PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.

Có tám bộ chúng, các thầy nên biết. Thế nào là tám? Đó là chúng Sát-lợi, chúng Bà-la-môn, chúng Trưởng giả, chúng Sa-môn, chúng Tứ thiên vương, chúng trời Ba mươi ba, chúng Ma vương, chúng Phạm thiên.

Mùa Đản sinh về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối tôn, tối thượng ở đời” (Thiên thượng thiên hạ duy ngã vi [độc] tôn).

Sự ra đời cũng như tuyên ngôn của Phật đản sinh, bậc vĩ nhân giác ngộ thật khác lạ với người thường. Kinh tạng Pàli ghi nhận sự kiện này là “hi hữu, vị tằng hữu”, hiếm có, chưa từng có: “Bồ-tát khi sanh ra, này Ananda, Ngài nhìn khắp cả mọi phương, lên tiếng như con ngưu vương, thốt ra lời như sau: ‘Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời! Ta là bậc cao nhất ở trên đời! Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa’. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn” (Trung bộ III, số 123, kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp). Kinh Trường bộ I (số 14, kinh Ðại bổn) cũng ghi nhận tương tự, vì “Pháp nhĩ là như vậy”.

Pháp thoại dưới đây, Thế Tôn cũng xác quyết “Ta đi một mình không bạn bè, cũng không ai ngang hàng, ở trong ấy tối tôn, cũng không người sánh bằng”.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Có tám bộ chúng, các thầy nên biết. Thế nào là tám? Đó là chúng Sát-lợi, chúng Bà-la-môn, chúng Trưởng giả, chúng Sa-môn, chúng Tứ thiên vương, chúng trời Ba mươi ba, chúng Ma vương, chúng Phạm thiên.

Đức Phật – Ngài là một vầng dương bừng chiếu, muôn đời tỏa sáng nhân gian

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Tỳ-kheo nên biết! Từ trước đến nay Ta đi vào trong chúng Sát-lợi, cùng họ chào hỏi, nói năng đàm luận, cũng không người nào bằng Ta. Ta đi một mình không bạn bè, cũng không ai ngang hàng. Ta ít muốn biết đủ, niệm không lầm loạn, thành tựu giới, thành tựu chánh định, thành tựu trí tuệ, thành tựu giải thoát, thành tựu đa văn, thành tựu tinh tấn.

Lại tự nhớ nghĩ, Ta vào trong chúng Bà-la-môn, chúng Trưởng giả, chúng Sa-môn, chúng Tứ thiên vương, chúng trời Ba mươi ba, chúng Ma vương, chúng Phạm thiên vương, cùng họ chào hỏi nói năng đàm luận, Ta đi một mình không bạn bè, cũng không ai ngang hàng, ở trong ấy tối tôn, cũng không người sánh bằng. Ta ít muốn biết đủ, ý không lầm loạn, thành tựu giới, thành tựu chánh định, thành tựu trí tuệ, thành tựu giải thoát, thành tựu đa văn, thành tựu tinh tấn.

Bấy giờ, trong tám bộ chúng, Ta đi riêng một mình không bạn bè, vì bao chúng sanh làm tàng che lớn. Khi ấy tám bộ chúng không thể thấy đảnh, cũng không dám nhìn mặt, huống gì cùng luận nghị. Vì sao? Vì ta cũng không thấy trong cõi Trời, cõi Người, trong chúng Ma hoặc Thiên ma, chúng Sa-môn, Bà-la-môn có ai có thể thành tựu tám pháp này, trừ Như Lai không kể. Cho nên Tỳ-kheo! Nên tìm phương tiện thực hành tám pháp này. Như thế, này các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập III, phẩm 42.Bát nạn [2], VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.133)

Lời bàn: 

Rõ ràng, vị thế tối thượng ở đời được Thế Tôn xác lập không phải dựa vào thần lực hay các năng lực siêu nhiên mà đó chính là sự kết tinh của tu tập Giới Định Tuệ và thành tựu giải thoát. Chính nhờ “Ta ít muốn biết đủ, ý không lầm loạn, thành tựu giới, thành tựu chánh định, thành tựu trí tuệ, thành tựu giải thoát, thành tựu đa văn, thành tựu tinh tấn” đã hình thành nên vị thế “không ai ngang hàng, ở trong ấy tối tôn, cũng không người sánh bằng” của Thế Tôn.

Tám pháp kể trên đã đưa Thế Tôn lên hàng tối tôn, tối thượng trong chư thiên và nhân loại. Hàng đệ tử Phật muốn bước lên địa vị làm thầy của trời người thì cần thành tựu tám pháp ấy. Vì thế, “Nên tìm phương tiện thực hành tám pháp này. Như thế, này các Tỳ-kheo, nên học điều này” là lời dạy thâm thiết mà hàng hậu học luôn khắc cốt ghi tâm và ứng dụng thực hành.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Không Là Duyên Khởi

KHÔNG LÀ DUYÊN KHỞIHồng Dương Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát...

Tôn Giáo Và Môi Sinh Phật Điển Hành Tư Điểm Sách

TÔN GIÁO VÀ MÔI SINH Phật Điển Hành Tư     Trong gần ba thập niên trở lại đây, phương...

Từ Bi Trong Hành Động (Video)

Từ Bi Trong Hành Động (Video)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

NGÀY Ý THỨC VỀ CĂNG THẲNG Nguyên Giác Chữ “căng thẳng” là dịch sát nghĩa của chữ “stress” trong tiếng...

Tam Bảo Ở Thế Gian

TAM BẢO Ở THẾ GIAN Thích Đức Trí 1- Sự xuất hiện của Tam Bảo 2- Nguyên nhân gây thương...

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thành Công Và Hạnh Phúc

Thành công và hạnh phúc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chuyển Nghiệp Khai Tâm

Chuyển nghiệp khai tâm

  CHUYỂN NGHIỆP KHAI TÂMNi Sư Thích Nữ Thuần TuệNguồn của phim: thienviendaidang.net   Khóa Tu "Chuyển Nghiệp Khai Tâm"...

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

THIỀN VỀ BẢN TÍNH CỦA TÂMdịch theo ‘Guided Meditations on the Lamrim’ của Tỳ kheo ni Thubten ChodronBạch Nga (Lozang...

Biết Và Thấy

Biết và Thấy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Logic Của Sự Tái Sinh

Logic của sự tái sinh

LOGIC CỦA SỰ TÁI SINHKhenchen Appey Rinpoche Vào đầu những năm 1980, Khenchen Appey Rinpoche có đến Malaysia để giảng...

Tiểu Sử Vắn Tắt Dzogchen Rinpoche Thứ Năm – Thupten Chokyi Dorje (1872-1935)

Tiểu Sử Vắn Tắt Dzogchen Rinpoche Thứ Năm – Thupten Chokyi Dorje (1872-1935)

TIỂU SỬ VẮN TẮT DZOGCHEN RINPOCHE THỨ NĂM – THUPTEN CHOKYI DORJE (1872-1935) Nyoshul Khen Rinpoche soạn | Pema Jyana...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Với Phóng Viên Đài Loan

Đức Đạt Lai Lạt Ma Với Phóng Viên Đài Loan

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỚI PHÓNG VIÊN ĐÀI LOAN Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và biên tập viên...

Tranh Thủ Thời Gian, Sống Trong Hiện Tại

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

TRANH THỦ THỜI GIAN, SỐNG TRONG HIỆN TẠI HT. Thích Thánh Nghiêm Dưới áp lực công việc, con người càng biết...

Kho Tàng Sáng Suốt Vĩ Đại Của Tự Tánh

Kho Tàng Sáng Suốt Vĩ Đại Của Tự Tánh

KHO TÀNG SÁNG SUỐT VĨ ĐẠI CỦA TỰ TÁNH Hòa Thượng Tuyên Hóa Chúng sinh sinh ra từ vô thủy,...

Không Là Duyên Khởi

Tôn Giáo Và Môi Sinh Phật Điển Hành Tư Điểm Sách

Từ Bi Trong Hành Động (Video)

Ngày Ý Thức Về Căng Thẳng

Tam Bảo Ở Thế Gian

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Thành công và hạnh phúc

Chuyển nghiệp khai tâm

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Biết và Thấy

Logic của sự tái sinh

Tiểu Sử Vắn Tắt Dzogchen Rinpoche Thứ Năm – Thupten Chokyi Dorje (1872-1935)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Với Phóng Viên Đài Loan

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

Kho Tàng Sáng Suốt Vĩ Đại Của Tự Tánh

Tin mới nhận

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Đức Phật và con người hiện đại

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế

Giảng nghĩa chữ Phật

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Tin mới nhận

Phát Biểu Khai Mạc Của Ht.thích Thanh Nhiễu

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Phật Giáo Với Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam

Thế gian hằng như mộng

Dear My love

NGÔI CHÙA VIỆT

Khi Thái Tử Đản Sanh Tỳ Kheo Thích Nguyên Các

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Phật là cơm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Câu chuyện về một ngôi chùa

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Quan niệm sai lầm về thân trung ấm

Trang Thơ Đạo Hiếu

Tương tợ Tỳ-kheo

Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Mối Quan Hệ Giữa Tu Sĩ Và Cư Sĩ – Hoằng Quảng

Tin mới nhận

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Vua Từ Lực bố thí máu

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Kinh Phật là gì?

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Kim Cương Bát Nhã Luận

Kinh Lời Vàng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Ý niệm sai lầm

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 21)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 77)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 25)

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese