PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa
  2. Ảnh minh họa
  3. Ảnh minh họa

Tại vì, có lẽ chính đức Phật cũng không muốn chúng ta tin ngay, tin vội, tin phi chính kiến về mình. Một niềm tin cảm tính – một niềm tin chạy theo số đông – một niềm tin như một phản xạ có điều kiện rất có thể sẽ làm hỏng giáo lý mà đức Phật từng dày công gây dựng.

>>Những giáo lý Phật giáo nên đọc 

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Năm 7- 8 tuổi, tôi thường theo bà nội đi chùa và những ngôi chùa với tất cả sự thâm nghiêm, huyền bí của nó đã hấp dẫn thằng-bé-tôi ghê gớm. Khi bà tôi quỳ xuống, chắp tay, cúi đầu vái lạy, tôi cũng được dạy phải làm theo y như thế. Những rung cảm kỳ lạ, khó lý giải xuất hiện trong tâm hồn tôi sau mỗi cái chắp tay, mỗi lần vái lạy. 

Mọi thứ cứ diễn ra như vậy cho đến năm 20 tuổi, sau một giấc mơ lạ và sau rất nhiều suy nghĩ chất chứa của cậu-thanh-niên-tôi (chứ không còn là thằng-bé-tôi) về những cái chắp tay, những lần vái lạy trong mỗi lần bước chân vào chùa. Rốt cuộc thì tại sao mình phải quỳ lạy như thế nhỉ?

Tại sao mình phải tin vào sự màu nhiệm huyền bí đến từ những pho tượng trên đài uy nghiêm? Tại sao mình phải tin chỉ vì bà mình đã tin, bố mẹ mình đã tin, những người xung quanh mình đã tin? Tại sao mình phải tin chỉ vì đấy là một niềm tin thói quen – một niềm tin phản xạ vốn đã theo đuổi mình từ thời thơ ấu?

Tôi đem tất cả những thắc mắc này hỏi vị sư ở một ngôi chùa trong lòng Hà Nội. Vị sư đó giải thích với tôi rằng tôn giáo xét cho cùng được xây dựng trên cơ sở của niềm tin. Có niềm tin sẽ có tốt lành. Có niềm tin sẽ có an lạc. Và có niềm tin sẽ có giải thoát. Cách trả lời ấy vừa thỏa mãn, vừa không thỏa mãn tôi. 

Thỏa mãn ở chỗ, xét về mặt nguyên lý, đúng là mọi tôn giáo, tín ngưỡng trong cuộc đời này đều xây dựng trên cơ sở của lòng tin, trong đó có những tín ngưỡng bản địa mà lòng tin ấy là vô điều kiện.

Nhưng theo tìm hiểu của tôi khi đó thì tất thảy những tôn giáo lớn đều có một thế giới quan – một nhân sinh quan – một cơ sở lý luận, và nếu bỏ qua những cơ sở lý luận căn bản này để tin ngay, tin vội, tin mơ hồ thì không loại trừ khả năng chúng ta sẽ bị niềm tin dẫn dắt sai đường.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Đọc kinh Phật, tôi chợt nhận ra chính đức Phật cũng có lần đề cập tới điều này. Kinh Kalama – một trong những bộ kinh rất hay và rất nổi tiếng có kể lại câu chuyện một lần Phật đi ngang qua bộ tộc Kalama và những người thanh niên Kalama đã chạy tới hỏi Phật:

– Thưa thầy, bất kể vị đạo sĩ nào đi qua đây cũng nói giáo lý của họ mới đích thực là chân lý. Do vậy, chúng con hoang mang, không biết tin ai!

Câu trả lời của đức Phật:

– Các con đừng vội tin tưởng vào bất cứ điều gì, cho dù những điều ấy đã được chép trong kinh điển. Cũng đừng vội tin tưởng vào bất kỳ điều gì, cho dù điều ấy được nói ra từ những đạo sư danh tiếng.

Thấy các chàng trai Kalama vẫn chưa hiểu, đức Phật nói rõ thêm:  

– Với tất cả những điều được người khác rao giảng, các con phải dùng tâm mình để quán chiếu, tìm hiểu và phê phán, rồi ứng dụng nó vào đời sống hằng ngày, xem nó có giúp mình thoát khỏi khổ đau được không. Nếu được thì hãy tin.

Cách trả lời của đức Phật khiến chúng ta phải đi đến một kết luận: Cũng chớ vội tin ngay vào chính đức Phật cùng những giáo lý của người, nếu chưa quán chiếu nó, tìm hiểu nó và ứng nghiệm nó vào cuộc sống của chúng ta.

Hiểu như thế (A Di Đà Phật, không biết cách hiểu đó có sống sượng và lầm lạc không!?), mà tôi bắt đầu đọc sách Phật nhiều hơn và bắt đầu thử ứng nghiệm những điều mình đọc vào trong cuộc sống của mình. Nhưng đọc rồi và ứng nghiệm rồi thì tôi vẫn chưa tin ngay.

Thế nên có một giai đoạn dài, thật sự là tôi vẫn hay vãn cảnh chùa, để tìm một sự bình an nào đó, xua đi những căng thẳng mà đời sống này đem lại. Nhưng tôi không còn chắp tay, vái lạy trước tượng Phật như ngày xưa nữa.

Tôi nghĩ, theo tinh thần của kinh Kalama, khi mình chưa hiểu và vẫn chưa thể xác lập một niềm tin đầy đủ vào những giáo lý của Phật mà vẫn cứ chắp tay lạy Phật thì có thể chính đức Phật cũng không hài lòng. Tất nhiên, không chắp tay vái lạy nhưng tôi vẫn giữ sự tôn kính tất yếu của một chúng sinh bé mọn trước một vĩ nhân trong lịch sử loài người.

Đến năm đại học thứ 2, tôi bắt đầu tiếp cận đến khái niệm “tư duy độc lập” từ những cuốn sách tư tưởng phương Tây. Và thật kỳ lạ, cái khoảnh khắc đốn ngộ sâu sắc nhất về khái niệm tư duy độc lập là khoảnh khắc tôi ngưỡng phục và tin tưởng vào giáo lý của đức Phật hơn bất cứ khi nào.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Bởi từ đó đến nay, tôi vẫn giữ nguyên một quan điểm cá nhân rằng, chính đức Phật, bằng cuộc đời và giáo lý của mình lại là minh chứng rõ ràng nhất và để lại những bài học vĩ đại nhất về cái mà người phương Tây gọi là “tư duy độc lập”.

Thử nghĩ xem, sinh ra trong hoàng cung tráng lệ, mang trong mình cái chân mệnh thiên tử điển hình và đã được chuẩn bị trong một khoảng thời gian trên dưới 20 năm để một ngày chính thức làm thiên tử, thế mà vị thiên tử tương lai ấy – thái tử Tất Đạt Đa nhất quyết thoát khỏi cuộc sống vương giả của một thiên tử.

Thoát khỏi cái nôi mà mình đã lớn lên, thoát khỏi những tư tưởng mà mình đã được dạy dỗ, chấp nhận mạo hiểm đi một con đường khác con đường của tất cả những vương tôn quý tử khác, nếu không phải là người có khả năng tư duy độc lập thì sao có thể thực hiện thành công!

Nhưng sự “độc lập” của thái tử Tất Đạt Đa không chỉ là sự độc lập trong mối quan hệ với dòng dõi quý tộc, nó còn là sự “độc lập” với cả đội ngũ tăng lữ thời kỳ đó. 

Bởi lẽ, thoát khỏi chốn hoàng cung nhung lụa, thoạt tiên, thái tử Tất Đạt Đa tìm đến trường tu khổ hạnh. Nhịn ăn, nhịn uống, khổ hạnh, ép xác – đấy là con đường tu tập mà các sa môn cùng thời với người đã theo đuổi. 

Nguồn: antgct.cand.com.vn

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Kinh Bách Dụ: Thấy Bóng Vàng Dưới Nước

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Thuở xưa, có người quê mùa đi đến bờ ao lớn, thấy trong ao có bóng vàng ròng lấp lánh....

Mười Pháp Quán Tưởng Hướng Dẫn Hành Thiền

Mười Pháp Quán Tưởng Hướng Dẫn Hành Thiền

MƯỜI PHÁP QUÁN TƯỞNG Hướng dẫn hành thiền BÌNH ANSON biên soạn NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 2019  GIỚI THIỆU...

Trí Quang Tự Truyện

Trí Quang Tự Truyện

Thích Trí Quang là một thượng tọa Phật giáo, ông đóng một vai trò khá quan trọng diễn biến của...

Tầu Hủ Ky Da Giòn Sốt Nấm Đông Cô Cải Làn

Tầu Hủ Ky Da Giòn Sốt Nấm Đông Cô Cải Làn

TẦU HỦ KY DA GIÒN SỐT NẤM ĐÔNG CÔ CẢI LÀN Chân Thiện Mỹ Công thức 4 miếng tàu hủ ky...

Hóa Giải Phiền Não

Hóa giải phiền não

Quan sát sâu hơn tí, như thân thể, cảm xúc, tri giác, tâm tư và nhận thức của con người...

Chiều Kích Tâm Linh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

Chiều kích tâm linh trong nhạc Trịnh Công Sơn

CHIỀU KÍCH TÂM LINH TRONG NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN Minh Tuệ Đỗ MinhNhà xuất bản Hồng Đức 2016   MỤC...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 Ppm Co2 Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA TÁN ĐỒNG MỤC TIÊU 350 PPM CO2 Tuệ Uyển chuyển ngữ PHÍA SAU LÁ THƯ...

Làm sao để kiếp sau tôi không phải gặp lại người đó nữa?

LÀM SAO ĐỂ KIẾP SAU TÔI KHÔNG PHẢI GẶP LẠI NGƯỜI ĐÓ NỮA? Nguyễn T. Long Nhiều năm về trước, khi...

Khủng Hoảng Truyền Thông Hay Khủng Hoảng Đạo Đức?

Khủng Hoảng Truyền Thông Hay Khủng Hoảng Đạo Đức?

Thời gian qua trên các trang mạng xã hội dấy lên những cuộc chiến livestream, có kênh thu hút hàng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Đại đức xưa dạy học, chúng ta mới nghĩ đến "một môn thâm nhập, trường kỳ huân tu". Thầy dùng...

Tiền Bạc Của Cải Xử Dụng Đúng Theo Nhu Cầu Cần Thiết

Tiền bạc của cải xử dụng đúng theo nhu cầu cần thiết

TIỀN BẠC CỦA CẢI XỬ DỤNG ĐÚNG THEO NHU CẦU CẦN THIẾTThích Đạt Ma Phổ Giác   Ở đời, ai cũng...

Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất, Phương Pháp Và Giá Trị

Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất, Phương Pháp Và Giá Trị

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ...

Hoa đăng dâng Bảo Tháp

BẢO THÁP   Mây lành trôi thiên cổ Hạc vàng qua đỉnh non Thiêng thiêng tháp thầy tổ Nặng thầm...

Bạn Có Nghĩa Là… Lưu Đình Long

BẠN CÓ NGHĨA LÀ...Lưu Đình Long Tình bạn đẹp Đó là những tình bạn đi vào đời sống con người,...

Về Thăm Quê Phật

Về thăm quê Phật

VỀ THĂM QUÊ PHẬT Nam Phương      Bồ Đề Đạo Tràng, nơi Phật thành đạo Đúng 30 ngày trong chuyến...

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Mười Pháp Quán Tưởng Hướng Dẫn Hành Thiền

Trí Quang Tự Truyện

Tầu Hủ Ky Da Giòn Sốt Nấm Đông Cô Cải Làn

Hóa giải phiền não

Chiều kích tâm linh trong nhạc Trịnh Công Sơn

Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 Ppm Co2 Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Làm sao để kiếp sau tôi không phải gặp lại người đó nữa?

Khủng Hoảng Truyền Thông Hay Khủng Hoảng Đạo Đức?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Tiền bạc của cải xử dụng đúng theo nhu cầu cần thiết

Giáo Dục Phật Giáo: Bản Chất, Phương Pháp Và Giá Trị

Hoa đăng dâng Bảo Tháp

Bạn Có Nghĩa Là… Lưu Đình Long

Về thăm quê Phật

Tin mới nhận

Người con đức Phật

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Phật dạy cách làm đẹp

Phật dạy lợi ích cho và nhận

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Lạy ông Phật nào?

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Lời nguyện đêm thành đạo

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Tin mới nhận

Tại sao giới trẻ ít đến với đạo Phật?

Lòng tham của con người không có gì sánh bằng

Người Phật tử có nên quá u buồn trong tình cảm?

Cẩm Nang Nghiên Cứu Thắng Pháp (Sách Ebook PDF)

Cách sống tự tại

Cuộc Hành Trình Dharamsala (Bài 2) Bích Phụng

Đạo Phật Và Lễ Tạ Ơn

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Phật pháp giúp người lỗi lầm

Chân Lý Qua Nghĩa Duyên Sinh mùa Xuân

Vô Ngã, Tính Không và Khoa Học Lượng Tử

Ý nghĩa lễ bố tát, thuyết giới

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

Phật Giáo Yếu Lược Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Tu Tập Chánh Niệm (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Tiền kiếp – có hay không?

60 năm ĐCSTQ phá hủy môi trường ở Tây Tạng

Sống tùy duyên có thụ động, tiêu cực?

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama

Tin mới nhận

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Kinh Kim Cương Lược Giải

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Tin mới nhận

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Chuyển hóa cuộc đời

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Đệ Tử Chân Thật Của Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.