PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại sao làm việc thiện nhưng chưa gặp quả lành?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hoa-Sen-0135Hỏi: Con là một Phật tử thường đi chùa vào những ngày gần đây, tự nhiên con rất thích đi chùa và làm công tác từ thiện. Thế nhưng, dạo này con gặp phải một số rắc rối về kinh tế, buôn bán thất bại, bị nợ nần, tính tình nóng nảy, quan hệ bạn bè và gia đình trở nên căng thẳng. Con có đọc sách Phật và thỉnh thoảng có đi nghe giảng nên con có biết đôi điều về giáo lý nhân quả. Con thấy nhiều người tuy làm ác nhưng hiện tại họ vẫn giàu, vui sướng và còn nhạo báng con thất bại là do mê chùa, trong khi đó, con thường đi chùa, làm từ thiện, thế thì tại sao con gặp phải những trở ngại này?

Đáp: Đọc thư bạn, chúng tôi thông cảm sâu sắc với hoàn cảnh của bạn trong hiện tại. Bạn là một Phật tử chánh tín, có niềm tin vững chắc đối với Tam bảo. Bạn đã thâm tín nhân quả, làm nhiều việc phước thiện nên chắc chắn bạn sẽ hưởng được nhiều quả lành. Bạn đã trồng nhiều nhân lành nhưng chưa gặt quả tốt. Đây không phải là sự bất mình của luật nhân quả. Theo lời Phật dạy, nhân quả là một định luật mang tính tất yếu. Gieo nhân lành thì được hưởng quả lành, tạo nhân ác thì chịu quả báo ác. Tuy nhân quả có thể xảy ra tức thời nhưng hầu hết tiến trình nhân quả xuyên suốt ba thời quá khứ, hiện tại và vị lai. Do đó, ngoài nhân quả nhãn tiền, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, còn có nhiều người trong hiện đời làm ác mà vẫn an ổn, giàu có…và nhiều người khác trọn đời tận tâm tu bồi phước đức nhưng lại bị khổ đau, nghèo túng, nợ nần…

Hiện tượng gần như nghịch lý này thực sự vẫn xảy ra trong trật tử nhân quả. Người làm ác ngày hôm nay nhưng trong quá khứ họ đã tạo nhiều phước thiện, bây giờ họ đang hưởng quả lành mà họ đã có từ trước nên vẫn giàu sang, an ổn…Nhưng do làm ác, phước đức của họ bị hao tổn, không bao lâu khi phước báo bị dùng hết cộng với quả báo làm ác chín muồi, sự nghiệp của họ mới sụp đổ, thân bại danh liệt. Nếu quả báo không kịp xảy ra ở đời này thì đời kế tiếp sau nhất định họ phải trả. Giống như sau vụ được mùa, năm tới dù không làm gì cả nhưng vẫn đủ lúa gạo để ăn. Thế nhưng nếu cứ ăn hoài mà không trồng thêm lúa, chắc chắn sang năm nữa họ sẽ đói kém.

Ở trường hợp khác, dù trong hiện đời họ làm nhiều việc lành, không làm bất cứ điều gì xấu ác cả nhưng họ không có quả tốt nào, thậm chí bị khổ đau, nghèo túng…Do nơi quá khứ họ đã tạo nhiều ác nghiệp ngày nay phải chịu quả báo. Những phước đức họ đang làm chưa đủ lớn để trổ quả lành. Do đó, phải kiên trì, vững tâm, bền chí tạo thêm nhiều điều phước thiện nữa. Lúc phước đức đủ lớn, quả báo xấu ác bị đẩy lùi, quả báo lành mới hiển lộ. Điều này giống như sau vụ mùa thất thu, năm sau sẽ bị thiết hụt thực phẩm mặc dù vẫn siêng năng làm lụng vất vả. Nhưng chính sự siêng năng ấy, vụ mùa tới sẽ bội thu, họ sẽ thanh toán nợ nần, có dư của ăn của để.

Do người đời mình trần mắt thịt, họ không thấy được tiến trình nhân quả xuyên suốt ba thời gian. Họ chỉ căn cứ vào hiện tại, nếu thấy làm phước thiện mà chưa được quả báo tốt hiện tiền liền mất lòng tin, thậm chí cỏn phỉ báng, tránh xa các điều thiện, thật tiếc cho họ.

Việc buôn bán thất bại hoàn toàn không phải do bạn “mê” đi chùa. Rất nhiều người mê đi chùa hơn bạn mà họ càng ngày càng giàu có. Bạn chưa đủ phước lành để thành công đó thôi. Có thể bạn còn chút dư nghiệp cần phải trả. Cũng may bạn còn ít nhiều phước đức do mê chùa, nếu không bạn sẽ khốn đốn, cùng cực hơn. Đi chùa, lễ Phật, tụng kinh, cúng dường đúng như Chánh pháp thì lẽ hiển nhiên sẽ gội nhuần phước đức. Đã gieo trồng phước đức thì bạn và thân quyến chắc chắn được hưởng. Bạn hãy bình tâm giải thích về nhân quả trong ba thời gian cho những người thân của bạn hiểu, để họ thông cảm, chia sẻ khó khăn cùng bạn, đồng thời giúp họ có cái nhìn đúng đắn về nhân quả để cùng được lợi ích. Tuy nhiên, bạn nên thu xếp để có thời gian đi chùa hợp lý, không để ảnh hưởng đến công việc.

Theo như bạn trình bày, bạn tức giận đến nỗi không dằn được là điều không nên. Vì sân hận sẽ thiêu đốt thân tâm và công đức của bạn. Muốn làm chủ và điều phục cơn tức giận là điều không phải dễ. Bạn phải tu tập Từ bi quán hàng ngày để có năng lượng từ bi. Khi cơn giận đến, việc đầu tiên bạn phải nhận ra mình đang giận. Nếu không nhận diện thì không thể nào điều phục cơn giận được. Tiếp đến đem lòng từ trải rộng đến họ, thương xót họ. Vì không có trí tuệ nên họ mới nhận thức sai lầm. Bởi thiếu căn lành nên họ mới phỉ báng Tam bảo. Cảm hóa họ nhờ vào hành động của chính bạn, nhờ vào tâm từ bi và trí tuệ của chính bạn. Dần dần họ sẽ hiểu bạn, hiểu rõ hơn về giáo lý nhân quả, lúc đó họ sẽ không phỉ báng chuyện bạn ham thích đến chùa hay ưa làm từ thiện nữa.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

ĐẢN SANH - LỄ TẮM PHẬT ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC VIỆT Đức Quang   Tháng tư lại về, những lễ...

Chùa Hải Ấn – Chùa Hang, Nha Trang

Chùa Hải Ấn – Chùa Hang, Nha Trang

CHÙA HẢI ẤN CHÙA HANG NHA TRANG Từ Trung tâm thành phố Nha Trang đi theo con đường 2/4 về...

Người Ác Gánh Hậu Quả Ác Do Mình Làm

Người Ác Gánh Hậu Quả Ác Do Mình Làm

NGƯỜI ÁC GÁNH HẬU QUẢ ÁC DO MÌNH LÀM  Câu Chuyện Về Người Thợ Săn Koka, Kệ 125 - Kho...

Xuân Thiền Ht. Thích Nhật Quang

Xuân Thiền Ht. Thích Nhật Quang

XUÂN THIỀN HT. Thích Nhật Quang Với người tu thiền, mùa Xuân là tâm Xuân. Tâm Xuân thì miên viễn,...

GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU PHẨM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH PHÁP HOA PHẠN - TẠNG VÀ CÁC TRUYỀN BẢN******Phước Nguyên 1/...

An Lạc Ở Đâu?

An lạc ở đâu?

Năm 2013, tôi may mắn được theo chân Thiền sư Thích Nhất Hạnh suốt mấy tháng trong chuyến hoằng dương...

Uy Lực 4 Thánh Đế

Uy lực 4 thánh đế

UY LỰC 4 THÁNH ĐẾNHƯ KHÔNG (gsnhukhong@gmail.com)   (PHẦN 1) Kinh Vị Tằng Hữu của Bắc tông và Tăng Chi...

Nữ Hoạ Sĩ ‘Châm Biếm’ Phật Giáo Trên Báo Tuổi Trẻ Là Ai?

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Hình ảnh Đức Phật trong bài viết “Ứng dụng lễ chùa, nạp tiền được phù hộ cả tháng” được vẽ...

Giảng Giải Sơ Lược Về Thiểu Dục Và Tri Túc

Giảng Giải Sơ Lược Về Thiểu Dục Và Tri Túc

GỈANG GIẢI SƠ LƯỢC VỀ THIỂU DỤC VÀ TRI TÚC Tỳ khưu Giác Hạnh Thiểu dục(alobha, disinterestedness) có nghĩa là...

Thơ: “Độc Hành Rong Ruổi”

Thơ: “Độc hành rong ruổi”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 34) Pháp Sư Tịnh Không   “Quán đảnh giai” thực tế chính là...

Giải Mã Gmh (Gross National Happiness) – Bài Học Thứ Nhất Từ Bhutan

Giải mã GMH (gross national happiness) – bài học thứ nhất từ Bhutan

Hôm nay 20 tháng 3 là “Ngày Quốc tế Hạnh phúc” Ngày lễ quốc tế này đã được ông Tổng...

Tĩnh Tâm Giữa Khen Chê

Tĩnh tâm giữa khen chê

TĨNH TÂM GIỮA KHEN CHÊ Thích Đạt Ma Phổ Giác Khi được khen ai cũng vui tươi,Khi bị chê ai cũng...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc -   Trong một cuộc phỏng vấn với Đức Đạt...

Giới Sa-Di-Ni, Oai Nghi, Luật Nghi Và Lời Khuyến Tu Của Tổ Quy Sơn

Giới Sa-di-ni, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn

MỤC LỤC Lời giới thiệu - HT. Thích Giác Toàn  Lời nói đầu  PHẦN I Mười giới Sa-di-ni và oai...

Đản Sanh – Lễ Tắm Phật Đầu Tiên Ở Nước Việt

Chùa Hải Ấn – Chùa Hang, Nha Trang

Người Ác Gánh Hậu Quả Ác Do Mình Làm

Xuân Thiền Ht. Thích Nhật Quang

GIỚI THIỆU

An lạc ở đâu?

Uy lực 4 thánh đế

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Giảng Giải Sơ Lược Về Thiểu Dục Và Tri Túc

Thơ: “Độc hành rong ruổi”

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Giải mã GMH (gross national happiness) – bài học thứ nhất từ Bhutan

Tĩnh tâm giữa khen chê

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Giới Sa-di-ni, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn

Tin mới nhận

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Thế nào là tu huệ?

Quét sạch phiền não

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Cách chuyển hóa vận hạn theo lời Phật dạy để có được cuộc sống bình an, hạnh phúc!

Suy ngẫm lời Phật dạy

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Hành trì theo lời Phật dạy

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Mạng sống của con người được bao lâu?

Tin mới nhận

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Nhật Ký Hành Hương – Trần Kiêm Đoàn

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Thế Gian Pháp Tức Phật Pháp – Pháp thoại Thích Phước Tiến

Cẩn Trọng Với Lợi Dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Lời Của Mẹ – Huệ Giáo

Lối sống vô thần và mê tín

Biết lắng nghe pháp

Thành Đạo Theo Tinh Thần Thiền Tông

Tgđ Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến – Trần Uy Dũng Và Con Đường Thực Hiện Tâm Linh

Kinh Thích Ý Chân Chính

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 3

Luật nhân quả có bất công hay không?

Cơ Sở Lý Tính Duyên Khởi

Trường Đại Học Hoằng Pháp Phật Giáo Nguyên Thủy Quốc Tế

Ba Pháp Ấn

Niềm hy vọng trong cơn cùng cực

Trả Lời Những Câu Hỏi Của Độc Giả

Tin mới nhận

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 48)

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Về Bài Kinh Kalama

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 79)

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Khuyên Tu Pháp Môn Tịnh Độ – Cư Sĩ Thiện Thông

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.