PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. TÂM THƯ
  2. Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

TÂM THƯ

Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

 

Kính thưa Quý bậc Tôn túc Trưởng thượng.

Kính thưa Chư liệt vị Thiện hữu Tri thức.

Như chúng tôi đã nêu trong Tâm thư trước, được công bố vào cuối tháng 8 vừa qua, việc khởi thảo Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt đã được chúng tôi hết sức nỗ lực tiến hành từ đó. Trong vòng 3 tháng qua, chúng tôi đã hình thành về cơ bản các yếu tố ban đầu. Hiện đã có hàng ngàn bản Việt dịch Kinh điển đã được chúng tôi thu thập và trình bày online, bao gồm cả Kinh điển Nam truyền (dịch từ Pali tạng) và Kinh điển Bắc truyền (dịch từ Hán tạng), với đầy đủ các chức năng hỗ trợ người dùng như xem kinh, tải kinh về, tra cứu thuật ngữ trong khi xem kinh, xem đối chiếu nguyên bản, xem đối chiếu Anh-Việt, đối chiếu Hán-Việt .v.v… Với cách trình bày hệ thống và kết hợp chức năng tìm kiếm mở rộng, người xem kinh có thể tìm kiếm một bản kinh dựa theo tên kinh, tên người dịch, hoặc thậm chí là tìm kiếm một nội dung có xuất hiện trong kinh.

Một cách cụ thể, về Kinh điển Bắc truyền, hiện nay Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online đã thu thập được 1.004 bản Việt dịch Kinh điển, trong đó gồm 3.478 quyển kinh, do công sức của 2 tập thể và 167 cá nhân dịch giả tăng ni, cư sĩ nam nữ đã chuyển dịch từ 854 bộ kinh trong Hán tạng, gồm 3.137 quyển, trong đó có một số bản Việt dịch khuyết danh. Về Kinh điển Nam truyền, hiện toàn bộ Kinh tạng Nikāya với các phiên bản tiếng Việt, tiếng Anh đều đã được thu thập và trình bày, kèm theo cả phần đọc kinh văn thành file MP3 cũng như một số kinh được trình bày đối chiếu Anh-Việt.

Chúng tôi xin chân thành tri ân tất cả các dịch giả đã tham gia Việt dịch Kinh điển. Phương danh, tôn hiệu của Quý vị xin được đính kèm theo Tâm thư này.

  • Nếu quý vị nào có tham gia Việt dịch nhưng chưa thấy nêu tên ở đây, xin vui lòng báo cho chúng tôi biết để cập nhật.
  • Nếu quý vị nào thấy các dịch phẩm đã công bố của mình đăng tải không đầy đủ ở đây, xin vui lòng gửi ngay cho chúng tôi để bổ sung.

Kính mời Quý vị sử dụng tất cả những Kinh điển đã được thu thập và trình bày với các chức năng nêu trên tại đây.

Với những thành quả ban đầu như trên, hiện có thể nói website này đã trở thành nơi sưu tập và trình bày Kinh điển một cách có hệ thống với số lượng nhiều nhất trên toàn cầu.

Đây là một công trình phụng sự Phật pháp hoàn toàn bất vụ lợi, nên bất kỳ ai cũng có thể sử dụng và đồng thời góp sức phổ biến không hạn chế. Để có thể tiếp tục công việc một cách hiệu quả trong thời gian tới, chúng tôi khẩn thiết mong mỏi được sự tán trợ và góp sức của tất cả chư vị Tôn túc Trưởng thượng, chư Thiện hữu Tri thức, cũng như toàn thể Phật tử khắp nơi. Kính mong Quý vị dành thời gian tham gia công việc xây dựng này bằng một trong những phương thức sau đây:

1. Quý vị có thể gửi đến cho chúng tôi những bản Việt dịch Kinh điển mà Quý vị hiện có bằng một trong ba hình thức:

a. Nếu là Kinh điển đã online, chỉ cần gửi cho chúng tôi đường link của quyển kinh.

b. Nếu là Kinh điển chưa online nhưng có file điện tử, xin gửi file qua email cho chúng tôi.

c. Nếu là Kinh điển chưa online, chưa có dạng file điện tử mà chỉ có bản in hoặc bản thảo chưa in, xin Quý vị gửi cho chúng tôi một bản in hoặc bản photocopy về địa chỉ bưu điện ghi rõ tại đây hoặc xem ở cuối Tâm thư này.

2. Quý vị có thể vào xem kinh và thông báo cho chúng tôi về những sai sót trong việc trình bày để chúng tôi kịp thời sửa chữa.

3. Quý vị có thể tham gia việc đọc soát lỗi chính tả trong các văn bản kinh và gửi cho chúng tôi các lỗi được phát hiện để chúng tôi chỉnh sửa. Công việc này sẽ được chúng tôi tiến hành có hệ thống trong thời gian tới, nhưng với một khối lượng Kinh điển quá lớn thì sự tham gia góp sức của Quý vị là vô cùng quý giá.

Kính thưa tất cả Quý vị,

Đây là một Phật sự lớn lao mà chúng tôi luôn tự biết không thể đủ sức chu toàn, nhưng vì thiết tha mong mỏi đưa Giáo pháp của Đức Thế Tôn đến với tất cả mọi người cũng như truyền lại cho các thế hệ tương lai nên chúng tôi mới dám liều lĩnh đưa vai gánh vác. Nay công trình đã đến lúc cần sự hỗ trợ, góp sức của tất cả mọi người Phật tử, chúng tôi tha thiết kêu gọi và mong đợi sự góp sức tích cực của mỗi người con Phật, để sớm hoàn thiện được một Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online cho tất cả mọi người.

 

Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ cho tất cả quý vị thân tâm thường an lạc.

 

Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma-ha-tát

Cư sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến cẩn bạch.

 

Địa chỉ gửi kinh:

Ông Nguyễn Minh Tiến

ấp 3, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành

tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Việt Nam

ĐT: (+84) 988 632 379

Email: nguyenminh@rongmotamhon.net

PHƯƠNG DANH – TÔN HIỆU QUÝ DỊCH GIẢ
đã tham gia Việt dịch Kinh điển

Hiện gồm có 171 cá nhân và 2 tập thể

***

I. DỊCH TỪ KINH TẠNG PALI (Pali-Việt):

  1. 1.  Thích Minh Châu
  2. 2.  Trần Phương Lan
  3. 3.  Thích Thiện Minh
  4. 4.  Thích Chánh Thân (Bhante Indacanda)

II. DỊCH TỪ HÁN TẠNG (Hán-Việt):

 

Tập thể:

  1. 1.  Ban phiên dịch Việt ngữ Vạn Phật Thánh Thành
  2. 2.  Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Cá nhân:

  1. 1.  Bùi Đức Huề
  2. 2.  Cao Hữu Đính
  3. 3.  Chính Trang
  4. 4.  Chơn Tĩnh Tạng
  5. 5.  Chúc Đức
  6. 6.  Chúc Giải
  7. 7.  Đạo Sinh
  8. 8.  Diệu Âm
  9. 9.  Diệu Thảo
  10. 10.              Diệu Tuyền
  11. 11.              Định Huệ
  12. 12.              Đoàn Trung Còn
  13. 13.              Đồng Hội
  14. 14.              Đức Nghiêm
  15. 15.              Đức Như
  16. 16.              Đức Thuận
  17. 17.              Giác Vân
  18. 18.              Giới Niệm
  19. 19.              Hạnh Cơ
  20. 20.              Hạnh Xuyến
  21. 21.              Huệ Hạnh
  22. 22.              Huyền Thanh
  23. 23.              Lý Hồng Nhựt
  24. 24.              Lý Việt Dũng
  25. 25.              Minh Quý
  26. 26.              Minh Tuệ Dương Thanh Khải
  27. 27.              Ngộ Bổn
  28. 28.              Nguyên Hảo
  29. 29.              Nguyên Hiển
  30. 30.              Nguyên Hồng
  31. 31.              Nguyên Huệ
  32. 32.              Nguyên Lộc
  33. 33.              Nguyễn Minh Tiến
  34. 34.              Nguyên Nhứt
  35. 35.              Nguyên Tánh
  36. 36.              Nguyên Thuận
  37. 37.              Nguyên Trang
  38. 38.              Nhất Nghiêm
  39. 39.              Như Chơn
  40. 40.              Như Hòa
  41. 41.              Như Vân
  42. 42.              Phước Thắng
  43. 43.              Quảng An
  44. 44.              Quảng Lượng
  45. 45.              Quảng Minh
  46. 46.              Tâm Minh Lê Đình Thám
  47. 47.              Thân An
  48. 48.              Thanh Mai
  49. 49.              Thanh Nhiên
  50. 50.              Thanh Tâm
  51. 51.              Thành Thông
  52. 52.              Thích Bảo An
  53. 53.              Thích Bảo Lạc
  54. 54.              Thích Bửu Hà
  55. 55.              Thích Chân Thường
  56. 56.              Thích Chánh Lạc
  57. 57.              Thích Chính Tiến
  58. 58.              Thích Chúc Hiền
  59. 59.              Thích Đắc Pháp
  60. 60.              Thích Đạo Tâm
  61. 61.              Thích Định Viên
  62. 62.              Thích Đỗng Minh
  63. 63.              Thích Đồng Nguyên
  64. 64.              Thích Đồng Tiến
  65. 65.              Thích Đức Niệm
  66. 66.              Thích Đức Thắng
  67. 67.              Thích Duy Lực
  68. 68.              Thích Giác Chính
  69. 69.              Thích Giác Quả
  70. 70.              Thích Hằng Đạt
  71. 71.              Thích Hành Trụ
  72. 72.              Thích Hạnh Tuệ
  73. 73.              Thích Hoằng Đạo
  74. 74.              Thích Hồng Nhơn
  75. 75.              Thích Huệ Hưng
  76. 76.              Thích Huyền Dung
  77. 77.              Thích Huyền Tôn
  78. 78.              Thích Huyền Vi
  79. 79.              Thích Khánh Anh
  80. 80.              Thích Lệ Nhã
  81. 81.              Thích Mãn Giác
  82. 82.              Thích Minh Kiết
  83. 83.              Thích Minh Lễ
  84. 84.              Thích Minh Quang
  85. 85.              Thích Minh Thành
  86. 86.              Thích Nguyên Chơn
  87. 87.              Thích Nguyên Hải
  88. 88.              Thích Nguyên Hùng
  89. 89.              Thích Nguyên Lộc
  90. 90.              Thích Nguyên Nhã
  91. 91.              Thích Nguyên Xuân
  92. 92.              Thích Nhất Chân
  93. 93.              Thích Nhất Hạnh
  94. 94.              Thích Như Điển
  95. 95.              Thích Nhuận Châu
  96. 96.              Thích Nữ Chơn Tịnh
  97. 97.              Thích Nữ Diệu Châu
  98. 98.              Thích Nữ Diệu Thiện
  99. 99.              Thích Nữ Đức Nghiêm
  100. 100.          Thích Nữ Đức Thuần
  101. 101.          Thích Nữ Hạnh Diệu
  102. 102.          Thích Nữ Huệ Thanh
  1. 103.          Thích Nữ Lệ Nhã
  2. 104.          Thích Nữ Nguyên Nhã
  3. 105.          Thích Nữ Như Huyền
  4. 106.          Thích Nữ Như Phúc
  5. 107.          Thích Nữ Như Tuyết
  6. 108.          Thích Nữ Tâm Chánh
  7. 109.          Thích Nữ Tâm Thường
  8. 110.          Thích Nữ Thành Thông
  9. 111.          Thích Nữ Thuần Hạnh
  10. 112.          Thích Nữ Tịnh Hiền
  11. 113.          Thích Nữ Tịnh Nguyên
  12. 114.          Thích Nữ Tịnh Quang
  13. 115.          Thích Nữ Trí Hải
  14. 116.          Thích Nữ Trung Thể
  15. 117.          Thích Nữ Tuệ Quảng
  16. 118.          Thích Nữ Tuệ Thành
  17. 119.          Thích Pháp Chánh
  18. 120.          Thích Phước Sơn
  19. 121.          Thích Quảng An
  20. 122.          Thích Quảng Độ
  21. 123.          Thích Quảng Năng
  22. 124.          Thích Quảng Trí
  23. 125.          Thích Tâm Châu
  24. 126.          Thích Tâm Hạnh
  25. 127.          Thích Tâm Khanh
  26. 128.          Thích Tâm Nhãn
  27. 129.          Thích Tâm Tịnh
  28. 130.          Thích Thanh Từ
  29. 131.          Thích Thiên Ân
  30. 132.          Thích Thiện Chơn
  1. 133.          Thích Thiện Giới
  2. 134.          Thích Thiện Phước
  3. 135.          Thích Thiện Siêu
  4. 136.          Thích Thiền Tâm
  5. 137.          Thích Thiện Thông
  6. 138.          Thích Thiện Trí
  7. 139.          Thích Thọ Phước
  8. 140.          Thích Tịnh Nghiêm
  9. 141.          Thích Tịnh Thanh
  10. 142.          Thích Trí Đức
  11. 143.          Thích Trí Nghiêm
  12. 144.          Thích Trí Quang
  13. 145.          Thích Trí Thủ
  14. 146.          Thích Trí Tịnh
  15. 147.          Thích Trung Quán
  16. 148.          Thích Từ Chiếu
  17. 149.          Thích Tuệ Sỹ
  18. 150.          Thích Tuệ Thông
  19. 151.          Thích Vạn Thiện
  20. 152.          Thích Viên Đức
  21. 153.          Thích Viên Giác
  22. 154.          Thích Viên Lý
  23. 155.          Thiện Nhựt
  24. 156.          Thiện Thuận
  25. 157.          Tịnh Hiền
  26. 158.          Tịnh Sĩ
  27. 159.          Trần Văn Nghĩa
  28. 160.          Trúc Thiên
  29. 161.          Trung Thể
  30. 162.          Tuệ Khai
  1. 163.          Tuệ Nhuận
  2. 164.          Tuệ Uyển
  3. 165.          Vạn Ngộ
  4. 166.          Viên Châu
  5. 167.          Vọng Chi

Bản phương danh này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi mong mỏi sớm nhận được thông tin từ quý độc giả để bổ sung.

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Hàn Dũ & Thiền Sư Đại Điên Bảo Thông

Hàn Dũ & Thiền Sư Đại Điên Bảo Thông

Hàn Dũ đời Đường đã chống đối Phật giáo kịch liệt, nhưng khi lớn tuổi lại rất mộ Phật và...

Kính Chiếu Yêu

KÍNH CHIẾU YÊU Kinh Điển Khai Thị Tuyển Tập Trích từ và trong “Kinh Lăng Nghiêm Thiển Thích”. Giới thiệu:...

Những Điều Cốt Lõi Của Giáo Dục Phật Giáo

Những điều cốt lõi của giáo dục Phật Giáo

Bằng giáo dục thiền định, người học Phật ý thức sâu sắc về sự hiện hữu của bản thân, làm...

Hòa Thượng Sanghasena Kêu Gọi Toàn Cầu Năm 2021 Thành Phong Trào Từ Bi

Hòa Thượng Sanghasena Kêu Gọi Toàn Cầu Năm 2021 Thành Phong Trào Từ Bi

HÒA THƯỢNG SANGHASENA KÊU GỌI TOÀN CẦU NĂM 2021 THÀNH PHONG TRÀO TỪ BI(Rev. Bhikkhu Sanghasena Calls for Global Movement...

Tưởng Niệm Tổ Khai Sơn Chùa Sắc Tứ Kim Sơn (Nha Trang)

TƯỞNG NIỆM TỔ KHAI SƠN CHÙA SẮC TỨ KIM SƠN (Nha Trang)

TƯỞNG NIỆM TỔ KHAI SƠN CHÙA SẮC TỨ KIM SƠN “KIM âu lãng thủy NGỌC hoàn quy SƠN tự thiền...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: HỎI VÀ ĐÁPCư sĩ Nguyên Giác dịch Sau đây là bản dịch trang “Questions &...

Khai Thị Và Phát Nguyện Vãng Sanh

KHAI THỊ & PHÁT NGUYỆN VÃNG SANH Thích Giác Khang ------ O ----- KHAI THỊ ***   Đối vời người sắp lâm...

Giới Sadi Và Giới Sadi Ni

GIỚI SADI VÀ GIỚI SADI NIThích Nhất Hạnh Đạo Tràng Mai Thôn, Pháp Quốc -Giới thứ nhất là bảo vệ sinh mạngÝ...

Quê Hương Cực Lạc

Quê Hương Cực Lạc

QUÊ HƯƠNG CỰC LẠC HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA Thích Thuận Nghi dịchNhà xuất bản Phương Đông Mục lục1. Vì sao cần phải...

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

CUỘC CÁCH MẠNG THIỀN CHÁNH NIỆM Quán Như Phạm Văn Minh Cuộc cách mạng thực tập Thiền Chánh Niệm bắt...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi chiều tốt lành!Tiết học trước, chúng ta nói đến “Trất...

Hóa Giải Những Rắc Rối Trong Quan Hệ Gia Đình Theo Lời Phật Dạy

Hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình theo lời Phật dạy   Giác Ngộ - Quan hệ...

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

BÀI HỌC TỪ SE SẺTừ Ngọc Trời ở đây đã bắt đầu vào thu. Mỗi sớm mai khi mở cửa...

Tự Do Đầu Tiên Và Cuối Cùng, Krishnamurti, Việt Dịch: Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hàn Dũ & Thiền Sư Đại Điên Bảo Thông

Kính Chiếu Yêu

Những điều cốt lõi của giáo dục Phật Giáo

Hòa Thượng Sanghasena Kêu Gọi Toàn Cầu Năm 2021 Thành Phong Trào Từ Bi

TƯỞNG NIỆM TỔ KHAI SƠN CHÙA SẮC TỨ KIM SƠN (Nha Trang)

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

Khai Thị Và Phát Nguyện Vãng Sanh

Giới Sadi Và Giới Sadi Ni

Quê Hương Cực Lạc

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Cuộc Cách Mạng Thiền Chánh Niệm

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Hóa Giải Những Rắc Rối Trong Quan Hệ Gia Đình Theo Lời Phật Dạy

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

Tự Do Đầu Tiên Và Cuối Cùng, Krishnamurti, Việt Dịch: Ông Không

Tin mới nhận

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Người đẹp tuyệt trần

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Thiên ma dâng ngọc nữ

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Đức Phật dạy về hiếu đạo

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Nhân quả là quy luật khách quan

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Câu chuyện một con đường

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

Thiên Nhiên Và Con Người Trần Nhu

Chỉ là hạt bụi

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2011, 2012, 2013

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Bâng khuâng khi đọc sách Nuôi dạy con bằng Trái tim của một vị Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Như Huyễn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Tuệ giải thoát

Tâm Từ

Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên Trieu Anh Nguyen

Đường Hướng Giáo Dục Gđpt Miền Quảng Đức

Truyền thống thiền bản địa tại Hàn Quốc

NỀN TẢNG CỦA SỰ AN ĐỊNH, PHỒN VINH XÃ HỘI LÀ “GIA ĐÌNH” TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

Hoà Hợp Gia Đình – Dharmacharya Shantum Seth – Diệu Liên Lý Thu Linh Việt Dịch

Đối Mặt Với Sự Ra Đi Đột Ngột Của Người Thân

Tình Mẹ Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tâm không điều phục

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Lời Vàng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Ý Nghĩa Niệm Phật

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Pháp Môn Niệm Phật

Phật A Di Đà Có Thật Không?

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.