PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại Sao Có Các Tướng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TẠI SAO CÓ CÁC TƯỚNG
Nguyễn Thế Đăng

Van-Hoa-Phat-Giao-So-288-Ngay-01-01-2018-1Sự phân chia chủ thể và đối tượng, bên trong và bên ngoài, cái hiện tại và cái đã qua cùng cái chưa tới… nói tóm, sự chia cắt và phân mảnh của không gian và thời gian là một số phận của con người; số phận tạo nên xung đột khổ đau; cái mà đạo Phật gọi là sanh tử. Chúng ta biết, triết học và khoa học vẫn chưa giải quyết được điều đó; tội lỗi vẫn tăng thêm, nhà tù vẫn đông thêm, và chiến tranh không ngày nào dứt. Với con người, ngày nào còn thấy có người khác vật khác ở ngoài mình, ngày đó vẫn còn cạnh tranh, chiến đấu; chưa thể có hòa bình, an vui.

Tại sao có các tướng ở bên ngoài chúng ta? Tại sao có các tướng chia cắt không gian và thời gian, đồng thời tạo ra không gian và thời gian, đây kia, cái này và cái khác, đã qua và chưa tới? Thấy có các tướng ở ngoài mình bèn có tham muốn, tham muốn không được thì có tức giận, có được thì kiêu căng, không có được thì đố kỵ… những phiền não, những “độc” làm cho cái thấy sanh tử càng thêm nặng nề, đầy lao nhọc khổ sở.

Kinh Lăng-già nói có các tướng, các pháp là do phận biệt:

“Vua Lăng-già! Pháp và phi pháp, tướng sai khác nhau, hãy biết tất cả đều là tướng do phân biệt vậy. Đó là những cái mà người ta hư vọng phân biệt rồi cho là có thật, làm nhân duyên cho các pháp. Các pháp như thế cần xả, cần lìa, chớ nên ở trong phân biệt. Thấy pháp tánh (của) tự tâm bèn là không có bám nắm. Các vật như cái bình mà phàm phu nắm giữ thì vốn không có tự thể. Các người tu quán hạnh Vipassana quán sát như thật, đó gọi là xả các pháp.

Vua Lăng-già! Phi pháp là gì? Đó là các pháp không có tự tánh (vô tánh), không có tướng (vô tướng), vĩnh viễn lìa khỏi phân biệt. Người thấy như thật thì các cảnh giới vướng mắc có, vướng mắc không như vậy đều không khởi, đây gọi là xả phi pháp. Lại nữa, phi pháp mà có thì đó gọi là sừng thỏ, con của người gái đá… đều không có tánh, không có tướng, chẳng thể phân biệt, chỉ theo thế tục mà nói có danh tự. Các pháp không có như lông rùa sừng thỏ và các pháp thấy có là chỗ năm giữ của thức đều là phân biệt nên cũng cần xả lìa. Đó gọi là xả pháp và xả phi pháp”.

 Các tướng sở dĩ có là do phân biệt, trong khi thật ra chúng không có tự tánh. Nhưng cái phân biệt hư vọng ấy có từ đâu, mà như có sẵn, như bản năng, như đứa bé còn nằm trên giường cố trườn tới nắm lấy một vật trước mặt? Phân biệt là “tập khí (thói quen) hý luận từ vô thủy” và tập khí ấy còn “biến hóa huân tập” để tạo thành mọi cảnh giới có thể thấy được:

“Đại Huệ! Như trong gương sáng hiện các hình sắc, hiện thức cũng vậy! Đại Huệ! Hiện thức và phân biệt sự thức, hai thức ấy không khác nhau, cùng làm nhân cho nhau. Đại Huệ! Hiện thức lấy sự biến hóa huân tập không thể nghĩ bàn làm nhân, phân biệt sự thức thì lấy sự phân biệt cảnh giới và tập khí hý luận từ vô thủy làm nhân. Các thứ tập khí hư vọng phân biệt nơi thức A-lại-da diệt thì tất cả thức căn diệt”.

Chỉ có tập khí phân biệt biến hóa huân tập hư vọng làm nhiễm ô tạng thức trong khi “thức A-lại-da vốn là tướng vô sai biệt”.

“Đại Huệ! Chân tướng của tạng thức không diệt, chỉ nghiệp tướng diệt. Nếu tạng thức mà diệt thì chẳng khác gì luận đoạn diệt của ngoại đạo”.

Thức thì phân biệt, khi thức chuyển động thì phân biệt đồng thời sanh ra. Đi sâu vào chi tiết tập khí phân biệt và biến hóa huân tập thì có bốn loại nguyên nhân khiến thức chuyển động phân biệt và do đó sống như một sai lầm hư vọng trên chân tướng của tạng thức vốn thanh tịnh:

“Có bốn loại nguyên nhân khiến nhãn thức chuyển: 1. Chẳng biết do tự tâm hiện nên nắm giữ; 2. Do tập khí hư vọng bám giữ sắc từ vô thủy đến nay; 3. Do tính chất của thức là như vậy; 4. Do ham thích thấy đủ thứ sắc tướng.

Vì bốn nguyên nhân ấy nên thức A-lại-da giống như nước chảy mạnh sanh ra các sóng thức chuyển”.

Hơn nữa, sự phân biệt, sự chuyển động của ý thức còn được làm mạnh thêm bởi danh tự, câu nói. Hý luận (lý luận hư vọng) đều do sự vướng mắc, bám chấp vào ngôn ngữ văn tự của chân lý quy ước, tương đối, cho đó là chân lý tối hậu, tuyệt đối:

Danh tự và câu nói

Cùng chữ cái sai khác

Người ngu bám vào chúng

Như voi sa lầy sâu.

Sự tu hành là “thấy như thật”, loại bỏ các phân biệt và biến hóa hư vọng tạo thành sanh tử khổ đau, để trở lại sự thanh tịnh vốn có của A-lại-da, để trở lại “A-lại-da vốn là tướng vô sai biệt”; trở lại “tạng thức Như Lai tạng bản tánh thanh tịnh”.

Tóm lại, từ tướng phân biệt hư vọng chuyển về tánh thanh tịnh vô sai biệt:

“Thế nào là ác kiến ngoại đạo? Đó là không biết cảnh giới là tự phân biệt mà hiện, trong tự tánh đệ nhất nghĩa thấy có thấy không mà khởi ngôn thuyết. Đại Huệ! Nay ta nói, nếu rõ cảnh giới là như huyễn, do tự tâm hiện, bèn diệt vọng tưởng ba cõi khổ đau và vô minh, ái, nghiệp, nhân duyên”.

Thí dụ “gương sáng hiện hình sắc” được nói nhiều ở trong kinh này. Gương sáng là tạng thức Như Lai tạng bản tánh thanh tịnh, và các bóng là các tướng được thấy do phân biệt hư vọng nên như huyễn. Để làm rõ thêm nghĩa tánh và tướng, gương và bóng, chúng ta dùng thiền ngữ: “

Ba mươi năm trước khi chưa tu thì núi là núi, sông là sông; khi tu thì núi không là núi, sông không là sông. Bây giờ tu xong thì núi vẫn là núi, sông vẫn là sông”.

Ba mươi năm trước khi chưa tu thì núi là núi, sông là sông: thấy bóng hoàn toàn là thật nên không thấy gương; chạy theo các tướng nên quên mất tánh. Đây là “tự tánh vọng kế”, nói theo chữ của kinh. Khi tu thì núi không là núi, sông không là sông: lìa bóng để thấy gương, phá tướng để tánh hiển lộ. Đây là quán các tướng là duyên khởi, vô tự tánh, như huyễn, để tánh Không tánh Như hiển lộ. Theo chữ của kinh thì đây là tu “tự tánh duyên khởi”.

Bây giờ tu xong thì núi vẫn là núi, sông vẫn là sông: thấy đồng thời gương và bóng; bóng tức là gương, gương tức là bóng. Có bóng vì có nền tảng của các bóng là gương; có gương nên có các bóng xuất hiện như huyễn. Thấy đồng thời tánh Không tánh Như và các tướng. Vì các tướng hiện trên nền tảng tánh Không tánh Như, không hề lìa khỏi nền tảng ấy, nên các tướng cũng là tánh Không tánh Như. Dùng thuật ngữ khác thì đây là Lý sự vô ngại. Lý là tánh Không tánh Như, tấm gương sáng; và sự là tướng, là bóng ở trong gương. Nói theo chữ của kinh là “tự tánh viên thành”.

Sự tu hành của kinh Lăng-già cũng như Duy thức tông là chuyển thức trở lại trí, chuyển “tự tánh vọng kế” và “tự tánh duyên khởi” trở lại nền tảng chân thật của chúng là “tự tánh viên thành”. Đây là quá trình của Đại thừa, bao gồm cả Mật tông, là chuyển tướng trở lại tánh, chuyển sanh tử trở lại Niết-bàn. Chuyển thức trở lại trí nghĩa là chuyển năng lực phân biệt hư vọng của thức trở lại năng lực như huyễn của trí vô sai biệt, điều mà kinh gọi là “Như huyễn tam-muội” của hàng Bồ-tát trong Mười địa.

NguyỄn Thế Đăng

Văn Hóa Phật Giáo số 288 | Thư Viện Hoa Sen

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Nghiên Cứu về Cú Ngữ Chỉ Mạn Vô Gián Đẳng (止慢無間等) Trong Kinh Tạp A Hàm

NGHIÊN CỨU VỀ CÚ NGỮCHỈ MẠN VÔ GIÁN ĐẲNG (止慢無間等)TRONG KINH TẠP A HÀM Chúc Phú Kinh Tạp A-hàm được...

Được Làm Người Là Khó

Được làm người là khó

Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc...

Bản Đồ Hoạt Hình Này Cho Thấy Tôn Giáo Lan Tỏa Khắp Thế Giới Như Thế Nào

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

BẢN ĐỒ HOẠT HÌNH NÀY CHO THẤY TÔN GIÁO LAN TỎA KHẮP THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀOPublished on Mar 24,...

Hội Thảo Khoa Học

Hội Thảo Khoa Học

HỘI THẢO KHOA HỌC: "PHẬT GIÁO GÓP PHẦN THỰC HIỆN THÀNH TỰU CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN...

Điều Quan Yếu Trong Đời Sống

Điều quan yếu trong đời sống

ĐIỀU QUAN YẾU TRONG ĐỜI SỐNGThiền sư Ajahn Passano | Giác Nguyên Việt dịch(Trích từ sách: Họ Đã Nghĩ Như Thế)...

Xin Các Vị Khai Sáng Cho Con Về Tội Tà Dâm!!

Xin các vị khai sáng cho con về tội tà dâm!!

TỘI TÀ DÂM LÀ GÌ VÀ QUẢ BÁO RA SAO? Kinh Ưu-bà-tắc giới dạy rằng: “Nếu người nào có quan...

Lời Phật Dạy Tu Trong Mọi Hoàn Cảnh

Lời Phật dạy tu trong mọi hoàn cảnh

LỜI PHẬT DẠY TU TRONG MỌI HOÀN CẢNH Thích Đạt Ma Phổ Giác Tu trong lúc làm việc bận rộn...

Không Nên Vội Tin Cũng Không Nên Bài Bác

Không nên vội tin cũng không nên bài bác

Những người học Phật đều biết rằng, thời Thế Tôn tại thế, giáo pháp được Ngài thuyết giảng, các đệ...

Effect Of Vegetarian Diets On Bone Mineral Density

EFFECT OF VEGETARIAN DIETS ON BONE MINERAL DENSITY: a Bayesian meta-analysis1–3 Lan T Ho-Pham, Nguyen D Nguyen, and Tuan V...

Người Em Xóm Giếng

Người em xóm giếng

NGƯỜI EM XÓM GIẾNGTruyện ngắn Nguyễn Văn Sâm   ảnh minh họa Người đàn bà trẻ để nhẹ cái thau...

Phạm Chí Nghèo Khó

PHẠM CHÍ NGHÈO KHÓ Toàn Không   1) – NHÂN DUYÊN Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô...

Nước Lên

Nước lên

NƯỚC LÊNVĩnh Hảo   Hình ảnh đau lòng ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Hiện tại...

Sống Với Nội Tâm Bình Thản

Sống với nội tâm bình thản

Đến độ tuổi nào đó, tự nhiên con người chúng ta không còn thích những gì ồn ào náo nhiệt,...

Có Ba Sự Hưởng Thụ Không Bao Giờ Thỏa Mãn

Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn

CÓ BA SỰ HƯỞNG THỤ KHÔNG BAO GIỜ THỎA MÃNQuảng Tánh Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại...

Quyển Sách Cho Nhân Loại: Tóm Lược Đạo Pháp Của Đức Phật

Quyển Sách Cho Nhân Loại: Tóm Lược Đạo Pháp Của Đức Phật

Quyển sách của Ajahn Buddhadasa chỉ là một tập sách nhỏ thế nhưng lại được các người khác gán cho...

Nghiên Cứu về Cú Ngữ Chỉ Mạn Vô Gián Đẳng (止慢無間等) Trong Kinh Tạp A Hàm

Được làm người là khó

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

Hội Thảo Khoa Học

Điều quan yếu trong đời sống

Xin các vị khai sáng cho con về tội tà dâm!!

Lời Phật dạy tu trong mọi hoàn cảnh

Không nên vội tin cũng không nên bài bác

Effect Of Vegetarian Diets On Bone Mineral Density

Người em xóm giếng

Phạm Chí Nghèo Khó

Nước lên

Sống với nội tâm bình thản

Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn

Quyển Sách Cho Nhân Loại: Tóm Lược Đạo Pháp Của Đức Phật

Tin mới nhận

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Thiên ma dâng ngọc nữ

Nhân quả không cố định

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Nụ cười của Đức Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Tin mới nhận

Vầng Trăng Phật Đản – Gia Huy

Tỉnh thức sống hiện tiền (III)

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (2) Nguyễn Hòa

Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đừng Coi Thường ô Nhiễm Tâm

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Điều gì xảy ra khi chúng ta chết? đây là những gì Đạo Phật nói!

Huyền Thoại Tái Sinh Của Thánh Tăng Zong

Ttt-già Lam Vĩnh Hảo (Tâm Quang)

Đạo Phật Và Khoa Học

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài 6)

Quy Y Tam Bảo

Các Bản Dịch Từ Kho Dữ Liệu Bộ Ngoại Giao Mỹ …

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chúng ta

Đôi Nét Về Bồ Đề Đạo Tràng Nơi Đức Phật Thành Đạo

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Dân Mạng Choáng Với Clip “Chém Lợn” Rùng Rợn Quốc Lê

Nói chuyện cùng nhà văn Phan Tấn Hải

VÔ BIÊN TRONG HẠT CÁT

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Tin mới nhận

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Kinh Kalama

Thắng Man Giảng Luận

62 loại Tà kiến

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Oán thù vay trả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Kinh Tứ thập nhị chương – đối chiếu và nhận định (Thích Chúc Phú)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

Việc Lớn Sanh Tử

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 109)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.