PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại sao chúng ta lại sanh ra dưới một vì sao xấu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TẠI SAO CHÚNG TA LẠI SANH RA
DƯỚI MỘT VÌ SAO XẤU ?
Thiện Phúc

 

BlankChúng ta đã đến cõi đời nầy không với hai bàn tay trắng, mà với một mớ “thiện ác nghiệp” còn thừa lại từ vô thỉ. Rồi lớn lên, rồi mang thêm những “thiện ác nghiệp” mới. Đâu phải vô tình mà chúng ta chịu cõng thêm những nghiệp mới nầy. Lúc còn nhỏ, chúng ta không tự mình kiểm soát những hành động do chính mình gây tạo, mà thường là thấy người lớn làm sao chúng ta cũng bắt chước làm y như vậy. Cũng phải dây mơ rễ má, cũng phải nợ nần nghiệp quả của đời trước, chúng ta mới sanh ra vào gia đình làm con làm cháu cho ông A bà B. Như vậy được sanh ra trong một gia đình thuần hậu để lúc nhỏ được bắt chước và làm việc thiện cũng là do nhân thiện của đời trước. Ví bằng phải sanh vào những gia đình kém phước, từ lúc nhỏ đã phải cạnh kề những điều xấu ác, ấy cũng là do nhân bất thiện của đời trước đã gây tạo. Hiểu được như vậy để chúng ta không còn than trách tại sao chúng ta phải sanh ra trong gia đình nghèo khó, mà không là một gia đình giàu sang quyền quý ? Hiểu được như vậy sẽ giúp chúng ta có một nghị lực kiên cường dũng mãnh hơn trong vấn đề tự chọn cho mình một hướng đi. Nghĩa là nếu chưa được giải thoát rốt ráo trong đời nầy kiếp nầy, ít nhất chúng ta cũng có khả năng tự chọn cho mình sẽ sanh ra trong một gia đình đạo đức để mà tiếp tục tiến tu trong kiếp tới. 

 

Kỳ thật, dù muốn hay không muốn, mỗi người đều được sanh ra với vì sao “nghiệp lực” của riêng họ. Phải do nghiệp lực dẫn dắt mà luân hồi sanh tử trong ba nẻo sáu đường. Một khi hãy còn bị nghiệp lựcchi phối thì dầu muốn chạy ra ngoài ba nẻo sáu đường cũng không xong. Phải thấy được như vậy chúng ta mới có cơ không than trách hoặc nuối tiếc quá khứ. Thấy được như vậy chúng ta mới có cơ kinh vì ác nghiệp. Thấy được như vậy chúng ta mới có cơ suy gẫm và noi theo những giáo lý thậm thâmmà Phật Tổ ân cần truyền trao lại năm xưa. Chúng ta có cách gì cãi đổi những vì sao “nghiệp lực” nầy hay không ? Chính Đức Từ Phụ đã từng dạy tứ chúng rằng : “gió thổi về Nam thì chuối phải ngã về Nam là chuyện đương nhiên. Tuy vậy, có một cách để chuối hoặc bớt ngã hoặc không ngã. Ấy là dùng cây chống đỡ. “

 

Cũng như vậy, muốn đời nầy dứt trừ tận tuyệt những khổ đau và phiền não, chúng ta phải lắng nghe và hành trì theo những lời chỉ dạy của Thế Tôn về Tứ Diệu Đế để thấu triệt lý nhân quả của cả vật chất và tâm linh. Đây là khổ, vì sao có khổ, làm thế nào tận diệt những khổ đau phiền não để hướng về cuộc sống an lạc hạnh phúc và cuộc tu giải thoát vĩnh hằng? Từ vô thỉ vẩn đến hôm nay chúng ta đã lăn trôi trong ba nẻo sáu đường cũng chỉ vì cái “Vì Sao Nghiệp Lực” nầy.

 

Bây giờ muốn làm một cuộc vượt thoát không phải là chuyện dễ. Chúng ta đã quen rồi tà kiến, tà ngôn vại ngữ, hành động quàng xiên, phương cách làm ăn tà vạy, suy nghĩ mông lung, chuyện ác thì muốn còn chuyện thiện thì không, tạp niệm thì muốn còn chánh niệm thì không… Bây giờ muốn thấy đúng, suy nghĩ đúng với lẽ phải, ăn nói chân thật ngay thẳng và hợp lý, hành động đúng đắn, nghề nghiệp lương thiện, tinh chuyên làm điều lợi ích cho tha nhân, và tự mình định tỉnh tâm viên ý mã nầy… không phải một sớm một chiều mà được. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta nãn chí thối lòng. Ngược lại, người con Phật phải phát đại nguyện đem những lời Phật dạy đi thẳng vào đời, không lo sợ, không nghi ngờ, không dễ duôi trây lười … Làm được như vậy, chẳng những cá nhân mình an lành, tịnh lạc, mà những người quanh mình cũng được an lạc và hạnh phúc vô cùng.

 

Hỡi những người con Phật ! Hãy cố gieo trồng những hạt giống Bồ Đề, hãy kết tụ bồ đề quyến thuộc ngay từ bây giờ, ngay trong kiếp nầy, để cuộc sống cuộc tu của chúng ta dù chưa là giải thoát rốt ráo, cũng đầy đủ lắm rồi với những thường, lạc, ngã, tịnh. Mong lắm vậy.
Thư Viện Hoa Sen

Trích từ sách: Nhân Quả – Cause and Effect (Song ngữ Việt Anh)
Blank

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Và Con Số 108

Đạo Phật Và Con Số 108

ĐẠO PHẬT VÀ CON SỐ 108 Hoàng Phước Đại Cây bồ đề được coi là một trong những biểu tượng...

Quan Âm – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Quan Âm – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

QUAN ÂM Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng...

Vì Sao Ta Bệnh Mà Chẳng Ai Ngó Ngàng?

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát...

Ái

Ái

ÁI Lê Khắc Thanh Hoài Người sống mặc buông lungÁi tăng như dây rừngSống đời này đời khácNhư vượn tham quả...

Bản Năng

Bản năng

Phân tâm học cho rằng, trong cuộc sống hàng ngày, có một số vấn đề, vì lý do gì đó,...

Tiến trình chuyển hóa tâm linh

Con đường dẫn tới sự chứng ngộ đạo quả phải trải qua nhiều giai đoạn. Có khi giai đoạn nầy...

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ  Nầy các Tỳ Kheo, con người thường ưa thích thú vui...

Giáo Dục Con Tim Trong Thiên Niên Kỷ Mới (Text & Video)

Giáo Dục Con Tim Trong Thiên Niên Kỷ Mới (Text & Video)

“Những con voi có thể có bộ não lớn hơn chúng ta, nhưng con người chúng ta thì thông minh...

Tăng Cường 3 Tâm Lực Ngăn Chận Dịch Bệnh Corona

Tăng cường 3 tâm lực ngăn chận dịch bệnh Corona

TĂNG CƯỜNG 3 TÂM LỰC NGĂN CHẬN DỊCH BỆNH CORONA NHƯ KHÔNG (gsnhukhong@gmail.com)   Ngoài các cách ngăn ngừa dịch...

Chấp Nhận Và Coi Cảm Xúc Như Liều Thuốc Miễn Dịch

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Trở ngại lớn nhất của hạnh phúc Một trong những trở ngại lớn nhất của hạnh phúc mà tôi thường...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

****************Cho nên, Phật ở chỗ này muốn chúng ta phát tâm tinh tấn, ý nghĩa này rất sâu rộng. Không...

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

HẠNH PHÚCTHEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁOThích Trí Giải Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm...

Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh Trực Thuyết

Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh Trực Thuyết

  BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH TRỰC THUYẾT 般若波羅蜜多心經直說 No.542   Đời Minh, Sa-môn Thích Đức Thanh ở chùa Hải Ấn,...

Lòng Tự Ái Trong Cuộc Sống

Lòng tự ái trong cuộc sống

Trong cuộc sống, không ít lần chúng ta từng gặp những người tự ái. Họ có mặt ở khắp nơi...

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Tầm quan trọng của việc thông hiểu tái sanh và niềm tin vào đấyTác giả: Alexander Berzin - Morelia, Mexico,...

Đạo Phật Và Con Số 108

Quan Âm – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Ái

Bản năng

Tiến trình chuyển hóa tâm linh

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giáo Dục Con Tim Trong Thiên Niên Kỷ Mới (Text & Video)

Tăng cường 3 tâm lực ngăn chận dịch bệnh Corona

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh Trực Thuyết

Lòng tự ái trong cuộc sống

Tầm Quan Trọng Của Việc Thông Hiểu Tái Sanh

Tin mới nhận

Đau không có nghĩa là khổ

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Làm sao trừ được khổ?

Tâm Phật ví như hoa sen

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Công đức chiêm bái Phật tích

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Tôi tin Phật

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Đức Phật là ai?

Tin mới nhận

Lời hay trong lẽ đạo

Rộng Mở Tâm Hồn Đón Nhận Tất Cả

Bàn Về Chín Pháp Tịnh Diệt Trong Kinh Trường A-hàm

Mục Đích Của Của Cuộc Đời

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Đặt gánh nặng xuống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Qủy

Bàn Về Sự Hội Nhập Của Phật Giáo Vào Nền Văn Hóa Việt Nam

Khi Nào Chim Sắt Bay: Hành Trình Phật Giáo Về Phương Tây

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Chết Có Thật Đáng Sợ Không ? Hòa Thượng K. S. Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch Việt

Pháp Thoại và Pháp Đàm với Hòa Thượng Viên Minh tại Chùa Tường Vân – Lowell, Massachusetts (30/5/2019) và (31/5/2019)

Một đoá sen hồng

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Nối Lại Dòng Thiền Của Đức Phật Và Chư Tổ Tại Việt Nam

Phật Học Cấp I (Buddhist Studies – Stage 1) – Jing Yin Ken Hudson – Đồng An

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Dhammika

Thực Tại Hiện Tiền

Những bản kinh Phật cổ nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Không Phải Là Lời Của Phật *

Thắng Man Giảng Luận

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 5)

Phật Giáo Tịnh Độ – Đạo Của Đức Tin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Phật A Di Đà Có Thật Không?

L Iên Trì Cảnh Sách

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 38)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Việc Lớn Sanh Tử

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.