PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Suy nghiệm lời Phật: Phe phái, tranh chấp bởi vì đâu?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Hoa SenĐiều đáng ngạc nhiên là vào thời Chánh pháp, một Sa-di sơ cơ học đạo đã bắt đầu để ý đến việc này, một Tỳ-kheo trưởng thành như A-nan lại đặc biệt lưu tâm đem thưa hỏi Thế Tôn. Có lẽ bấy giờ trong Tăng, mầm mống của phe phái và tranh chấp cũng đã xuất hiện nên nhân chuyện người trước mắt, Tôn giả A-nan đã trình lên Thế Tôn để lo cho chuyện nhà về sau.

 “Một thời, Phật ở tại nước Ca-duy-la-vệ, trong khu rừng của Ưu-bà-tắc Miến-kỳ, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo 1.250 người.

Bấy giờ, có Sa-di Châu-na, ở tại nước Ba-ba, sau an cư mùa hạ, cầm y bát, đi lần đến nước Ca-duy-la-vệ, trong vườn Miến-kỳ; đến chỗ A-nan, cúi đầu lễ dưới chân, rồi đứng sang một bên, bạch A-nan rằng:

– Có Ni-kiền Tử trong thành Ba-ba, chết chưa bao lâu, mà các đệ tử của ông đã chia làm hai phe. Họ tranh chấp nhau, trực diện mắng chửi nhau, không còn phân biệt trên dưới; tìm tòi khuyết điểm của nhau, ganh đua kiến thức với nhau rằng: Ta có thể biết điều này; ngươi không thể biết điều này. Hành động của ta chân chính, còn ngươi là tà kiến. Ngươi đặt cái trước ra sau; để cái sau ra trước; điên đảo, thác loạn, không có phép tắc. Những điều ta làm thật là vi diệu. Những điều ngươi nói thì sai lầm. Ngươi có điều gì nghi ngờ, cứ hỏi ta. Bạch Đại đức A-nan, bấy giờ, những người thờ Ni-kiền Tử trong nước này nghe những tranh tụng như vậy sinh lòng chán ghét.

A-nan nói với Sa-di Châu-na:

– Ta có điều muốn bạch Thế Tôn. Ngươi hãy đi với ta, trình bày Thế Tôn về sự việc này. Nếu Thế Tôn có răn dạy điều gì, chúng ta hãy cùng phụng hành.

Rồi thì, Sa-di Châu-na sau khi nghe A-nan nói bèn cùng đi theo đến chỗ Thế Tôn. Sau khi cúi lạy dưới chân Thế Tôn, bèn đứng sang một bên. Lúc bấy giờ, A-nan bạch Thế Tôn rằng:

– Sa-di Châu-na này, sau an cư mùa hạ ở nước Ba-ba, cầm y bát, đi lần đến đây. Sau khi đảnh lễ dưới chân con, nói với con rằng: Có Ni-kiền Tử trong thành Ba-ba, … Bấy giờ, những người thờ Ni-kiền Tử trong nước này nghe những tranh tụng như vậy sinh lòng chán ghét.

Thế Tôn nói với Châu-na:

– Quả vậy, Châu-na, trong phi pháp ấy không có gì đáng để nghe. Đó không phải là những điều được nói bởi bậc Chánh đẳng Chánh giác. Cũng như ngôi tháp đổ nát, khó có thể bôi màu. Kia tuy có thầy, nhưng thảy đều ôm giữ tà kiến. Tuy có pháp, nhưng thảy đều không chân chánh, không đáng để nghe theo, không có khả năng xuất ly, không phải là những điều được nói bởi Bậc Chánh đẳng Chánh giác. Cũng như ngôi tháp đổ nát không thể bôi màu vậy”.

Đức Phật nhân việc tranh chấp của môn đệ Ni-kiền Tử đã thẳng thắn chỉ ra rằng, nguyên nhân gốc rễ của tranh chấp là tuy có thầy nhưng do mỗi người đều “ôm giữ tà kiến”, tuy có pháp mà “không chân chánh, không có khả năng xuất ly”. Chính vì nhận thức sai lệch, hiểu biết không chính xác về những lời dạy của bậc thầy, chấp thủ quan điểm của mình cho là đúng nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tranh cãi, tranh chấp. Mặt khác, việc ứng dụng hành trì giáo pháp của bậc thầy vào thực tiễn đời sống không có kết quả an lạc, không có khả năng vượt thoát các dính mắc, xa lìa mọi cám dỗ nên dẫn đến tranh chấp đấu đá lẫn nhau.

Hình ảnh “ngôi tháp đổ nát, khó có thể bôi màu” đã cho thấy sự tiên lượng chính xác của Thế Tôn về sự phân ly, chia rẽ của đại chúng ở tương lai. Thế nên, để thiết lập hòa hợp như nước với sữa thì mỗi người cần phá bỏ chấp thủ tà kiến, tôn trọng sự thật và học cách chấp nhận nhau. Nhất là, cần phát huy những giá trị và lợi ích thiết thực của pháp hành (Bát Thánh đạo) để chuyển hóa, nhẹ nhàng, thong dong không bị ràng buộc. Tháo gỡ được hai nút thắt căn bản này thì những tranh chấp, tranh đấu sẽ được loại trừ dần và hướng đến hoàn toàn chấm dứt.

Quảng Tánh / Báo Giác Ngộ

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Muôn Vật Trên Đời Đều Do Duyên Sinh Nên Không Có Thật

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Trong kinh A Hàm đức Phật có dạy, người nào thấy được lý nhân duyên thì người đó thấy được...

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hai Thứ Tự Do

Hai Thứ Tự Do

Nền văn hóa phương Tây hiện đại chỉ công nhận loại tự do đầu tiên, tự do thỏa mãn dục...

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

CHÁO DƯỠNG SINHTâm Diệu Nói đến cháo, đối với những người Phật Giáo là phải nhắc đến một chi tiết...

Niềm Tin Chân Chính?

Niềm tin chân chính?

NIỀM TIN CHÂN CHÍNH? Thích Đạt Ma Phổ Giác   Từ khi loài người có mặt trên thế gian này,...

Cách Ứng Phó Với Sự Hãm Hại, Phù Hợp Với Giáo Pháp

Cách ứng phó với sự hãm hại, phù hợp với giáo pháp

  Lama Zopa Rinpoche thuyết pháp tại Madrid, Tây Ban Nha, tháng 10, năm 2018. Hình ảnh của Thầy Roger...

Một Mảnh Không Gian

Một mảnh không gian

MỘT MẢNH KHÔNG GIAN Hoang Phong   Thưa mẹ, mẹ có biết không, thời gian, không gian làm cho con...

Ngôn Ngữ “Phù Điêu”

Ngôn ngữ “phù điêu”

NGÔN  NGỮ  “PHÙ ĐIÊU” Minh Mẫn Điên loạn hay khủng hoảng?  xã hội mỗi ngày một nhiều vấn đề rối...

Kinh Cúng Thí Người Mất

Đại Tạng Kinh Việt Nam KINH TĂNG CHI BỘ Anguttara Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu dịch ViệtChương Mười PhápPhẩm...

Luận Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ý Thức Về Đời Sống Trong Một Thế Giới Tương Thuộc Lẫn Nhau

Ý thức về đời sống trong một thế giới tương thuộc lẫn nhau

Ý THỨC VỀ ĐỜI SỐNG TRONG MỘT THẾ GIỚI TƯƠNG THUỘC LẪN NHAU Ven. Thubten Chodron | Tuệ Uyển chuyển...

Thiền sư Thần Hội

THÍCH THANH TỪ THIỀN SƯ THẦN HỘI Giảng giải Nhà xuất bản Tôn Giáo 2002   LỜI ĐẦU SÁCH Thiền...

Tu Tâm Và Tu Tướng

Tu Tâm và Tu Tướng

TU TÂM VÀ TU TƯỚNGThiện Quả Đào Văn Bình Trong cuộc đời này, nói rộng ra ở cõi Ta Bà...

Ăn Chay Là Chìa Khóa Dẫn Đến Hạnh Phúc

Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc

Thầy Matthieu Ricard, sống trong một tu viện ở Nepal, được các nhà khoa học đặt cho cái tên trên...

Tinh Thần Tự Do Trong Đạo Phật

Tinh thần tự do trong Đạo Phật

TINH THẦN TỰ DO TRONG ĐẠO PHẬT Nam Phương      Tự do là hai tiếng yêu thương nói lên nỗi...

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Hai Thứ Tự Do

Cháo Dưỡng Sinh Tâm Diệu

Niềm tin chân chính?

Cách ứng phó với sự hãm hại, phù hợp với giáo pháp

Một mảnh không gian

Ngôn ngữ “phù điêu”

Kinh Cúng Thí Người Mất

Luận Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Ý thức về đời sống trong một thế giới tương thuộc lẫn nhau

Thiền sư Thần Hội

Tu Tâm và Tu Tướng

Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc

Tinh thần tự do trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Đức Phật đối trước bạo lực

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Khái luận về tu tập

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Người tu sợ nhất cái gì?

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

Tin mới nhận

Vai Trò Và Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo Trong Sự Phát Triển Xã Hội Ở Việt Nam

A Cloud Never Dies …

Ngày lễ hay ngày hội?

Phật Tử Hành Động Vì Hôm Nay Và Ngày Mai

Ngồi giữa mùa thu nhớ lá vàng

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ

Đầu Năm Hướng Về Tam Bảo

Ghpgvntn Hoa Kỳ Thành Kính Phân Ưu

Thiền theo cách phật dạy sẽ đi đến giải thoát

Phật giáo với tuổi trẻ học đường trong thời hiện đại

Học từ đời thường

Đạo Phật Và Môi Trường – Tác Giả: Nick Wallis – Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Ngày Phật Đản: Bức Thông Điệp Hòa Bình, Tình Thương, và Sự Lãnh Đạo Có Chánh Niệm (song ngữ)

Đừng đem tâm hạnh sinh diệt mà nói pháp thật tướng

Thông tư hướng dẫn về xuất gia, quản lý tự viện tại TP.HCM

Tản mạn Vu Lan

Chân tâm thể hiện thân tâm

Những Lời Khuyên Tâm Huyết

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Kinh Kalama

Sống viễn ly

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Tin mới nhận

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Cáo Phó

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Nhận Thức Về Tái Sinh – Chứng Ngộ – Vãng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.