PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tạm biệt áp lực

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TẠM BIỆT ÁP LỰC
Thích Thánh Nghiêm
(Trích từ sách: Tu Trong Công Việc)

Tu-Trong-Cong-Viec-BiaLàm việc gì cũng cần có hiệu quả, nhưng không phải vì gấp rút theo đuổi hiệu quả. Thái độ khi đối diện với công việc phải “tranh thủ nhưng không cần vội vàng”.

Trong điều kiện thời gian có thể tận dụng, cần cân nhắc năng lực của mình, có thể làm được bao nhiêu thì làm bấy nhiêu. Khi giải quyết sự việc bằng thái độ như vậy sẽ không có những gánh nặng lớn, bởi sự vội vã sẽ không có tác dụng gì; lo lắng, hoảng sợ, ưu sầu không những không giúp gì cho công việc mà ngược lại còn gây thêm áp lực.

Chạy đua với thời gian thường khiến thân thể và tâm lí chúng ta trở nên căng thẳng. Vì vậy, ta cần phải tập luyện thư giãn cho tâm hồn, học cách “coi cuộc sống như là một công việc ưa thích, coi công việc như là sự thú vị của cuộc sống”, hưởng thụ công việc, hưởng thụ cuộc sống, cảm nhận được đây chính là hạnh phúc, tâm hồn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, không còn căng thẳng và áp lực.

Ngoài ra, nếu đặt mục tiêu quá cao, tự mình sẽ cảm thấy áp lực, nhưng cần học được cách đối diện và hoàn thành chúng với tâm thái nhẹ nhàng. Ví dụ có những người luôn luôn yêu cầu tôi phải hoàn thành được việc nào đó trong khoảng thời gian nhất định, nhưng tôi sẽ không cảm thấy đó là áp lực, mà coi nó như là sự mong đợi đối với mình, vì vậy khi nào bắt đầu làm, khi nào hoàn thành đều là việc của tôi, tự mình có thể khống chế được, tôi cũng không lo mình có thể hoàn thành được không, bởi lo lắng là quá thừa. Giống như tàu hỏa chạy trên đường ray tiến lên phía trước, nếu dựa vào tốc độ cố định để tiến lên, nhất định sẽ đến được đích, nếu đột nhiên có một chiếc xe tải đi nhầm vào đường giao nhau, đâm vào tàu là chuyện xui xẻo nhưng đó là chuyện không thể tránh khỏi và hoàn toàn nằm ngoài ý muốn chủ quan của mình. Vì vậy, lo lắng trước sự việc xảy ra chẳng có tác dụng gì, bởi nó chỉ làm tăng thêm áp lực và tâm lí bất ổn trong khi tiến hành công việc.

Làm thế nào để tháo gỡ những áp lực trong công việc? Điều quan trọng là trước khi làm cần có kế hoạch, đồng thời phải hiểu rõ thực lực bản thân, không được giả vờ như không biết hoặc đánh giá quá cao hay quá thấp bản thân. Nếu năng lực của mình không đủ, tri thức hạn chế, nhưng mong muốn quá cao, thì bạn khó có thể hoàn thành công việc được giao, cuối cùng lại đổ lỗi do công việc quá vất vả. Ví dụ, tôi muốn trở thành một hòa thượng 100 điểm, nhưng năng lực chỉ đạt 60 điểm, cho dù có tận tâm tận lực, kết quả có thể vẫn không đạt được, điều đó cũng không sao, bởi nó không phải là vấn đề tôi cần làm, mà là tôi không thể làm được. Vì vậy, việc mong đợi những cái phù hợp với mình là điều tốt, áp lực như vậy sẽ khiến chúng ta có những biểu hiện tốt hơn, nhưng nếu năng lực không thể hoàn thành được, chúng ta không nên cầu cạnh người khác cũng không nên oán trách mình.

Sau khi hiểu được điều này, chúng ta có thể giảm bớt nhiều áp lực. Nhưng bản tính con người vốn rất hay suy tính thiệt hơn, sợ thất bại, sợ không đuổi kịp tiến độ, sợ ngày mai sẽ xảy ra những việc mà mình không thể ngờ tới, vì vậy không có cảm giác an toàn, trong lòng cũng không thể yên tâm.

Trên thực thế, trong thế giới này có rất nhiều việc mà ta không thể điều khiển nổi, ví như, số mệnh không bao giờ có thể nắm bắt được, ngay cả một bước tiếp theo sẽ xảy ra chuyện gì cũng không thể biết được. Vì vậy, không nên lo lắng, hãy gạt bỏ những âu lo vớ vẩn, tập trung vào những việc mình đang làm, chỉ cần cố gắng tận tâm, làm tốt công việc của mình, thì có thể giảm bớt được những áp lực. Nhưng nếu như áp lực mà mình lo âu kia xảy ra thực thì làm thế nào? Lúc đó cần gạt công việc sang một bên, hãy để thân tâm thư giãn, nghỉ ngơi một lát, nếu không càng vội vã, càng bận rộn, áp lực sẽ càng nhiều hơn. Thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận, tiếp cận sự việc sẽ khiến tâm hồn trở nên mới mẻ, thư thái, giảm bớt áp lực với công việc.

HT. Thích Thánh Nghiêm

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Hiểu Đúng Về Đức Phật

Hiểu đúng về Đức Phật

Dù Đức Phật đã nhập Niết Bàn, nhưng tâm của Phật phủ trùm cả vạn loại chúng sinh. Đức Phật...

Giáo Dục Cho Trẻ Em Các Giá Trị Phật Giáo

Giáo Dục Cho Trẻ Em Các Giá Trị Phật Giáo

  GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CÁC GIÁ TRỊ PHẬT GIÁO Mary Talbot | Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển...

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bản dịch của HT. Thích Minh Châu:Đại Tạng Kinh Việt NamKINH TĂNG CHI BỘ Anguttara NikàyaHòa thượng Thích Minh Châu dịch...

Từ tâm và nội quán

Tiểu Sử Tác Giả: Đại Đức Ànando sinh năm 1946 tại Buffalo, New York và lớn lên ở miền phụ...

Chánh Niệm Trong Đời Sống

Chánh niệm trong đời sống

              Xã hội tân tiến ngày nay, đã khiến con người không còn sống bình dị như ngày xưa,...

Thiền Và Thơ Đường Tống

THIỀN VÀ THƠ ĐƯỜNG TỐNG Đỗ Tùng Bách - Thích Thông Thiền dịch Triều Đường là thời đại hoàng kim của...

Krishnamurti Bàn Về Giáo Dục – Krishnamurti – Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đôi Điều Về Thực Dưỡng Osawa Và Phật Tử Trí Lập

Đôi Điều Về Thực Dưỡng Osawa Và Phật Tử Trí Lập

ĐÔI ĐIỀU VỀ THỰC DƯỠNG OSAWA VÀ PHẬT TỬ Trí Lập Là Phật tử, đương nhiên phải giữ giới, chí ít...

Lan Tỏa Tư Duy Thiện Lành Để Có Cuộc Sống Thiện Lành

Lan tỏa tư duy thiện lành để có cuộc sống thiện lành

Mọi người nên thức tỉnh lại với chính mình, và không có gì để giúp cho chúng ta làm hành...

Luận Thành Duy Thức

Luận Thành Duy Thức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Sư Giác Nguyên Họ muốn giết sạch những sinh mạng mà họ xem là hạ cấp, thừa thãi hay nguy...

Thông Điệp Chúc Mừng Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564 Dl 2020 Của Thủ Tướng Chính Phủ Canada, Malysia Và Sri Lanka

Thông điệp chúc mừng quốc tế lễ vesak PL. 2564 DL 2020 của thủ tướng chính phủ Canada, Malysia và Sri Lanka

THÔNG ĐIỆP CHÚC MỪNG QUỐC TẾ LỄ VESAK PL. 2564 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CANADA (Prime Minister Trudeau delivers...

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

TẠI SAO CHÚNG TA CỬ HÀNH DRUPCHEN Orgyen Tobgyal Rinpoche giảng ở Bir, Ấn Độ tháng 10 năm 2020 Pema...

Chạy Đâu Cho Khỏi Chết?

Chạy Đâu Cho Khỏi Chết?

CHẠY ĐÂU CHO KHỎI CHẾT?Quảng Tánh Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời...

Con Đường Đưa Đến Tái Sanh Tốt Đẹp

Con đường đưa đến tái sanh tốt đẹp

CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN TÁI SANH TỐT ĐẸP (The Way to a Fortunate Rebirth) Tác giả : Bhikkhu Bodhi Việt dịch :...

Hiểu đúng về Đức Phật

Giáo Dục Cho Trẻ Em Các Giá Trị Phật Giáo

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Từ tâm và nội quán

Chánh niệm trong đời sống

Thiền Và Thơ Đường Tống

Krishnamurti Bàn Về Giáo Dục – Krishnamurti – Ông Không

Đôi Điều Về Thực Dưỡng Osawa Và Phật Tử Trí Lập

Lan tỏa tư duy thiện lành để có cuộc sống thiện lành

Luận Thành Duy Thức

Tiếu Ngạo Giang Hồ

Thông điệp chúc mừng quốc tế lễ vesak PL. 2564 DL 2020 của thủ tướng chính phủ Canada, Malysia và Sri Lanka

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Chạy Đâu Cho Khỏi Chết?

Con đường đưa đến tái sanh tốt đẹp

Tin mới nhận

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Vui trong đau khổ

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Tôi tìm tôi trong Phật

Dòng sông tâm thức (I)

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Tâm tình ngườì phật tử: Xây chùa to nên vui hay buồn?

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Đức Phật là thầy của trời người

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Người yêu rốt cuộc là ai?

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Tin mới nhận

Chớ lo lắng – hãy sống an lạc

Tư Tưởng

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Thói đố kỵ và tâm tùy hỷ công đức

Chân Như Duyên Khởi

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

10 đầu sách hay Phật Giáo nên đọc

Khai Trừ Tu Viện Phật Giáo Nam Tông Bodhinyana Vì Tổ Chức Cho Tu Nữ Thọ Đại Giới (Tỳ Kheo Ni) – Thích Minh Trí Dịch

Giầu Có Và Hạnh Phúc

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Bước Vào Thiền Cảnh

Tóm Lược Các Bài Giảng Của Thiền Sư S. N. Goenka -song ngữ

Nắm 3 quy luật này để thành công trong cuộc sống

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Tìm Hiểu Do Đâu Chú Đại Bi In Thiếu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Lời Đức Phật

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Tin mới nhận

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 3)

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Niệm Và Niệm Phật

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.