PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Suy nghiệm lời Phật: Không biết chán

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Trong vô vàn thứ khiến người ta đam mê, có thứ thuộc nghiệp cũ, nó nằm sâu trong tim óc, sinh ra đã có rồi nhưng có thứ thuộc về nghiệp mới, mới tập tành trong hiện đời mà vẫn dính mắc nghiện ngập không thể rời ra được. Nghiệp cũ là tham dục, ngủ nghỉ, còn nghiệp mới là say nghiện rượu bia, ma túy v.v… Loanh quanh suốt cả đời người cũng không thoát ba thứ này. Người đời cũng cần lưu ý ba món này để giữ mình, người tu lại càng lưu tâm hơn vì “quen thói thì không biết nhàm chán, cũng lại không thể dẫn đến chỗ thôi dứt”.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Có ba pháp này, quen thói thì không biết nhàm chán, cũng lại không thể dẫn đến chỗ thôi dứt. Thế nào là ba? Nghĩa là tham dục, nếu có người quen pháp này, ban đầu không chán; hoặc lại có người quen uống rượu, ban đầu không chán; hoặc lại có người quen ngủ nghỉ, ban đầu không chán. Đó là, các Tỳ-kheo! Nếu có người quen ba pháp này, ban đầu không chán, lại cũng không thể đến chỗ diệt tận. Thế nên, các Tỳ-kheo, thường hãy bỏ lìa ba pháp này, chẳng nên gần gũi. Như thế, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm22.Cúng dường, VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.399)

Tham dục là bản chất của chúng sinh trong Dục giới. Nếu không tham thì hẳn chúng ta đã không sinh vào cõi này. Tham dục nhiều thì đau khổ nhiều, tham dục ít thì đau khổ ít, không tham dục thì không đau khổ. Vấn đề là làm sao để bớt tham, đoạn giảm, dẫn đến ly tham? Phát huy tuệ giác để thấy rõ ngoài thân thì vô thường, trong thân thì bất tịnh, tất cả thế giới vũ trụ đều là dukkha (khổ đau, bất toàn, lưu chuyển, không định tính…). Tâm trí càng tịnh sáng bao nhiêu thì tham dục càng bớt lại bấy nhiêu.

Ngủ nghỉ cũng thuộc tham dục (tài, sắc, danh, thực, thùy). Dù rằng ngủ nghỉ rất cần cho sự sống còn và sống khỏe của con người. Điều cần quan tâm ở đây là phân biệt rạch ròi giữa ngủ nghỉ đủ và tham ngủ nghỉ. Hơn một phần tư đời người chỉ dùng cho ngủ nghỉ mà thôi. Ngủ ít mà sâu, ngon giấc vẫn đủ đầy hơn ngủ nhiều mà chập chờn, mộng mị. Thiền định là liệu pháp tích cực cho giấc ngủ sâu, nghỉ ngơi tuyệt đối, ngủ nghỉ ít mà nhanh chóng phục hồi sức khỏe, sảng khoái tinh thần.

Uống rượu bia, dùng các chất ma túy khiến say nghiện là điều tệ hại, tuy mới huân tập đời này mà lại không biết chán, khó dứt trừ. Say nghiện khiến cho con người mất hết nhân cách, phạm nhiều tội lỗi. Ở đời nghiện bất cứ thứ gì cũng khổ. Nhưng nếu lỡ say nghiện rồi mà thấy rõ sự lệ thuộc, sự nguy hiểm rồi nỗ lực, phấn đấu một cách kiên cường thì có thể cai được. Cắt cơn được rồi thì cố cách ly, “chẳng nên gần gũi” may ra mới giữ được an toàn không tái nghiện.

Giải thoát theo Thế Tôn có khi thật cao xa thuộc sự chứng đắc của các bậc Thánh nhưng cũng giản đơn rất gần gũi đời thường. Sống có chánh niệm, làm chủ thân tâm trước cám dỗ của tham dục, ngủ nghỉ, bia rượu cùng các chất gây nghiện khác cũng là giải thoát rất nhiều rồi.

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Tôi Tìm Tôi Trong Phật

Tôi tìm tôi trong Phật

Nhân ngày Phật Đản Sanh tôi tìm thấy tôi trong Phật. Khi tôi ngồi thiền định tôi nhìn thấy tượng...

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

GIỚI THIỆU VÀ GIẢI THÍCH ĐỀ KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT Thích Thái Hòa Niềm Tin Và...

Thư Xả

Thư Xả

THƯ XẢMinh Đức Triều Tâm ẢnhDuyên sự: Chiều nay, lúc 3g30 đến 4g30 ngày 18/6/2014, tôi có một giờ nói...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

 PHẨM HAI MƯƠI BATHẬP PHƯƠNG PHẬT XƯNG TÁN Kinh văn: “Hà dĩ cố? Dục linh tha phương sở hữu chúng sanh,...

Nghĩa Kinh Ứa Lệ

Nghĩa kinh ứa lệ

NGHĨA KINH ỨA LỆ Hồ Dụy   Kinh vô lượng nghĩa. Vô lượng trước hết nên hiểu nghĩa từ cạn...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

****************Chư vị Pháp sư, chư vị đồng tu!Hôm nay là lần đầu tiên chúng ta giảng Kinh ở nơi này,...

Hoa Nở Trong Vòng Tục Lụy

Hoa nở trong vòng tục lụy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Pháp Ngữ Trong Kinh Kim Cang (2)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng...

Cành Lá Vô Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

365 Ngày Pháp Vị

365 Ngày Pháp Vị

365 NGÀY PHÁP VỊ Josh Bartok biên soạn Thích nữ Minh Tâm biên dịch Nhà xuất bản Văn Hóa-Văn Nghệ...

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý NIỆM TẤN PHONG GIÁO PHẨM TRONG PHẬT GIÁO Thích Tâm Mãn Lìa bỏ ngai vàng quyền uy, xem nhẹ công...

Ai Là Những Người Nổi Tiếng?

Ai là những người nổi tiếng?

AI LÀ NHỮNG NGƯỜI NỔI TIẾNG?  Thích Đạt Ma Phổ Giác Hôm nay chúng ta sẽ học về những tấm...

Phật Giáo Trung Quốc

Phật Giáo Trung Quốc

PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC Hoang Phong chuyển ngữ Trong lá thư tháng 9 năm 2013 (http://www.bouddhismes.net/node/1659) của Viện Nghiên Cứu...

Thuyết Pháp Từ Bi

Thuyết pháp từ bi

THUYẾT PHÁP TỪ BITrần Kiêm Đoàn       Trong lịch sử nhân văn khoảng 4.000 năm trở lại, con người đã...

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

THIÊN KHI NHƯ HUYỄN bìnhĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịchTIẾNG SÁO THÉP(100 CÔNG ÁN THIỀN) Nguyên gốc tác phẩm này là của...

Tôi tìm tôi trong Phật

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Thư Xả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Nghĩa kinh ứa lệ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Hoa nở trong vòng tục lụy

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Cành Lá Vô Ưu

365 Ngày Pháp Vị

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ai là những người nổi tiếng?

Phật Giáo Trung Quốc

Thuyết pháp từ bi

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

Tin mới nhận

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Niềm tin trong cuộc sống

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Mừng Phật đến với chúng sinh

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Quét sạch phiền não

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Đức Phật – Ngài là một vầng dương bừng chiếu, muôn đời tỏa sáng nhân gian

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Tin mới nhận

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

Bích Nham Lục

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

13 năm tu học, hành thiền theo thiền sư Thích Nhất Hạnh

Sư cô làm lễ cưới cho đồng tính Đài Loan

Vào Cửa Không

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Huệ Năng Với Niềm Cô Đơn Không Cùng

Vì người mà tạo nghiệp ác chính mình phải chịu tội

Luận Tạng Phật Giáo Tuệ Quang

Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Lời Khuyên Một Hành Giả Sắp Chết

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Làm thế nào để sống không sợ hãi và lo âu

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Ngọn lửa

Trứng Gà Nhân Tạo Trong Dự Án Của Bill Gates

Phật Giáo Yếu Lược Tập 2 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Giới Thiệu Thuyết A-lại-da Thức Của Duy Thức Phái

Cửa Đã Mở

Tin mới nhận

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Tin mới nhận

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Gương Sáng Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.