sanh tùy theo căn cơ nghiệp duyên trình độ mà chọn được con đường nào thích hợp với mình mà tự thấp đuốc đi đến giải thoát. Từ đó đến nay sự chỉ trích được hòa hợp với thiền tông miền bắc là Thần Tú đi đến đốn ngộ rồi tiệm tu. Đó là tiệm ngộ.

Tiệm ngộ: Khi chúng ta học tập ở đời thì cũng học từ thấp đến cao. Đạo Phật không thể đắc đạo mà không có thầy là Đức Phật Thích Ca dạy bảo. Đã chấp nhận thầy đây là Đức Phật thì mình là phật tử là con Phật thì đi theo con đường ngài đã vạch ra. Tu là tu thấp tu dần đến cao là như vậy. Vậy ngộ đạo là đi từ từ là phép Giới Định Tuệ. Giữ giới trước tiên để ép thân ta vào luật lệ, như con đường đi có hai hàng rào hai bên khi ta vấp ngã bên này bên kia đều nhờ hai hàng rào này giữ lại cho ta đi đúng đường. Giới là cách ép chúng sanh không đi ra ngoài thành ngoại đạo. Định là giữ tâm thanh tịnh là đưa ý thức vào chánh niệm đưa sự hiểu biệt của ta vào chánh kiến chánh tư duy của Bát chánh Đạo. Khi định là 6 căn không bị 6 trần dẫn dắt chạy lang thang mà chính chúng ta kiểm soát được 6 căn gặp 6 trần kiểm soát được 6 thức. Đó gọi là Thủ hộ 6 căn. Có thủ hộ được rồi mới gọi là Định, từ Định phát sinh ra Tuệ giác rồi cũng từ Tuệ giác cũng cố thêm cho Định được vững bền và chuyển hóa tiếp theo. Tức là Định có thì tuệ ra, tuệ có thì định vững chắc thêm và cứ bổ xung nhau tăng dần đi lên như thế.

Bất nhị là triết lý đông phương (II)

Giác ngộ rồi là phải có từ bi. Đây là con đường đạo Đại Thừa. Từ bi mà không có trí tuệ là từ bi không có ý nghĩa. Tuệ giác mà thiếu vắng từ bi là dễ đi vào tà đạo làm ác sinh nghiệp nặng. Ngộ đạo là chú ý về tuệ giác mà thiếu vắng từ bi là sai đường. Bồ Tát là có đầy đủ cả hai. Tự độ rồi là độ tha rồi mới tu thành Phật.

Tóm lại chúng ta có thể đạt đốn ngộ, chúng ta phải có học kinh Phật để đưa vào Tàng Thức chủng tử Phật trong đó chồng chất thành nhiều tầng để kiếp sau tu tập tiếp. Dần dần chủng tử ấy đưa ta đến giác ngộ đó là tiệm ngộ. Có cái ta đốn ngộ có cái ta phải tiệm ngộ vì đốn ngộ không thể đạt được. Thí dụ Bồ Tát có thể thu nhiếp vạn pháp vũ trụ quy về một hạt cải và có thể giản nó khai phóng từ một hạt cải ra thành vũ trụ (trong bài viết về kinh Hoa nghiêm với nhà vật lý Bohm). Ngộ được như Bồ Tát là phải tiệm ngộ nhiều kiếp chứ không thể đốn ngộ mà thành. Và cuối cùng ta cũng có tâm từ bi của Bồ Tát độ tha và tu dần nhiều kiếp mới thành Phật.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Biết Nhớ Ơn Và Báo Ơn Để Tăng Thêm Phước Đức

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Sống trên đời là cả một sự hàm ơn. Dù là ai, hoàn cảnh và điều kiện thế nào, chúng...

Học Viện Pgvn Tại Hà Nội Kỷ Niệm Ngày Đức Phật Thành Đạo

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Tối qua, 09/01 (nhằm ngày 7/12 năm Tân Sửu), trong khuôn khổ Đại lễ kỷ niệm ngày Đức Phật thành...

Vòng Luân Hồi Của Chữ (Truyện Ngắn Song Ngữ)

Vòng luân hồi của chữ (truyện ngắn song ngữ)

Chớ ngạc nhiên với những con số trước mỗi tiểu đoạn trong “Vòng luân hồi của chữ”. Bạn có thể...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người.Hôm nay chúng ta xem câuthứ 31 của Cảm Ứng Thiên:...

Thể Và Dụng Của Tâm

THỂ VÀ DỤNG CỦA TÂM Nguyễn Thế Đăng Tất cả chúng ta đều đang sống với tâm và bằng tâm....

Thiền Cho Trẻ Em

Thiền cho trẻ em

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cõi Cực Lạc Có Vĩnh Hằng?

Cõi cực lạc có vĩnh hằng?

CÕI CỰC LẠC CÓ VĨNH HẰNG? Nhiên Như – Quảng Tánh HỎI: Xin được hỏi, Phật Thích Ca dạy vạn pháp...

Phá Mê Khai Ngộ

Phá Mê Khai Ngộ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Chào các vị bằng hữu, buổi chiều tốt lành!Buổi giảng của chúng tôi ngày hôm qua đã nêu đến mối...

Từ Ái: Ngọn Lửa Sưởi Ấm Cuộc Đời

Từ ái: ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời

Từ ái là ngọn đuốc sáng rực, không bao giờ tắt; đã có thể chiếu sáng, lại có thể tỏa...

Thay Đổi Vận Mệnh Và Sự Thật Cuộc Đời

Thay đổi vận mệnh và sự thật cuộc đời

Mẹ tôi mỗi khi sinh con đều ghi lại rõ ràng ngày, giờ, tháng đẻ, năm sinh của từng đứa...

Tinh Thần Cứu Thế Của Thanh Niên Tăng

Tinh thần cứu thế của thanh niên tăng

Thích Nhất Hạnh dịchBài giảng của Pháp Sư Diễn Bồi – người Trung Quốc Tại chùa Ấn Quang, ngày 13...

Tịnh Thất – Biệt Thất – Biệt Thự

Tịnh thất – biệt thất – biệt thự

TỊNH THẤT – BIỆT THẤT – BIỆT THỰ Minh Mẫn   Tịnh xá Ngọc Minh, Bình Thuận Thời Phật còn...

Mục Liên Thanh Đề Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Minh Họa: Dương Kinh Thành

Mục Liên Thanh Đề Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Minh Họa: Dương Kinh Thành

MỤC LIÊN THANH ĐỀTruyện thơ: Tâm Minh Ngô Tằng GiaoMinh họa: Dương Kinh ThànhDiệu Phương xuất bản 2009XEM: PDF (CÓ...

Kinh Bách Dụ: Người Nghèo Giả Tiếng Chim Uyên Ương

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Mẩu chuyện này dụ cho người quê mùa trọn đời chuyên làm ác. Khi sắp chết, họ mới nói: “Tôi...

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Vòng luân hồi của chữ (truyện ngắn song ngữ)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Thể Và Dụng Của Tâm

Thiền cho trẻ em

Cõi cực lạc có vĩnh hằng?

Phá Mê Khai Ngộ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Từ ái: ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời

Thay đổi vận mệnh và sự thật cuộc đời

Tinh thần cứu thế của thanh niên tăng

Tịnh thất – biệt thất – biệt thự

Mục Liên Thanh Đề Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Minh Họa: Dương Kinh Thành

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Tin mới nhận

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Tri túc thường lạc

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Phật ở đâu?

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Kinh Kiến Chánh

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Cây cổ thụ Phật giáo

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Bảo vệ cuộc sống con người

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Tin mới nhận

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)

Lĩnh Đạo Tỉnh Thức: Khi Phương Tây Gặp Phương Đông

Nhớ Ôn.

Cầu nguyện & linh ứng có mâu thuẫn với nhân quả?

Cầu Nguyện Cho Giáo Pháp Lan Rộng Ở Phương Tây

Niết Bàn

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo mới lần đầu ra mắt

Gươm Báu Trao Tay

Biết Và Không Biết

Cầu Nguyện Qua Cái Nhìn Duyên Khởi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Khi Thiên Nhiên Bất Bình, Loài Người Phải Than Khóc Nhìn Từ Quan Điểm Phật Giáo Tỳ Khưu Giáo Sư Dhammavihari Thera Tkn Huyền Châu Dịch

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật Sơ Sinh

Một Số Nghi Lễ Trong Phật Giáo Theravada

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Pháp Danh Bắt Đầu Bằng Họ Thích Có ở Việt Nam Từ Bao Giờ

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Trả Lại Mùa Xuân Cho Muôn Loài Trần Văn Chánh

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Tin mới nhận

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Không Phải Là Lời Của Phật *

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Kinh Tứ thập nhị chương – đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Tin mới nhận

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Việc Lớn Sanh Tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.