PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ta là chủ quyết định cuộc đời của mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

TA LÀ CHỦ
QUYẾT ĐỊNH CUỘC ĐỜI CỦA MÌNH

Thích Đạt Ma Phổ Giác

 

Thich Dat Ma Pho GiacNgười sống độc thân sẽ không phải bị ràng buộc đời vào đời sống hôn nhân gia đình hạnh phúc lứa đôi. Chúng ta tự do với chính cuộc đời mình mà thoải mái làm việc đóng góp lợi ích xã hội. Chúng ta sẽ thảnh thơi tự do giao tiếp gặp gỡ nhiều người, nói cười vui tươi. Sống độc thân là một diễm phúc để chúng ta có cơ hội rèn luyện thân tâm khỏi vướng bận về tình cảm cá nhân giữa mình và người.

Để giữ cho trái tim của chúng ta khỏi phải vá víu vì những men say tình ái của đời sống lứa đôi. Cũng như dòng nước đổ xuống sẽ không bao giờ chảy ngược trở lại. Thời gian cứ âm thầm lặng lẽ trôi qua sẽ không bao giờ có thể quay lại, đó là sự thật nhưng ít ai quan tâm để ý.

Học vấn, kiến thức, hiểu biết những điều ta học được từ sách vở không quan trọng bằng kinh nghiệm sống, sự trải nghiệm và những điều học hỏi được từ cuộc đời. Trải qua thất bại và học hỏi từ chính những thất bại đó làm cho chúng ta trở nên chững chạc hơn trong cuộc sống.

Thời gian là một tài sản vô giá và quý trọng nhất trong cuộc đời, nên thời gian là vàng là bạc. Bởi thế khi còn thời gian thì chúng ta sẽ có thể làm được nhiều việc, mà đóng góp lợi ích cho nhân loại. Trong cuộc sống với bộn bề công việc cùng bao nỗi lo toan, chúng ta cảm thấy quá mệt mỏi và căng thẳng nên đi chùa lễ Phật để cầu khẩn van xin mong sự trợ giúp của Phật pháp để giải tỏa những bế tắc.

Thực tế cho thấy khi chúng ta biết buông xả những lợi danh hay thù hận, thì tâm ta mới trong sáng để vượt qua những cám dỗ của phiền não tham, sân, si, mà cảm nhận được niềm vui. Có buông xả được thì lòng ta mới rộng mở, ai có làm điều gì xúc phạm ta cũng dễ dàng tha thứ, mà nếu có buồn giận chỉ trong thoáng chốc rồi cũng bỏ qua. Nhưng chúng ta phải biết buông xả không có nghĩa là buông bỏ, dẹp hết tất cả mọi công ăn việc làm để chỉ lo cho bản thân mình. Không có nghĩa là chối bỏ, trốn tránh trách nhiệm đối với gia đình người thân và xã hội.

Là người Phật tử chân chính, chúng ta biết buông xả những thói quen có hại cho người, vật nhưng phải luôn có trách nhiệm đối với gia đình và xã hội. Nhằm phát huy Bồ đề tâm chúng ta ngày càng thêm vững chắc, để ta có cơ hội trả ơn công lao sinh thành của cha mẹ, mà vẫn chu toàn mọi việc. Chúng ta làm việc tốt hơn, sống có ý thức và trách nhiệm bằng trái tim hiểu biết. Lẽ sống chính là hoài bão và sứ mệnh của cuộc đời, là giá trị nền tảng của chính mình. Khi ta sống có ý thức trách nhiệm ta sẽ biết mình là ai, mình sống để làm gì, mình sẽ dùng 60 năm cuộc đời này để làm tròn bổn phận đối với gia đình người thân và đóng góp lợi ích xã hội.

CON NGƯỜI KHÓ BUÔNG XẢ DO DÍNH MẮC QUÁ NHIỀU

Những người đang yêu nhau tha thiết không muốn rời xa nhau vì đam mê, vì say đắm, vì luyến ái nhớ nhung chắc có lẽ sợ nhất là mất người yêu…Có người thì sợ mất gia đình người thân mà mình yêu quý nhất như cha mẹ lo cho con cái, như vợ chồng thương yêu nhau, như anh em cùng vui vẻ thuận thảo thương mến nhau… Và những người đang thăng tiến trên con đường công danh, sự nghiệp thì có lẽ sợ mất quyền cao chức trọng và sợ không còn ai cung kính, tôn trọng khi bị thân bại danh liệt…

Nói chung tất cả chúng ta sợ bị đánh mất rất nhiều thứ, toàn là những điều có liên quan đến sự sống gia đình và xã hội!…Tuy nhiên, điều quan trọng nhất, quý giá nhất mà chúng ta đã đánh mất nó từ lâu đó là chính mình! 

Chúng ta đừng bao giờ vì muốn được lòng một ai đó mà tự đánh mất chính mình… Thế gian này đã từng có rất nhiều người đánh mất cả cuộc đời chỉ vì quyền lợi riêng tư, mong được có địa vị danh vọng và mau thăng quan tiến chức mà sống trong lừa đảo, dối trá, bóc lột kẻ dưới…Chính vì vậy, “Nhận biết chính mình” mới là điều cần thiết và quan trọng nhất.

Nếu chúng ta biết tất cả mọi thứ trên đời, trên thông thiên văn, dưới am tường mọi sự việc mà lại không biết chính mình là ai, là gì, mình từ đâu đến và sau khi chết đi về đâu, thì sự hiểu biết ấy chỉ đáp ứng được giá trị bên ngoài nên không thể giúp ta hoàn thiện chính mình để thật sự sống bình yên, hạnh phúc. 

Người xưa nói “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Thắng ở đây không chỉ là thắng theo kiểu chiến trận, thắng ở đây cũng chưa hẳn là thắng người hay thắng kẻ thù mà thắng ở đây là thắng chính mình. Chúng ta chiến thắng những dục vọng thấp hèn có tính cách, tham lam, sân hận, si mê để vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời nhờ biết cách làm chủ bản thân để không bị các thói quen xấu ác có tính cách làm tổn hại cho người và vật. 

Chúng ta cần biết được chính mình để sống tốt hơn trong mối quan hệ với gia đình người thân, với bạn bè, với đồng nghiệp và với tất cả mọi người trong xã hội.

CHÁNH TÍN NHÂN QUẢ PHÁ TRỪ MÊ TÍN

Đạo Phật chủ trương lấy nhân quả làm nền tảng của sự sống để phản ảnh mọi lẽ thật hư trong cuộc đời này bằng ánh sáng trí tuệ, nhằm thấu suốt nguyên lý thế gian. Mọi lẽ thật giả đều hiện bày sau khi có sự chiêm nghiệm và suy xét bởi ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là “chánh tín”. Ngược lại, tin mà không hiểu rõ cội nguồn của mọi lý lẽ là tin càn tin bướng, người tin như thế là “mê tín”.

Chính vì thế người học đạo cần phải có lòng tin, song lòng tin ấy đã trải nghiệm qua sự quán chiếu, suy xét và có chọn lọc kỹ càng. Mê tín là lòng tin mù quáng không thấy đúng lẽ thật, không thấy đúng chân lý vì mê muội. Như tin ông đồng bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành tháng dữ, tin số mạng sang hèn, tin coi tay xem tướng, tin cúng sao giải hạn, tin có một người ban phước giáng họa v.v… Những lối tin này không có logich, không đủ bằng chứng, không có lợi ích, nên gọi là mê tín, vì đi ngược lại với giáo lý nhân quả. 

Sao gọi là mê tín?

Mê tín là lối tin mù quáng khiến con người mất hết khả năng suy đoán và phán xét của mình. Một số người chủ trương mê tín làm mê hoặc thế gian, để hưởng lợi cho riêng mình. Một cuộc sống ấm no và bền vững bởi con người văn minh, một dân tộc có hiểu biểu chân chính vì đã thông suốt mọi lý lẽ, không cho phép sự mê tín len lỏi trong dân tộc mình.
Mê tín do tâm mong cầu quá đáng – Con người khi mong cầu một điều gì mà quá khả năng mình thì dễ sinh mê tín. Ví như có một người muốn vay một số vốn lớn làm ăn, không biết việc làm ăn này sẽ đạt được kết quả tốt hay xấu. Tự nhiên lòng họ thấy băn khoăn lo lắng không biết hỏi ai, tin ai. Nghe nói có một ông thầy nào đó biết được quá khứ vị lai đoán trúng được vận mệnh của mọi người, họ liền tìm đến để cầu cho được. Chỉ tốn tiền quẻ có năm bảy trăm hoặc vài ba triệu, biết việc làm cuả mình thành công hay thất bại thì ai mà không ham. Chính vì lòng tham và sự mong cầu quá đáng mà dẫn con người ta đến mê tín dị đoan. 
Mê tín do tâm lo lắng sợ hãi – Con người ta hay lo lắng sợ hãi, suy nghĩ vu vơ là gốc sinh ra mọi điều mê tín. Có những người bị tai nạn dồn dập, vừa té xe bị thương lại bị người giựt nợ, con trai thi rớt, con gái bị bệnh.. mất bình tĩnh, nghe đồn ông thầy đó coi tay xem tướng rất giỏi và có thể trừ được tà ma yêu tinh quỷ mị. Hoặc có người sợ vận sui hạn xấu, nên đầu năm đến chùa cúng sao giải hạn, cầu cho tròn năm cuộc sống được hanh thông, gia đình được an vui may mắn. Hoặc có người vì thương cha mẹ đã quá cố, sợ cha mẹ chết rơi vào địa ngục chịu đói khổ nhọc nhằn, họ bèn nhờ thầy cúng dán lầu kho, xe cộ, giấy tiền vàng bạc, lễ cúng đốt xuống cho cha mẹ được an hưởng nơi âm ty… Mọi sợ hãi đều bắt đầu từ sự mê tín.

Đã làm người ai cũng có thể ước mơ hay mong cầu một điều gì đó, rồi tình trạng lo lắng sợ hãi, trong bầu vũ trụ bao la này với thiên nhiên huyền bí, chính vì chưa thấu rõ hết nguyên lý nhân duyên quả nên con người dễ dàng rơi vào mê tín dị đoan. Dù là người học cao hiểu rộng nhưng trong tâm vẫn có niệm mong cầu và sợ hãi hoặc quá tham lam, họ sẽ bị mê tín dị đoan chi phối.

Nếu chúng ta đã tin sâu nhân quả, tin mình là chủ nhân ông của bao điều họa phúc thì ta chỉ cần phát tâm làm việc tốt có lợi ích cho mình và người thì điều tốt sẽ đến. Người quá tham lam hay mong cầu những điều thiện lành đến với mình, thì ta chỉ việc gieo nhân quả tốt, còn quả đến sớm hay muộn là do duyên phụ thuộc. Thế mà, chúng ta không ứng dụng ngay cội gốc, lại chạy theo ngọn ngành, hao phí tiền bạc một cách vô ích, đó gọi là mê tín.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Học Thiền Để Thay Đổi Cuộc Đời

Học thiền để thay đổi cuộc đời

HỌC THIỀN ĐỂ THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI Hiếu Thiện thực hiện & chuyển ngữ Thiền sư Ajahn Suphan hiện là...

Gặp Gỡ Các Chuyên Gia Và Lãnh Đạo Doanh Nghiệp Từ Nga, Ấn Độ Và Việt Nam Ngày 6 Tháng 5, 2019

Gặp Gỡ Các Chuyên Gia Và Lãnh Đạo Doanh Nghiệp Từ Nga, Ấn Độ Và Việt Nam Ngày 6 Tháng 5, 2019

Một thành viên của khán giả hỏi Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma một câu hỏi trong quá trình tương...

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

THỰC PHẨM CHAY CHO CÁC PHI HÀNH GIA THÁM HIỂM HỎA TINH Tâm Diệu biên dịch Sau một chuyến đi...

Kinh Sedaka, Người Nghệ Sĩ Xiếc Nhào Lộn Trên Cây Tre

KINH SEDAKANGƯỜI NGHỆ SĨ XIẾC NHÀO LỘN TRÊN CÂY TREDịch từ tiếng Pali: Andrew Olendzki Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến -...

Khái Luận Giáo Nghĩa Trung Đạo

Khái Luận Giáo Nghĩa Trung Đạo

KHÁI LUẬN GIÁO NGHĨA TRUNG ĐẠOPhước Nguyên I. GIÁO NGHĨA A-HÀM-NIKĀYA 1. Duyên khởi Trong lịch sử tư tưởng Ấn-độ,...

Nói Về Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu

NÓI VỀ CHUYỆN "NIÊM HOA VI TIẾU"Pháp Như - Lý Lược Tam Linh Sơn Pháp hội Phật niêm hoaHội chúng...

Thấu Cảm

Thấu cảm

THẤU CẢM Đỗ Hồng Ngọc Thấu cảm (empathy) không phải là thông cảm. Cũng không phải là đồng cảm. Tiếng...

Căn Bản Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Hải Tự Ngôi Chùa Trên Đảo Bãi Giếng, Khải Lương, Vạn Ninh, Khánh Hòa. Trí Bửu

Đại Hải Tự Ngôi Chùa Trên Đảo Bãi Giếng, Khải Lương, Vạn Ninh, Khánh Hòa. Trí Bửu

ĐẠI HẢI TỰngôi chùa trên Đảo Bãi Giếng, Khải Lương, Vạn Ninh, Khánh Hòa.Trí Bửu Lên đò thị trấn Vạn Giã...

Viếng Cội Bồ Đề

Viếng cội Bồ đề

Những người đã có lần qua Ấn thường kể với tôi là con đường dẫn đến bờ sông Hằng lúc...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Bạn đem tham sân si xả hết rồi, thì sự giàu có vô lượng vô biên vốn đã có đầy...

Hoa Ngọc Lan

Hoa ngọc lan

1. Chương một:2. Chương hai:3. Chương ba:Đời sống tình cảm của nhà chùa  Lời đầu sách Hòa Thượng Thích Chơn...

Thiền Quán Giữa Đời Thiền

Thiền quán giữa đời thiền Khánh Yên dịch Chiêng không người đánh Sống giữa cuộc đời và hành thiền định,...

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu?

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu?

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu?Thích Đạt Ma Phổ Giác Trong cuộc sống của chúng ta, ai...

Bạn Ta Sẽ Nghĩ Gì, Làm Gì Nếu Khi Chỉ Còn Trăm Ngày Để Sồng ?!

Bạn ta sẽ nghĩ gì, làm gì nếu khi chỉ còn trăm ngày để sồng ?!

BẠN TA SẼ NGHĨ GÌ, LÀM GÌNẾU KHI CHỈ CÒN TRĂM NGÀY ĐỂ SỒNG ?!Trần Kiêm Đoàn   Thăm anh...

Học thiền để thay đổi cuộc đời

Gặp Gỡ Các Chuyên Gia Và Lãnh Đạo Doanh Nghiệp Từ Nga, Ấn Độ Và Việt Nam Ngày 6 Tháng 5, 2019

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

Kinh Sedaka, Người Nghệ Sĩ Xiếc Nhào Lộn Trên Cây Tre

Khái Luận Giáo Nghĩa Trung Đạo

Nói Về Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu

Thấu cảm

Căn Bản Phật Giáo

Đại Hải Tự Ngôi Chùa Trên Đảo Bãi Giếng, Khải Lương, Vạn Ninh, Khánh Hòa. Trí Bửu

Viếng cội Bồ đề

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Hoa ngọc lan

Thiền Quán Giữa Đời Thiền

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu?

Bạn ta sẽ nghĩ gì, làm gì nếu khi chỉ còn trăm ngày để sồng ?!

Tin mới nhận

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Hành trì theo lời Phật dạy

Trung ương GHPGVN đề nghị tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo trang nghiêm, phù hợp

Đức Phật và con người hiện đại

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Bảy loại phước xuất thế gian

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Giảng nghĩa chữ Phật

Nụ cười của Đức Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Tin mới nhận

Phương hướng bảo vệ và phát triển Phật Giáo Việt Nam tại Úc Châu

Đốt thân cúng dường chư Phật

Thắng Pháp Tập Yếu Luận – Thích Minh Châu

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Kỹ Thuật Và Sự Kết Nối Với Con Người

Phật Học Và Học Phật

Tâm Từ – sách ebook PDF

Không phải lỗi thầy thuồc

Đời như tấm gương soi

Đối Thoại Hoa Sen

Giới Và Luật

Bát Nhã Tâm Kinh là kinh giả do người Hoa sáng tác?

Tâm Hiếu Của Thiền Sư Tông Diễn Như Hùng

Tiểu Sử Vắn Tắt Dartang Choktrul Chokyi Dawa Rinpoche (1894–1959)

Giấc mộng kê vàng

Ba mươi bài giảng dạy học chữ Phạn (Sanskrit) qua video-youtube của gíao sư Lê Tự Hỷ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Một câu chuyện tình để ra đời bài hát ” em đi lễ chùa này “

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 300)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

GIỚI THIỆU KINH TẠP A-HÀM

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Kinh Cúng Thí Người Mất

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Luận Niệm Phật

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Lá Thư Tinh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Học Đạo Thánh Nhân

Niệm Phật Thập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.