PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Suy niệm lời Phật: Không biết chán

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống hạnh phúc, mỗi người cần biết cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si.
  2. Vấn đề là bất cứ điều gì bạn gắn bó đều không phải là vĩnh viễn, trong đạo Phật gọi đó là sự vô thường của vạn vật. Do đó, khi chúng thay đổi mà bạn vẫn “dính mắc – cố chấp” vào chúng thì bạn sẽ đau khổ.

Giải thoát theo Thế Tôn có khi thật cao xa thuộc sự chứng đắc của các bậc Thánh nhưng cũng giản đơn rất gần gũi đời thường. Sống có chánh niệm, làm chủ thân tâm trước cám dỗ của tham dục, ngủ nghỉ, bia rượu cùng các chất gây nghiện khác cũng là giải thoát rất nhiều rồi.

>>Những lời Phật dạy

Ở đời, người ta hay nói hễ cái gì thiếu hụt thì ham muốn, còn đầy đủ quá rồi thì thôi, thậm chí còn sinh ra nhàm chán.

Sự thật thì có nhàm chán một số thứ nhưng chỉ tạm thời, lắng dịu được một lát, như ăn no xong thì đói, lại thèm ăn. Tuy nhiên, có rất nhiều thứ khiến người ta mải đam mê không chán, không dừng như uống nước biển, càng uống lại càng khát. Âu cũng là thân phận của chúng sinh trong cõi Dục, cõi của ham muốn bất tận.

Trong vô vàn thứ khiến người ta đam mê, có thứ thuộc nghiệp cũ, nó nằm sâu trong tim óc, sinh ra đã có rồi nhưng có thứ thuộc về nghiệp mới, mới tập tành trong hiện đời mà vẫn dính mắc nghiện ngập không thể rời ra được. Nghiệp cũ là tham dục, ngủ nghỉ, còn nghiệp mới là say nghiện rượu bia, ma túy… Loanh quanh suốt cả đời người cũng không thoát ba thứ này. Người đời cũng cần lưu ý ba món này để giữ mình, người tu lại càng lưu tâm hơn vì “quen thói thì không biết nhàm chán, cũng lại không thể dẫn đến chỗ thôi dứt”.

Phật Dạy Mọi Đau Khổ Hay Sung Sướng Của Con Người Suy Cho Cùng Đều Tại Tâm. Vì Vậy Để Có Cuộc Sống Hạnh Phúc, Mỗi Người Cần Biết Cải Biến Tâm Tính, Biết Buông Bỏ Những Sân Si.

Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống hạnh phúc, mỗi người cần biết cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Có ba pháp này, quen thói thì không biết nhàm chán, cũng lại không thể dẫn đến chỗ thôi dứt. Thế nào là ba? Nghĩa là tham dục, nếu có người quen pháp này, ban đầu không chán; hoặc lại có người quen uống rượu, ban đầu không chán; hoặc lại có người quen ngủ nghỉ, ban đầu không chán. Đó là, các Tỳ-kheo! Nếu có người quen ba pháp này, ban đầu không chán, lại cũng không thể đến chỗ diệt tận. Thế nên, các Tỳ-kheo, thường hãy bỏ lìa ba pháp này, chẳng nên gần gũi. Như thế, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

Tham dục là bản chất của chúng sinh trong Dục giới. Nếu không tham thì hẳn chúng ta đã không sinh  vào cõi này. Tham dục nhiều thì đau khổ nhiều, tham dục ít thì đau khổ ít, không tham dục thì không đau khổ. Vấn đề là làm sao để bớt tham, đoạn giảm, dẫn đến ly tham? Phát huy tuệ giác để thấy rõ ngoài thân thì vô thường, trong thân thì bất tịnh, tất cả thế giới vũ trụ đều là dukkha (khổ đau, bất toàn, lưu chuyển, không định tính…). Tâm trí càng tịnh sáng bao nhiêu thì tham dục càng bớt lại bấy nhiêu.

Ngủ nghỉ cũng thuộc tham dục (tài, sắc, danh, thực, thùy). Dù rằng ngủ nghỉ rất cần cho sự sống còn và sống khỏe của con người. Điều cần quan tâm ở đây là phân biệt rạch ròi giữa ngủ nghỉ đủ và tham ngủ nghỉ. Hơn một phần tư đời người chỉ dùng cho ngủ nghỉ mà thôi. Ngủ ít mà sâu, ngon giấc vẫn đủ đầy hơn ngủ nhiều mà chập chờn, mộng mị. Thiền định là liệu pháp tích cực cho giấc ngủ sâu, nghỉ ngơi tuyệt đối, ngủ nghỉ ít mà nhanh chóng phục hồi sức khỏe, sảng khoái tinh thần.

Uống rượu bia, dùng các chất ma túy khiến say nghiện là điều tệ hại, tuy mới huân tập đời này mà lại không biết chán, khó dứt trừ. Say nghiện khiến cho con người mất hết nhân cách, phạm nhiều tội lỗi. Ở đời nghiện bất cứ thứ gì cũng khổ. Nhưng nếu lỡ say nghiện rồi mà thấy rõ sự lệ thuộc, sự nguy hiểm rồi nỗ lực, phấn đấu một cách kiên cường thì có thể cai được. Cắt cơn được rồi thì cố cách ly, “chẳng nên gần gũi” may ra mới giữ được an toàn không tái nghiện.

Vấn Đề Là Bất Cứ Điều Gì Bạn Gắn Bó Đều Không Phải Là Vĩnh Viễn, Trong Đạo Phật Gọi Đó Là Sự Vô Thường Của Vạn Vật. Do Đó, Khi Chúng Thay Đổi Mà Bạn Vẫn “Dính Mắc - Cố Chấp” Vào Chúng Thì Bạn Sẽ Đau Khổ.

Vấn đề là bất cứ điều gì bạn gắn bó đều không phải là vĩnh viễn, trong đạo Phật gọi đó là sự vô thường của vạn vật. Do đó, khi chúng thay đổi mà bạn vẫn “dính mắc – cố chấp” vào chúng thì bạn sẽ đau khổ.

Giải thoát theo Thế Tôn có khi thật cao xa thuộc sự chứng đắc của các bậc Thánh nhưng cũng giản đơn rất gần gũi đời thường. Sống có chánh niệm, làm chủ thân tâm trước cám dỗ của tham dục, ngủ nghỉ, bia rượu cùng các chất gây nghiện khác cũng là giải thoát rất nhiều rồi.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Từ Tết Sách Đến Tết Chay

Từ Tết Sách Đến Tết Chay

TỪ TẾT SÁCH ĐẾN TẾT CHAY (Bùi Trà My) Sân khấu chính Tết Chay Tết Chay lần đầu tiên được...

Cầu Siêu Độ

Ba tôi mất tháng 10 này sẽ là một năm. Lúc đầu thì mẹ tôi đem tro của ba tôi...

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

CHÁNH NGỮ TRONG PHẬT GIÁO Tâm Minh Ngô Tằng Giao   Ý kiến hay sự kiện      Trước khi...

Tâm ở Đâu?

TÂM Ở ĐÂU? Tỳ Kheo Thích Phước Thái Hỏi: Kính bạch thầy, trong lúc chúng con bàn bạc nói về...

Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Bà La Môn Giáo – Tâm Diệu

QUAN NIỆM GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO VÀ BÀ LA MÔN GIÁO Tâm Diệu Có một số Phật tử cho...

Vị Đạo Nhân Không Y Cứ

Vị Đạo Nhân Không Y Cứ

VỊ ĐẠO NHÂN KHÔNG Y CỨ Trần Tuấn Mẫn Sau Lục Tổ Huệ Năng (638-713), Thiền Tông phương Nam của...

KINH 479. SA-MÔN BÀ-LA-MÔN :

Muốn hiểu được điều này, các bạn phải tự mình thực hành thiền, tự mình chứng ngộ thì mới hiểu...

Cư Sĩ Dịch Kinh Cuộc Đời & Sự Nghiệp

Cư sĩ dịch kinh cuộc đời & sự nghiệp

Lời nói đầu Thời Phật tại thế, có những vị đệ tử thân tuy ở tại gia nhưng đã mang...

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

TÂM THƯ Ngưỡng Bái Bạch Chư Tôn Thiền Đức Tăng Ni Kính thưa cùng toàn thể quý phật tử gần xa...

Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Đức Phật

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Thích Thái HòaNIỀM TIN BẤT HOẠI ĐỐI VỚI ĐỨC PHẬTNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨCĐến với đạo Phật bằng con đường...

Vô Ngã Và Ngã Là Không Hai

Vô Ngã Và Ngã Là Không Hai

VÔ NGÃ VÀ NGÃ LÀ KHÔNG HAI Quang Minh Trong kinh kim cang có câu " phàm sở hữu tướng...

Quan Âm Bồ Tát – Nhiệm Mầu

Quan Âm Bồ Tát – Nhiệm Mầu

QUAN ÂM BỒ TÁT - NHIỆM MẦU(Ngôi cổ tự gần 700 năm sẽ bị nhấn chìm trong biển nước)Nhuận Hùng...

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

MÙI HƯƠNG TRẦM Nguyễn Tường Bách (Ký Sự Du Hành Tại Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng) Nhà Xuất Bản...

Định Giá Hệ Thống Trung Quán

Định giá hệ thống Trung Quán

  Chúng ta đã nghiên cứu hệ thống Trung quán về phương diện lịch sử phân tích, và tỉ giảo....

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

THƯ GỬI HT THÍCH ĐỨC NHUẬN,  Pháp chủ Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Phật lịch 2525, Bệnh viện Thống...

Từ Tết Sách Đến Tết Chay

Cầu Siêu Độ

Chánh Ngữ Trong Phật Giáo

Tâm ở Đâu?

Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Bà La Môn Giáo – Tâm Diệu

Vị Đạo Nhân Không Y Cứ

KINH 479. SA-MÔN BÀ-LA-MÔN :

Cư sĩ dịch kinh cuộc đời & sự nghiệp

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Vô Ngã Và Ngã Là Không Hai

Quan Âm Bồ Tát – Nhiệm Mầu

Mùi Hương Trầm – Nguyễn Tường Bách

Định giá hệ thống Trung Quán

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Tin mới nhận

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Chân thân của Đức Phật

Được gặp Đức Phật

Thế nào là tu huệ?

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Hành trình có Phật

Suy nghĩ về kiếp người

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

Tin mới nhận

Người phật tử chân chính không nên thân cận, cung kính

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Ngôn Ngữ Thuyết Pháp Của Đức Phật & Lịch Sử Tập Kết Kinh Điển

Ngàn Năm Còn Đó

Con Đường Vô Tận – Huỳnh Trung Chánh

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Chuyển cận tử nghiệp ác thành cận tử nghiệp thiện từ kinh tạng Pali cho đến hộ niệm cho người sắp lâm chung

Trúc Lâm Một Lần Ở Lại

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Đạo Tràng Liên Trì Hải Hội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Thấu cảm

Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký Quyển 5 Phẩm Xiii: Công Đức Của Bồ-tát Sơ Phát Tâm

Pháp khí và giới luật

Nhân Quyền Và Các Giá Trị Á Đông

Vu Lan Đặc Biệt

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Khéo dạy con

Tam Pháp Ấn – Giáo Lý Trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Dhammika

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

APUTTAKA-SUTTA

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Hạt muối

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

Pháp Nhĩ Như Thị

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.