PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tâm đặt sai hướng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.

Ví như, này các Tỷ-kheo, sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch bị đặt sai hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm đổ máu; sự tình này không xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì sợi râu bị đặt sai hướng.

Tăng Chi Bộ – Anguttara Nikaya

1. Ví như, này các Tỷ-kheo, sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch bị đặt sai hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm đổ máu; sự tình này không xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì sợi râu bị đặt sai hướng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm bị đặt sai hướng, có thể đâm thủng vô minh, làm minh sanh khởi, có thể chứng đạt Niết-bàn; sự tình này không xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì tâm bị đặt sai hướng.

2. Này các Tỷ-kheo, ví như các sợi râu của lúa mì, hay sợi râu của lúa mạch được đặt đúng hướng, khi tay hay chân đè vào, có thể đâm thủng tay hay chân, hay có thể làm cho đổ máu; sự tình này có xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì sợi râu được đặt đúng hướng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm được đặt đúng hướng, có thể đâm thủng vô minh, làm minh sanh khởi, có thể chứng đạt Niết-bàn; sự tình này có thể xảy ra. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì tâm được đặt đúng hướng.

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, với tâm của Ta biết tâm một người là uế nhiễm, Ta rõ biết: “Nếu trong thời gian này, người này mệnh chung, người ấy bị rơi vào địa ngục như vậy tương xứng”. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì rằng tâm người ấy uế nhiễm.

Cũng do tâm uế nhiễm làm nhân như vậy, này các Tỷ-kheo, một số loài hữu tình ở đời, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, với tâm của Ta biết tâm một người là thanh tịnh, Ta biết rõ: “Nếu trong thời gian này, người này mệnh chung, người ấy được sanh lên Thiên giới như vậy tương xứng”. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, vì rằng tâm người ấy thanh tịnh.

Cũng do tâm thanh tịnh làm nhân như vậy, này các Tỷ-kheo, một số loài hữu tình ở đời này, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi thiện, cõi Trời, cõi đời này.

5. Ví như, này các tỷ kheo, một hồ nước uế nhớp, bị khuấy động, đục bùn. Tại đấy có người có mắt, đứng trên bờ, không thể thấy các con ốc, các con sò, các hòn sạn, các hòn sỏi, các đàn cá qua lại, đứng yên. Ví cớ sao? Vì nước bị khuấy đục. Này các Tỷ-kheo, cũng vậy, vị Tỷ-kheo với tâm bị khuấy đục biết được lợi ích của mình, hay biết được lợi ích của người, hay biết được lợi ích cả hai, hay sẽ chứng ngộ các pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng các bậc Thánh; sự kiện như vậy không xảy ra. Vì cớ sao? Vì rằng tâm bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo.

6. Ví như, này các Tỷ-kheo, một hồ nước trong sáng, sáng suốt, không bị khuấy đục. Tại đấy có người có mắt, đứng trên bờ, có thể thấy các con ốc, các con sò, các hòn sạn, các hòn sỏi, các đàn cá qua lại, đứng yên. Vì cớ sao? Vì nước không bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo với tâm không bị khuấy đục biết được lợi ích của mình, hay biết được lợi ích của người, hay biết được lợi ích cả hai, hay sẽ chứng ngộ các pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng các bậc Thánh; sự kiện như vậy có xảy ra. Ví sao? Vì rằng tâm không bị khuấy đục, này các Tỷ-kheo.

7. Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những loại cây gì, cây phandana được xem là tối thượng, tức là về nhu nhuyến và dễ sử dụng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một pháp nào khác, lại nhu nhuyễn và dễ sử dụng, như một tâm được tu tập, được làm cho sung mãn. Tâm được tu tập, được làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, là nhu nhuyến và dễ sử dụng.

8. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại vận chuyển nhẹ nhàng như tâm. Thật không dễ gì, này các Tỷ-kheo, dùng một ví dụ để diễn tả sự vận chuyển nhẹ nhàng của tâm.

9. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào.

10. Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói và tâm này được gột sạch các cấu uế từ ngoài vào.

Việt dịch: HT. Thích Minh Châu

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Sống Trong Sự Biết Ơn Và Cho Đi

Sống trong sự biết ơn và cho đi

Khi sống trong sự biết ơn, ta sẽ biết đặt xuống chấp ngã của mình. Do tính tự cao trong...

Vai Trò Của Viện Đại Học Vạn Hạnh Trong Hệ Thống Giáo Dục Bậc Đại Học Ở Việt Nam

Vai trò của Viện đại học Vạn Hạnh trong hệ thống giáo dục bậc đại học ở Việt Nam

Lời Ban Biên Tập: Nói đến Hòa Thượng Thích Minh Châu là phải nói đến Viện Đại Học Vạn Hạnh, nói...

Nhân Duyên Để Có Gia Đình Hạnh Phúc

Nhân duyên để có gia đình hạnh phúc

Hầu hết chúng ta đều đang đóng vai trên sân khấu cuộc đời, người đóng vai cha mẹ, người đóng...

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Trước hết, tôi xin cảm ơn các anh Cao Huy Thuần và Trịnh Đình Hỷ, đại diện ban tổ chức...

Ý Nghĩa Niệm Phật

Ý Nghĩa Niệm Phật Tác Giả: Thích Minh Thành Lời Mở Đầu: Pháp môn niệm Phật từ trước đến nay...

Hỏi Đáp Về Thiền

Hỏi Đáp Về Thiền

HỎI ĐÁP VỀ THIỀN Thích Đạt Ma Phổ Giác   Kính thưa thầy! Hiện nay con vẫn còn là học...

Tâm Linh Phật Giáo Và Xã Hội Đương Đại

Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại

Trong dòng đời vô tận, trong thế giới vô biên của nhân sinh, con người không chỉ tiếp xúc với...

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

NĂM CÁCH SỐNG HẠNH PHÚC HƠN THEO PHẬT GIÁOFrancesca BillerDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ  Francesca Biller là một...

Nghịch Duyên Và Tình Huống Xuất Gia

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

NGHỊCH DUYÊN VÀ TÌNH HUỐNG XUẤT GIA Thích Nhật Từ Lễ thế phát xuất gia Trước khi xuất gia, ta...

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

PHÉP THIỀN ĐỊNH VÀ CÁC HỌC PHÁI Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch  Trên bình diện...

Thực Tập Hạnh Lắng Nghe Và Thấu Hiểu Theo Bồ Tát Quán Thế Âm

Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu vô cùng cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả...

Mười Hai Căn Bệnh Không Được Thấy Phật

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Đức Phật đã nói, trong con người ta, có mười hai bệnh, bệnh căn sâu nặng, không được thấy Phật....

Thạch Trụ

Thạch trụ

THẠCH TRỤ   Thân lau sậy dập dềnh theo vận nướcCuộc chiến tàn vẫn ở laị quê hươngÁo cà sa...

Nghiệp Và Sự Tự Do

Nghiệp và sự tự do

NGHIỆP VÀ SỰ TỰ DO Francis Story - Nguyễn Văn Nhật Dịch Những khó khăn gặp phải trong việc liên...

Thể Tánh Của Tâm

Thể Tánh Của Tâm

THỂ TÁNH CỦA TÂM Nguyễn Thế Đăng Đoạn kinh tiếp theo của Pháp hội Pháp giới Thể tánh Vô phân...

Sống trong sự biết ơn và cho đi

Vai trò của Viện đại học Vạn Hạnh trong hệ thống giáo dục bậc đại học ở Việt Nam

Nhân duyên để có gia đình hạnh phúc

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Ý Nghĩa Niệm Phật

Hỏi Đáp Về Thiền

Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại

Năm Cách Sống Hạnh Phúc Hơn Theo Phật Giáo

Nghịch duyên và tình huống xuất gia

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Thạch trụ

Nghiệp và sự tự do

Thể Tánh Của Tâm

Tin mới nhận

Xây chùa và xây đạo tràng

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

An trú bây giờ

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Tin mới nhận

Kinh nghiệm hoằng pháp

Ứng dụng tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Tùy duyên bất biến

Thấy mối liên hệ tương duyên của mọi hiện tượng

Nghệ thuật ứng xử

Hiểu thế nào cho đúng về thiểu dục và tri túc

Tìm vùng trời bình an cho tuổi nhỏ

Ý Nghĩa Của Hai Chữ Lăng Nghiêm Và Nguyên Nhân Nào Phật Nói Chú Lăng Nghiêm.

Bài kệ Tám Thức Bốn Trí của Lục tổ Huệ Năng

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào – Phần Ii – Quán Như

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

“Tuyển Tập Vu Lan

Cầu Nguyện Và Tụng Kinh

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Trực chỉ chân tâm, kiến tánh thành Phật

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

Được gặp Đức Phật

Tâm và Thiền trong đời sống hằng ngày

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Đại Bi Chú Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese