PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tam giới trong kinh Phật là gì?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tam giới nói về những cảnh giới trong vòng sinh tử luân hồi. Các kinh luận thường dạy tất cả mọi loài chúng sinh đều có khả năng giác ngộ nhưng vì bị các kiến chấp sai lạc làm cho mờ tối nhận thức, khiến họ không tự phát hiện, thắp sáng được khả năng ấy nên cứ phải quanh quẩn mãi trong tam giới.

> Phật giáo thường thức

Người nào vẫn còn trong tam giới là còn bị phiền não chi phối. Chỉ khi nào đạt quả vị giác ngộ thì mới được giải thoát ra khỏi ba cõi, tức là thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. Tam giới bao gồm: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.

Tam Gioi 1359

Dục giới (Kamadhatu)

“Dục” là ham muốn. Cõi dục giới là cõi của thực phẩm, ước muốn vật chất và dục vọng thể xác. Chúng sinh trong cõi này vì đam mê theo các “thú vui” về sắc tướng, âm thanh, mùi hương, ăn uống, chạm xúc và dâm dục cho nên luôn luôn gây ra nhiều tội lỗi, tai họa và khổ đau.

Các loài chúng sinh trong cõi dục này gồm có: Người, A tu la, Địa ngục, Ngạ quỷ và Súc sinh. Trong 5 loài này thì loài người có tâm ý phát triển cao hơn hết, là cảnh giới có khổ đau và hạnh phúc lẫn lộn. Bởi vậy, các vị Bồ tát thường chọn sinh vào thế giới loài người, nơi có nhiều hoàn cảnh thuận lợi, để phụng sự chúng sinh và tu tập các pháp môn cần thiết sau cùng để thành tựu quả Phật.

Cũng bao gồm trong phạm vi cõi dục này còn có 6 cõi trời, tuy hưởng được nhiều phước báo hơn loài người, nhưng vẫn là những phước báo tạm bợ và trí tuệ thì không hơn loài người. Chúng sinh trong 6 cõi này vẫn có hình sắc, nhưng phần vật chất của họ vô cùng vi tế, mắt người thường không thể trông thấy được.

Họ đều là hóa sinh, cũng mang hình thể nam-nữ với đầy đủ các thứ dục vọng như con người. Sáu cõi trời của cõi dục (Lục Dục thiên) này, từ thấp lên cao gồm có: Tứ vương, Đao lợi (cũng gọi là cõi trời Ba mươi ba – Tam thập tam thiên), Dạ ma, Đâu suất, Hóa lạc và Tha hóa tự tại.

Sắc giới (Rupadhatu)

“Sắc” là hình tướng, vật chất. Đây là cõi của các vị Phạm Thiên, có hình tướng, vật chất như thân thể, cung điện…nhưng rất vi tế, đẹp đẽ, tinh diệu. Các vị trời ở đây không có tướng nam nữ, không có tham dục như ở cõi Dục, chỉ sống trong thiền định. Tùy theo mức độ cao thấp của thiền định, cõi Sắc được chia làm 4 bậc, gồm 18 cõi Trời.

Cõi sơ thiền

Cõi Sơ thiền gồm 3 cõi trời: Phạm chúng (các vị trời tùy tùng của các vị Phạm Thiên), Phạm phụ (các vị trời thân cận các vị Phạm Thiên), Đại phạm (các vị Phạm Thiên có nhiều hạnh phúc, đẹp đẽ, tuổi thọ cao nhất trong cõi Sơ thiền). Các vị Phạm Thiên ở các cõi này có thân thể khác nhau, nhưng cách suy nghĩ thì đều giống nhau, và trong tám thức thì không còn có tị thức và thiệt thức hoạt động.

Cõi nhị thiền

Cõi nhị thiền gồm 3 cõi trời: Thiểu quang (các vị Phạm Thiên có chút ít ánh sáng), Vô lượng quang (các vị Phạm Thiên có ánh sáng vô cùng), Quang âm (các vị Phạm Thiên có ánh sáng rực rỡ). Cõi Nhị thiền này có rất nhiều ánh sáng. Các vị Phạm Thiên ở đây đều có thân thể giống nhau nhưng cách suy nghĩ thì khác nhau, và trong tám thức thì từ cõi Nhị thiền này trở lên, cả năm thức cảm giác đều không còn hoạt động.

Dawn 2671235 960 720 1400

Cõi tam thiền

Cõi tam thiền gồm 3 cõi trời: Thiểu tịnh (có hào quang nhỏ), Vô lượng tịnh (có hào quang vô hạn), Biến tịnh (có hào quang không xao động). Cõi Tam thiền này mọi sự đều thanh tịnh, cả thân và tâm của các vị Phạm Thiên đều hoàn toàn giống nhau.

Cõi tứ thiền

Cõi tứ thiền gồm 9 cõi trời: Vô vân (cảnh giới quang đãng), Phước sinh (cảnh giới trường cửu), Quảng quả (hưởng phước báo rộng lớn), Vô phiền (hoàn toàn tinh khiết), Vô nhiệt (hoàn toàn thanh tịnh), Thiện kiến (cảnh giới đẹp đẽ), Thiện hiện (hoàn toàn tự tại), Sắc cứu cánh (cảnh giới tối thượng), Vô tưởng (không còn tư tưởng).

Đây là cõi cao nhất của Sắc giới, chúng sinh sống trong cảnh giới thiền định sâu xa, hoàn toàn tịch tịnh, chẳng những năm thức cảm giác mà cả ý thức cũng không còn hoạt động nữa.

Vô sắc giới (Arupadhatu)

Cõi này hoàn toàn không còn có vật chất, hình thể, cho nên cũng không có tướng nam nữ, không có dục vọng, mà chỉ thuần có nghiệp thức trú trong các cảnh giới thiền định thâm diệu. Đây là cõi cao nhất trong ba cõi, gồm có 4 cõi trời.

Cõi không gian vô biên (Không vô biên xứ thiên): Cảnh giới của các vị trời chỉ thấy có không gian vô biên, đã đạt được và đang an trú trong trạng thái thiền định gọi là không vô biên xứ định.

Cõi tâm thức vô biên (Thức vô biên xứ thiên): Cõi chỉ thấy có tâm thức vô biên, là cảnh giới của chư thiên đã đạt được và đang an trú trong trạng thái thiền định gọi là thức vô biên xứ định.

Cõi vô sở hữu (Vô sở hữu xứ thiên): Cõi này không còn có bất cứ một hiện tượng gì, là cảnh giới của chư thiên đã đạt được và đang an trú trong trạng thái thiền định gọi là vô sở hữu xứ định.

Cõi phi tưởng phi phi tưởng (Phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên): Cõi này không có tri giác mà cũng không phải là không có tri giác, là cảnh giới của chư thiên đã đạt được và đang an trú trong trạng thái thiền định gọi là phi tưởng phi phi tưởng xứ định.

Buddha 2634565 960 720 1400

Trong sách “Đức Phật và Phật Pháp” (Phạm Kim Khánh dịch), hoà thượng Narada Maha Thera có nói:

“Nên ghi nhận rằng đức Phật không nhằm mục đích truyền bá một lý thuyết về vũ trụ. Dầu những cảnh giới trên có thật hay không, điều ấy cũng không ảnh hưởng gì đến giáo lý của Ngài.

Không ai bị bắt buộc phải tin một điều nào, nếu điều ấy không thích hợp với sự suy luận của mình. Nhưng nếu bác bỏ tất cả những gì mà lý trí hữu hạn của ta không thể quan niệm được, thì điều ấy cũng không phải hoàn toàn là chính đáng.”

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Dẫn Luận Kinh Tạp A-Hàm

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

DẪN LUẬN KINH TẠP A-HÀMChúc Phú   Theo Xuất Tam Tạng Ký Tập thì Kinh Tạp A-Hàm (雜阿含經) do ngài...

Vài Lời Chúc Tết

Vài lời chúc Tết

Vài lời chúc Tết Hoang Phong             Thời gian không có một cột mốc nào cả, và năm tháng lúc...

Phật Pháp Hỏi Đáp

Phật pháp hỏi đáp

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA CHỈ TRÍCH PHẬT TỬ MIẾN ĐIỆN TẤN CÔNG NGƯỜI ĐẠO HỒI Hôm qua, 07/05/2013, trong...

Bài Học Tóm Tắt Trung Quán Luận

Bài học tóm tắt trung quán luận

  BÀI HỌC TÓM TẮT TRUNG QUÁN LUẬN (Tài liệu học tập của sinh viênHọc Viện Phật Giáo Việt Nam TP. HCM năm...

Niêm Hoa Vi Tiếu (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Niêm Hoa Vi Tiếu (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

NIÊM HOA VI TIẾU Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Niêm hoa vi tiếu (zh:拈花微笑, j: nenge-mishō) nghĩa tiếng Việt:...

Thời Thơ Ấu Của Tôi Ởlhasa

Thời thơ ấu của tôi ởLhasa

THỜI THƠ ẤU CỦA TÔI Ở LHASA Đức Đạt Lai Lạt Ma | Tuệ Uyển chuyển ngữ   Tôi Leo...

Gương Mặt Của Cơn Giận

Gương Mặt Của Cơn Giận

Cơn giận có nhiều hình thức. Nó len lén nổi lên trong ta. Trước hết là sự mất kiên nhẫn,...

Người Mẹ

NGƯỜI MẸ   Nắng hồng rực rỡ trời mây Chim muông ríu rít, cỏ cây rộn ràng Hào quang chói...

Nên Có Cái Nhìn Đúng Đắn Về Kim Cương Thừa -mật Tông Tây Tang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dự Án Kinh Doanh Núp Áo Du Lịch Tâm Linh Xẻ Núi Phá Rừng, Tận Diệt Tài Nguyên Quốc Gia

Dự án kinh doanh núp áo du lịch tâm linh xẻ núi phá rừng, tận diệt tài nguyên quốc gia

DỰ ÁN KINH DOANHNÚP ÁO DU LỊCH TÂM LINHXẺ NÚI PHÁ RỪNG, TẬN DIỆT TÀI NGUYÊN QUỐC GIA   Dự...

Nhiếp Luận Nhiếp Đại Thừa Luận – Thích Trí Quang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Đặc biệt đối với chủng tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau, quyết định không thể nói niệm Phật tốt,...

Biết Cách Tiêu Tiền

Biết cách tiêu tiền

“Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc đến...

Merry Christmas And Happy New Year

Merry Christmas And Happy New Year

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Vài lời chúc Tết

Phật pháp hỏi đáp

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

Bài học tóm tắt trung quán luận

Niêm Hoa Vi Tiếu (Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia)

Thời thơ ấu của tôi ởLhasa

Gương Mặt Của Cơn Giận

Người Mẹ

Nên Có Cái Nhìn Đúng Đắn Về Kim Cương Thừa -mật Tông Tây Tang

Dự án kinh doanh núp áo du lịch tâm linh xẻ núi phá rừng, tận diệt tài nguyên quốc gia

Nhiếp Luận Nhiếp Đại Thừa Luận – Thích Trí Quang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Biết cách tiêu tiền

Merry Christmas And Happy New Year

Tin mới nhận

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Câu chuyện một con đường

Nhân quả hiện tại

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Lời Phật dạy về Y phục

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Mây nước

Đạo Phật tiếp cận với đời sống

Bạn già quanh tôi: ông bạn di tản 75

Lời chúc nào cho mùa xuân này?

Vị Hòa Thượng “Nhập Thế” Với Nữ Hoàng Địa Lan – Hoàng Lan

Nhà có ba Ông anh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

Thư Chúc Tết Mậu Tuất của Đức Pháp Chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Bụt Hay Phật (Phần 1)

Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Minh Châu, Nghĩ Về Con Đường Giáo Dục Của Phật Giáo Việt Nam Huỳnh Kim Quang

Tiến Trình Giải Thoát Của Đức Phật Khi Ngài Thành Đạo

Chính thức phát động cuộc thi “ăn chay hạnh phúc” lần thứ 2

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Trường Hạ Bát Nhã – Hương Từ Lan Xa

Thần Thức Sẽ Trụ Nơi Nào Sau Khi Chết

Nguyên văn bài Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ khai mạc Đại lễ Vesak LHQ năm 2019

Suy ngẫm về thành công & danh vọng

Đừng chấp!

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Vì hai vợ nên mù đôi mắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Ta Không Tranh Luận Với Đời – Kinh Bông Hoa (Puppha Sutta, Sn 22.94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Kinh Tập

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Niệm Phật Vô Tướng

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese