PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

Chúng sinh theo nghiệp mà trôi lăn trong tam giới, lục đạo không dứt. Chính sự sinh tử luân hồi miên viễn là nỗi khổ lớn của chúng sinh. Người tu học Phật pháp với mục tiêu tối hậu là vượt thoát luân hồi, chứng quả vô sinh.

Đức Phật và bố của ngài

Trong dòng sống hiện tại, con người vì ái, thủ, hữu mà tiếp tục tái sinh để chịu khổ đau, không thoát ra được bộc lưu sinh tử.

Dù rằng, tái sinh làm trời, người hưởng phước và tiếp tục tu học là một trong những mục tiêu quan trọng của người học Phật, nhất là hàng cư sĩ chuyên tâm hộ pháp. Nhưng bốn Thánh quả (Tu-đà hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán) mới chính là đích đến của đệ tử Thế Tôn, nhất là quả vị A-la-hán, chấm dứt luân hồi sinh tử. Nên Thế Tôn không nói đến thọ sinh dù cho đó là thượng, trung hay hạ. Vì “thọ sinh là rất khổ”, “một đời hai đời còn khổ nạn, huống gì lưu chuyển mãi mãi mà có thể cam chịu”.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

“Một thời Phật ở tại nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Khi ấy, Tôn giả Xá-lợi-phất đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy lui ngồi một bên, giây lát sau rời chỗ ngồi, bạch Phật:

– Thế Tôn thường khen hào tộc cao quý, không nói đến thấp hèn. Song, bạch Thế Tôn, con không khen tôn quý, không nói thấp hèn, chỉ nói với hàng trung lưu khiến được xuất gia học đạo.

Phật bảo Tôn giả Xá-lợi-phất:

– Thầy tự nói rằng không khen hàng tôn quý, không nói thấp hèn, chỉ nói hàng trung lưu được xuất gia học đạo. Nhưng nay Ta không nói về nơi thọ sinh thượng, trung, hạ. Vì sao thế? Phàm thọ sinh là rất khổ, không đủ mong muốn. Như đống phân kia chút ít còn rất hôi huống gì nhiều; nay sự thọ sinh cũng lại như vậy, một đời hai đời còn khổ nạn, huống gì lưu chuyển mãi mãi mà có thể cam chịu. Do hữu có sinh, do sinh có lão, do lão có bệnh có tử, lo buồn khổ não, có gì đáng tham ưa, bèn thành thân ngũ thạnh ấm. Nay Ta quán sát nghĩa này mà nói như thế. Một đời hai đời còn khổ nạn, huống gì lưu chuyển mãi mãi mà có thể cam chịu.

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Này Xá-lợi-phất! Nếu có ý muốn thọ sinh, nên phát nguyện sinh trong gia đình hào quý, không sinh nơi ti tiện. Vì sao thế? Chúng sinh bị tâm ràng buộc lâu dài, chứ không bị hào tộc ràng buộc. Này Xá-lợi-phất! Như Ta ở trong gia đình hào quý, là dòng Sát-lợi Chuyển luân Thánh vương, nếu như Ta không xuất gia học đạo thì sẽ làm vua Chuyển luân. Nay Ta bỏ địa vị Chuyển luân Thánh vương, xuất gia học đạo thành đạo Vô thượng. Còn nếu sinh trong nhà thấp hèn, không được xuất gia học đạo thì trở lại bị rơi trong đường ác.

Cho nên, Xá-lợi-phất! Nên tìm phương tiện hàng phục tâm. Như thế, Xá-lợi-phất, nên học điều này!

Bấy giờ Tôn giả Xá-lợi-phất nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập III, phẩm 51.Phi thường [trích], VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.571).

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Tâm từ bi của Thế Tôn luôn bình đẳng. Bất cứ ai, dù cho ở hoàn cảnh nào cũng được hóa độ, trở thành đệ tử Phật và có cơ hội tu tập thành tựu giải thoát. Tuy nhiên, trong quá trình học đạo theo giáo pháp của Thế Tôn, không phải ai cũng dự phần vào các Thánh quả. Tùy theo căn cơ, tinh tấn nỗ lực cùng nhiều duyên lành khác trong tu học mà mỗi người có một kết quả khác nhau. Có người sau khi nghe pháp thoại liền chứng đắc, có người sau một thời gian tinh chuyên tu học mới dự vào Thánh quả, có rất nhiều người dù hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa thành tựu được gì nhiều, nương vào nhân duyên tu học đời này để tái sinh vào nơi tốt đẹp mà tiếp tục cuộc tu.

Theo Thế Tôn, lý tưởng là tu tập chứng đắc Niết-bàn, giải thoát luân hồi sinh tử ngay trong đời hiện tại. Nếu chưa đạt được giải thoát, phải luân hồi tái sinh thì “nên phát nguyện sinh trong gia đình hào quý, không sinh nơi ti tiện”. Sinh trong nhà tôn quý ở đây là phải đi kèm với nguyện lực hướng về Tam bảo để tu học. 

Thực tế cho thấy, cũng là người tu, nhưng người nào xuất thân với truyền thống gia đình có nền tảng đạo đức tốt, học vấn cao, kinh tế ổn, vẫn có “chất” hơn. Nói cách khác, phước báo hữu lậu cùng với hạt giống Phật pháp sẽ trợ duyên tích cực cho người tu hướng đến giải thoát.

Đức Phật vun xới ruộng tâm

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Món Chay Giả Mặn Mang Bản Chất Gợi Cảm – Bùi Hiền

Món Chay Giả Mặn Mang Bản Chất Gợi Cảm – Bùi Hiền

“MÓN CHAY GIẢ MẶN” MANG BẢN CHẤT GỢI CẢM Bùi Hiền Cùng với sự gia tăng về số người ăn...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 61)

 Các vị đồng tu, xin chào mọi người!Hôm nay hội trường của chúng ta có rất nhiều đồng tu đến...

Dâng Sao Giải Hạn Đã Ở Mức Tệ Đoan

Dâng sao giải hạn đã ở mức tệ đoan

DÂNG SAO GIẢI HẠN ĐÃ Ở MỨC TỆ ĐOAN Hàng ngàn người ngồi xếp hàng bên ngoài chùa Phúc Khánh...

Im Lặng Sấm Sét: Vô Ngã (Ii)

Im lặng sấm sét: Vô ngã (II)

Ngoại đạo Bà la môn hỏi đức Phật 3 lần người có Ngã không? Đức Phật im lặng không trả...

Vết Chim Bay (Thơ)

Vết chim bay (thơ)

VẾT CHIM BAY (thương những cánh chim trời di trú bị con người sát hại) Thiên Hạnh ...Non cao bạt...

Bắc Kinh Và Đức Đạt Lai Lạt Ma

BẮC KINH VÀ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MASaturday, March 12, 2011Nguyễn Xuân Nghĩa Vì sao khi đức Đạt Lai Lạt...

Thế Nào Là “Phát Bồ Đề Tâm”?

Thế Nào Là “Phát Bồ Đề Tâm”?

THẾ NÀO LÀ “PHÁT BỒ ĐỀ TÂM”?Thích Nữ Hằng Như   DẪN NHẬP Tâm thế gian là tâm tràn đầy...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

"Vô ngại biện tài" cũng phải lượt nói qua, đây là nói ở trên Như Lai quả địa. Biện tài...

Đề Án Tổng Thể Tổ Chức Đại Lễ Vesak LhQ 2019 Tại Việt Nam

Được sự chấp thuận của Chính phủ và Ủy ban tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc...

Đức Phật Là Ai? (Who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-Thiếu-Niên)

Đức Phật Là Ai? (who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-thiếu-niên)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Nguyện thứ hai mươi tám: "Quốc Vô Bất Thiện"Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, quốc trung vô bất thiện danh,...

Hãy Nhìn Vào Cái Chết Để Sống Hạnh Phúc

Hãy Nhìn Vào Cái Chết Để Sống Hạnh Phúc

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc Ajaan Le Dhammadharo Anh dịch: Tỳ Kheo Thanisasro Việt dịch: Thích...

Phá Chấp – Căn Bản Của Sự Tu Hành

Phá chấp – căn bản của sự tu hành

Lời giải thích của ngài Hàm Thị trong Lăng-già tâm ấn – HT Thanh Từ dịch và giảng.  PHÁ CHẤP...

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

TỊNH ĐỘ CHÂN TÔNG THỰC HÀNHTuệ Uyển chuyển ngữ Như chúng ta đã biết, A Di Đà là một trong...

Tam Pháp Ấn

TAM PHÁP ẤN (Three Characteristic marks of the Buddha’s Teachings) Thích Nguyên Tạng Niềm tin là đức tính cao quý,...

Món Chay Giả Mặn Mang Bản Chất Gợi Cảm – Bùi Hiền

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 61)

Dâng sao giải hạn đã ở mức tệ đoan

Im lặng sấm sét: Vô ngã (II)

Vết chim bay (thơ)

Bắc Kinh Và Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thế Nào Là “Phát Bồ Đề Tâm”?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Đề Án Tổng Thể Tổ Chức Đại Lễ Vesak LhQ 2019 Tại Việt Nam

Đức Phật Là Ai? (who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-thiếu-niên)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Hãy Nhìn Vào Cái Chết Để Sống Hạnh Phúc

Phá chấp – căn bản của sự tu hành

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Tam Pháp Ấn

Tin mới nhận

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Phật dạy cách làm đẹp

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Phật là gì?

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Xây chùa và xây đạo tràng

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Tin mới nhận

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Thượng Tọa Thích Chân Tính Nói Về Xây Dựng Tịnh Độ Nhân Gian

Phát Nguyện Thọ Bồ Tát Thập Thiện Giới – Nguyện Lực Sẽ Được Vô Cùng

Sách Phật giáo “Bàn tay cũng là hoa” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Biết Chết Và Biết Sống

Sương mai cuộc đời

Trưởng lão Angulimala: giống như là mặt trăng vượt thoát ra khỏi đám mây (song ngữ)

Tam Qui Ngũ Giới – Tt. Thích Chơn Tính

Maha Prajna – Maha Karuna (Đại Bát Nhã Và Đại Từ Bi)

“Nghiệp” Tác Động Vào Cái Chết Của Con Người Như Thế Nào ?

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Trói mở do tâm

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Pháp Môn Niệm Phật Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Một kiểu niệm Phật tụng kinh rất mới lạ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Trung Ấm Tái Sanh – Thích Nữ Trí Hải

Phân biệt giai cấp khinh thường mọi người

Đạo Phật Với Con Người

Cuộc đua xây chùa, dựng tượng và đế chế kinh doanh tâm linh ở Trung Quốc

Tin mới nhận

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Thế Nào Là Tạng Kinh?

A Hàm Tuyển Chú

Giới Thiệu Về Năm Bộ Nikāya (Pañca Nikāya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Thập Thiện Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Phá giới & phá chấp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 3)

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese