PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật Đản sinh – suối nguồn hạnh phúc
  2. Hiểu thâm ý của Ngài và thực hiện lời dạy ấy, chúng ta sẽ thấy những lợi ích lớn lao mà rừng cây đem lại cho sự sống của con người.

Trong cuộc đời Đức Phật – Đạo Sư của chúng ta – có bốn sự kiện trọng đại đều diễn ra tại rừng cây. Trước hết, Ngài được sinh ra ở rừng cây.

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Theo tục lệ của đất nước Ấn Độ thời bấy giờ, gần đến ngày sinh nở, Hoàng hậu Maya phải về quê của mình ở Devadaha. Nhưng khi đoàn người đi đến vườn Lâm Tỳ Ni thì Hoàng hậu lâm bồn. Đức Phật đã ra đời trong hoàn cảnh như thế. Hình như Ngài từ chối cung vàng điện ngọc để được ra đời nơi rừng cây xanh mát. Đến khi Thành Đạo, Ngài cũng ở dưới cội cây Bồ đề. Lần thuyết pháp đầu tiên của Ngài lại diễn ra tại vườn Nai. Nơi ấy có những chú nai chạy tung tăng, gần gũi với con người. Những lần sau, thỉnh thoảng Ngài cũng thuyết pháp trong giảng đường nhưng lần thuyết pháp đầu tiên đã diễn ra dưới rừng cây. Cuối đời, Ngài lại viên tịch tại rừng cây. Tuy Ngài không nói nhưng bốn sự kiện lớn trong cuộc đời Ngài đã để lại cho những người đời sau một thông điệp quan trọng.

Đức Phật Đản Sinh - Suối Nguồn Hạnh Phúc

Đức Phật Đản sinh – suối nguồn hạnh phúc

Thông điệp đó là gì?

Trước hết, chúng ta phải thừa nhận rằng, Đức Phật có những lời dạy mà Ngài không nói thành lời. Nếu có đủ trí tuệ, chúng ta sẽ nhìn ra được những lời dạy đó qua chính cuộc đời Ngài. Ở đây, chúng ta chỉ nói đến hai điều quan trọng mà Ngài để lại. Thứ nhất là Thiền định. Trước khi nhập Niết Bàn, Ngài chỉ im lặng, nằm nghiêng và bắt đầu nhập xuất từng mức định. Chúng ta không ai biết nhưng những vị Thánh Tăng biết. Lúc ấy, Ngài Anurudha nói cho mọi người biết: Đức Thế Tôn vừa nhập Sơ thiền, Đức Thế Tôn vào Nhị thiền, Đức Thế Tôn vào Tam thiền, Đức Thế Tôn vào Tứ thiền, Đức Thế Tôn trở lại Tam thiền, Nhị thiền, Sơ thiền, Đức Thế Tôn lại nhập Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Đức Thế Tôn vào Niết Bàn.

Tại sao Ngài không nhập thẳng vào Niết Bàn như các Thiền sư mà phải nhập xuất nhiều mức định như vậy? Phải chăng, đó là lời dạy cuối cùng cực kỳ quan trọng mà Ngài muốn gửi lại cho hậu thế? Phải chăng Ngài muốn những đệ tử của mình phải thực hiện được việc xuất nhập các mức thiền định một cách tự tại như thế? Nghĩa là người tu thiền muốn vào mức thiền nào phải vào được mức thiền đó. Làm chủ được như vậy, tự tại được như vậy là chúng ta đã thực hiện thành công lời dạy của Ngài. Nếu không, dù học hết bao nhiêu tạng kinh điển, dù có thể giảng pháp thao thao bất tuyệt, dù có thể ra nước ngoài tu học lấy được bằng Tiến sĩ, chúng ta vẫn chưa hiểu, chưa làm tròn được di ngôn không lời cuối cùng của Đức Phật.

Vì vậy, khi còn trẻ, chúng ta phải vừa học vừa cố gắng tu. Khi lớn lên, phải vừa làm việc đạo để tạo công đức vừa nghiên cứu, nhưng phải cố gắng tinh tấn tu tập Thiền định để có thể xuất nhập các mức thiền một cách tự tại như hoài bão, như thông điệp quan trọng mà Đức Phật đã để lại cho chúng ta trong giờ phút cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời mình.

Hiểu Thâm Ý Của Ngài Và Thực Hiện Lời Dạy Ấy, Chúng Ta Sẽ Thấy Những Lợi Ích Lớn Lao Mà Rừng Cây Đem Lại Cho Sự Sống Của Con Người.

Hiểu thâm ý của Ngài và thực hiện lời dạy ấy, chúng ta sẽ thấy những lợi ích lớn lao mà rừng cây đem lại cho sự sống của con người.

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Thông điệp quan trọng thứ hai chúng ta có thể hiểu được qua bốn sự kiện trọng đại trong đời Ngài. Đó là việc Ngài sinh ra, thành Đạo, giảng Pháp lần đầu tiên và viên tịch đều ở tại rừng cây. Phải chăng, vì hiểu giá trị kín đáo mà lớn lao ẩn trong sự sống của cây rừng nên Ngài muốn dạy chúng ta phải yêu quý thiên nhiên, phải gần gũi với thiên nhiên? Vào thời Đức Phật, điều này không quan trọng lắm vì lúc đó rừng cây chưa bị tàn phá. Nhưng bây giờ, khi rừng cây bị tàn phá quá nhiều, điều này đã trở nên bức thiết. Hiểu thâm ý của Ngài và thực hiện lời dạy ấy, chúng ta sẽ thấy những lợi ích lớn lao mà rừng cây đem lại cho sự sống của con người.

Bởi vậy, dù sống trong thời đại mà khoa học kỹ thuật có những tiến bộ không ngừng, chúng ta vẫn nhớ thông điệp không lời mà Đức Phật để lại. Khoa học kỹ thuật hiện đại có thể giúp con người xây dựng những ngôi nhà lớn, có thể đem lại cho cuộc sống con người đầy đủ tiện nghi, nhưng chúng ta cố gắng đừng xa rời thiên nhiên. Lúc nào chúng ta cũng giữ sự gắn bó với cây xanh để có thể tìm ra được những điều quý giá từ nơi ấy.

Nam mô Bổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

KHUYÊN GIẢI TRỪ OAN GIA TRÁI CHỦNam mô A Di Đà Phật Này hỡi chư vị có nhân duyên với...

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH Người giảng: Lão Pháp sư Tịnh Không Địa điểm:     Thánh Hà Tây Phần 5...

Học Thiền Để Thay Đổi Cuộc Đời

Học thiền để thay đổi cuộc đời

HỌC THIỀN ĐỂ THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI Hiếu Thiện thực hiện & chuyển ngữ Thiền sư Ajahn Suphan hiện là...

Đức Phật Và Chúng Đệ Tử

Đức Phật và Chúng Đệ Tử

Shravasti DhammikaĐỨC PHẬT VÀ CHÚNG ĐỆ TỬNguyên Tác: The Buddha And His Disciples 2020Thích Trung Thành Việt dịch Hồi Hướng LỜI...

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư (17)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (17)

     34- Ngày thứ 34 đến ngày thứ 45 (Từ ngày 20/7 đến ngày 01/8 do chư tăng có...

Trên Con Đường…!

Trên con đường…!

TRÊN CON ĐƯỜNG…!Nhuận Hùng   Con đường xưa…! và con đường nay bây giờ có khác gì không nhỉ? Có...

Nguyên Lý Của Đạo Phật

NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA ĐẠO PHẬTThích Nhất Hạnh Phần tinh-ba nhất của con người là tư-tưởng. Con người có...

Buông Bỏ Tất Cả Để Tu Hành Có Bị Xem Là Ích Kỷ?

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

ĐÁP: Bạn Thanh Tùng thân mến! Việt Nam là nơi giao thoa, dung hội các truyền thống Phật giáo trên...

Lý Tính Duyên Khởi Trong Tụng Mở Đầu Trung Luận

LÍ TÍNH DUYÊN KHỞI trong Tụng mở đầu Trung luậnĐặng Hữu Phúc Ngài Long Thọ mở đầu Trung Luận bằng...

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL 2560 NĂM 2016 TẠI LITTLE SAIGON MIỀN NAM CALIFORNIA Bài viết: Nguyên Huy | Người ViệtVideo:...

50 Chân Lý Bất Biến Của Cuộc Đời

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Trong cuộc sống, có những chân lý tưởng chừng đơn giản, nhưng không phải ai cũng hiểu. Nhưng Đạo Phật...

Ht Giới Đức: Giải Đáp Phật Pháp Tại Vô Môn Thiền Tự Ngày 07/5/2016

HT Giới Đức: Giải đáp Phật Pháp tại Vô Môn Thiền Tự ngày 07/5/2016

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ý Chí Về Độc Lập Của Dân Tộc Việt Nam

Ý CHÍ VỀ ĐỘC LẬP của DÂN TỘC VIỆT NAM GS. Nguyễn vĩnh Thượng Lời tác giả : Giảng luận về...

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Xin chào các vị pháp sư tôn kính, các vị đại đức đồng tu. Xin chúc các vị buổi tối...

Hiểu Về Nhân Quả

Hiểu về nhân quả

HIỂU VỀ NHÂN QUẢ   Minh Mẫn Nhân - quả là một hệ luận diễn tiến khá chặt chẻ, đành...

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Học thiền để thay đổi cuộc đời

Đức Phật và Chúng Đệ Tử

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (17)

Trên con đường…!

Nguyên Lý Của Đạo Phật

Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ?

Lý Tính Duyên Khởi Trong Tụng Mở Đầu Trung Luận

Đại Lễ Phật Đản Pl 2560 Năm 2016 Tại Little Saigon Miền Nam California

50 chân lý bất biến của cuộc đời

HT Giới Đức: Giải đáp Phật Pháp tại Vô Môn Thiền Tự ngày 07/5/2016

Ý Chí Về Độc Lập Của Dân Tộc Việt Nam

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Hiểu về nhân quả

Tin mới nhận

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Góc Nhìn Người Phật Tử

Bụt trong con sinh chưa?

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Chùa Cháy

Người con đức Phật

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tin mới nhận

Ngày Thành Đạo – Minh Mẫn

Nang Luong Tu Bi va Tri Tue

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Chánh Tín

A-tì-đạt-ma Giới Thân Túc Luận

Tính thiêng liêng

Thiền tập khi mang thai

Hoa Kỳ: Khóa Tu Tuổi Trẻ “Young Lotus” Tại Hiền Như Tịnh Thất

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Thông cảm thật sự là gì?

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Hòa bình theo quan điểm của Immanuel Kant và Phật giáo

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Dù Phật Xuất Hiện Hay Không Xuất Hiện Pháp Tánh Vẫn Vậy

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Lời Khuyên Bốn Điểm

Chuyện Đốt Vàng Mã ở Các Ngôi Chùa Bắc Tông – Tịnh Độ và Mật Tông Du Nhập vào Việt Nam

Ajanta quần thể thạch động Phật giáo vĩ đại tại Ấn Độ

Hãy tập buông, để cho sự tái sanh được nhẹ nhàng đi lên

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Kinh Duy Ma

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Cho tôi bát nước

Kinh Tham Luyến

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

Tịnh Không Pháp Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Chuyển hóa cuộc đời

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.