PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm bệnh nặng nằm trên giường rất lâu, sức khoẻ đã suy yếu rất nhiều, đại tiểu tiện đều phải đi trên giường, toàn thân dơ bẩn và hôi hám nên không có ai lui tới chăm sóc.
  2. Như Lai ra đời không phải để hưởng thụ, mà là để cứu độ cho những mảnh đời cô độc, khổ nạn không nơi nương tựa.
  3. Nếu có ai có thể chăm sóc người xuất gia tu hành, người già neo đơn, thì người đó sẽ hưởng phúc đức vô lượng, tâm mong cầu điều gì, đều có thể viên mãn.

Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm bệnh nặng nằm trên giường rất lâu, sức khoẻ đã suy yếu rất nhiều, đại tiểu tiện đều phải đi trên giường, toàn thân dơ bẩn và hôi hám nên không có ai lui tới chăm sóc.

 > Đức Phật – Vị lương y vô song

Vào Thời Quá Khứ, Có Một Quốc Gia Tên Là Hiền Đề. Lúc Bấy Giờ, Có Vị Tỳ Kheo Lâm Bệnh Nặng Nằm Trên Giường Rất Lâu, Sức Khoẻ Đã Suy Yếu Rất Nhiều, Đại Tiểu Tiện Đều Phải Đi Trên Giường, Toàn Thân Dơ Bẩn Và Hôi Hám Nên Không Có Ai Lui Tới Chăm Sóc.

Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm bệnh nặng nằm trên giường rất lâu, sức khoẻ đã suy yếu rất nhiều, đại tiểu tiện đều phải đi trên giường, toàn thân dơ bẩn và hôi hám nên không có ai lui tới chăm sóc.

Làm sao để đối phó với bệnh tật

Một ngày nọ, Thế Tôn cùng năm trăm đệ tử đến thăm vị tỳ kheo này và hỏi:

– Thầy bệnh lâu như vậy nhưng không có ai chăm sóc Thầy hay sao?

Vị tỳ kheo đáp:

– Dạ thưa không, bạch Thế Tôn!

Đức Phật hỏi:

– Lúc trước, khi sức khỏe còn tốt, Thầy có từng viếng thăm, chăm sóc qua bệnh nhân nào không?

Vị tỳ kheo đáp:

– Dạ thưa không , bạch Thế Tôn!

Đức Phật dạy:

– Vậy thì đúng rồi! Trong quá khứ, Thầy không gieo nhân lành cho nên nay nhận quả như vậy.

Đức Phật từ bi bảo các vị đệ tử thay phiên nhau chăm sóc, nấu cháo mang đến cho vị tỳ kheo. Nhưng các vị đệ tử nhìn thấy vị tỳ kheo nằm bệnh, toàn thân dơ bẩn, hôi hám nên đã khởi tâm xa lánh. Thế Tôn biết tình hình như vậy, liền nhờ trời Đế Thích mang nước nóng đến, Đức Phật đích thân dùng tay kim cang tắm rửa sạch sẽ cho vị tỳ kheo. Lúc bấy giờ, đại địa chấn động, phóng đại quang minh, tất cả mọi người chứng kiến cảnh tượng như vậy đều vô cùng kinh ngạc, không gian như ngừng lại một cách trang nghiêm.

Quốc vương, thần dân, chúng quỷ thần cùng với vô số người lần lượt đến trước Phật, cung kính đỉnh lễ, hướng về phía Đức Thế Tôn mà thưa rằng:

– Bạch Thế Tôn, người là bậc đạo sư tôn quý của thế gian, là thầy của trời người trong ba cõi, phước đức, trí tuệ đã viên mãn, tại sao lại còn đích thân tắm cho vị tỳ kheo vừa bệnh, vừa gầy, vừa hôi hám này?

Thế Tôn nói với toàn thể đại chúng và đức vua rằng:

– Như Lai ra đời không phải để hưởng thụ, mà là để cứu độ cho những mảnh đời cô độc, khổ nạn không nơi nương tựa. Nếu có ai có thể chăm sóc người xuất gia tu hành, người già neo đơn, thì người đó sẽ hưởng phúc đức vô lượng, tâm mong cầu điều gì, đều có thể viên mãn. Giống như sông Hằng được hình thành từ năm dòng sông khác; phúc đức của người đó cũng như vậy, do huân tập mà có được, công đức dần dần viên mãn, đến một ngày không xa thành tựu được đạo quả.

Nhà vua bạch cùng Đức Phật :

– Bạch Thế Tôn, vị tỳ kheo này trong đời quá khứ đã tạo tội nghiệp gì, vì sao bị bệnh nằm lâu ngày như vậy mà không cách nào trị khỏi?

Như Lai Ra Đời Không Phải Để Hưởng Thụ, Mà Là Để Cứu Độ Cho Những Mảnh Đời Cô Độc, Khổ Nạn Không Nơi Nương Tựa.

Như Lai ra đời không phải để hưởng thụ, mà là để cứu độ cho những mảnh đời cô độc, khổ nạn không nơi nương tựa.

Đối diện với bệnh tật

Đức Phật đáp:

– Đời quá khứ, có một vị vua tên là Tác Ác Hạnh, cai trị nhân dân rất hà khắc và tàn bạo. Ông ta tìm một quan cai ngục lực lưỡng bạo tàn; khi có tội nhân, liền gọi quan cai ngục này đến hành hình (thời xưa, người đảm nhận việc xử phạt tội nhân có chức danh là Ngũ Bách).

Ngũ Bách thường mạo danh nhà vua để lộng quyền, tự tung tự tác, tùy theo ý muốn mà hành xử, có lúc rất độc đoán, có lúc lại nhân từ rộng lượng. Thường khi gặp tội nhân, lợi dụng thời cơ đòi hối lộ. Nếu có người đút lót, ông ta đánh nhẹ hơn một chút, nếu không có, sẽ đánh người ta đến nỗi rách da nát thịt. Dân chúng trong nước đều vì Ngũ Bách mà chịu khổ.

Bấy giờ, có một vị hiền nhân đức hạnh, bị người ta vu oan. Lúc sắp bị Ngũ Bách đánh, ông ta liền nói: “Ta là đệ tử của Phật, vốn không phạm tội gì, mà bị người khác vu khống, mong ông tha cho”. Lúc đó Ngũ Bách bỗng khởi từ tâm, tuy cũng cầm roi da múa vài đường, nhưng đều không nhằm đánh trúng vị hiền nhân.

Sau khi Ngũ Bách qua đời, nhân vì tội hối lộ trong quá khứ, cùng vô số tội ác khác nên bị đọa vào địa ngục, nhận chịu vô số roi da, thống khổ vạn phần. Khi đã trả hết tội báo ở địa ngục, lại chuyển làm súc sinh; Làm súc sinh cũng bị đày đọa đánh đập. Trải qua năm trăm kiếp như vậy, tội báo làm súc sinh trả hết thì tái sinh làm người. Tuy được làm người, nhưng cũng phải chịu nhiều sự đau khổ, bệnh tật liên hồi.

Đức Phật bảo rằng:

– Vị quốc vương lúc bấy giờ là Đề Bà Đạt Đa, còn Ngũ Bách chính là vị Tỳ kheo lâm bệnh, còn vị hiền giả chính là ta.

Ta vào đời quá khứ bị quan cai ngục Ngũ Bách đánh roi da, ông ấy vì ta mà nương tay. Do tiền kiếp đã kết chút thiện duyên, cho nên đời này ta đích thân tắm cho vị tỳ kheo này.

Nói đến đây Thế Tôn liền nói bài kệ có nội dung như sau:

– Nếu chúng ta cố ý đánh đập, hủy báng, gán tội cho người lương thiện thì quả báo phải chịu gấp nhiều lần. Mười tội báo này trở lại rất nhanh, khó mà tránh khỏi.

Thế nào là mười?

Thứ nhất, lúc còn sống phải chịu vô số thống khổ.

Thứ hai, thân thể hình hài không được khỏe mạnh, chịu nhiều khuyết tật.

Thứ ba, do nhân quả nghiệp báo mà phát sinh khổ não, bệnh tật.

Thứ tư, không đạt chí nguyện, tâm thần bất ổn.

Thứ năm, thường bị người khác vu oan hãm hại.

Thứ sáu, thường bị gọi đến quan phủ chịu các hình phạt.

Thứ bảy, tài sản không có cách nào giữ được lâu, thường không có cánh mà bay.

Thứ tám, bạn bè rời xa, người ngoài thì phản, người thân thì xa lìa.

Thứ chín, nhà cửa có được thường bị hỏa hoạn thiêu hủy.

Thứ mười, sau khi chết bị đọa vào địa ngục.

Vì sao hành trì kinh Dược Sư lại chuyển hóa được ách nạn, bệnh tật?

Nếu Có Ai Có Thể Chăm Sóc Người Xuất Gia Tu Hành, Người Già Neo Đơn, Thì Người Đó Sẽ Hưởng Phúc Đức Vô Lượng, Tâm Mong Cầu Điều Gì, Đều Có Thể Viên Mãn.

Nếu có ai có thể chăm sóc người xuất gia tu hành, người già neo đơn, thì người đó sẽ hưởng phúc đức vô lượng, tâm mong cầu điều gì, đều có thể viên mãn.

Bấy giờ, thầy tỳ kheo lâm bệnh nghe Đức Phật nói như vậy về tội nghiệp trong đời quá khứ, hiểu được nhân duyên giữa mình và Thế Tôn, liền khắc cốt ghi tâm, khẩn thiết phản tỉnh. Ngay lúc đó, tất cả các bệnh khổ, đau đớn đều tiêu tan, thân tâm an định, chứng quả A La Hán. Vua nước Hiền Đề nghe được cũng rất hoan hỷ, phát nguyện thọ trì năm giới làm Ưu Bà Tắc, dũng mãnh tinh tấn, y giáo phụng hành, chứng được Sơ quả.

(Lược trích “Kinh Pháp Cú Thí Dụ”, phẩm Đao Trượng)

>Xem thêm video: Nguyên nhân của mê tín:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ca Sĩ Nguyễn Trần Trung Quân Xúc Phạm Đức Phật Hay Không?

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Mới đây, Ban Biên tập Phatgiao.org.vn đã nhận được nhiều ý kiến phản ánh từ những Phật tử, độc giả...

Một Kinh Nghiệm Của Người Bị Bệnh Ung Thư (Thanh Hương)

Một Kinh Nghiệm Của Người Bị Bệnh Ung Thư (Thanh Hương)

MỘT KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỊ BỆNH UNG THƯThanh Hương (Hương viết ra những gì H biết để tất cả các...

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thích Yếu

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH THÍCH YẾU No. 555 Đời Minh, Bồ-tát Sa-di Trí Húc thuật. Việt...

Soup Măng Cua Chay

Soup Măng Cua Chay

SOUP MĂNG CUA CHAY Chân Thiện Mỹ Công thức soup măng cua chay : 1 lon măng hộp 24 oz (...

Bốn Đặc Trưng Trong Di Sản Văn Hóa Của Thiền Sư Pháp Loa

Bốn Đặc Trưng Trong Di Sản Văn Hóa Của Thiền Sư Pháp Loa

BỐN ĐẶC TRƯNGTRONG DI SẢN VĂN HÓA CỦA THIỀN SƯ PHÁP LOAThích Thanh Tâm   Tượng Nhị tổ Pháp Loa...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (2001) (TẬP 02) Pháp Sư Tịnh Không   Các vị đồng tu, xin...

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

BA VÒNG QUAY CỦA BÁNH XE ĐẠO PHÁPcùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật GiáoSabba...

Nghiên Cứu Về 5 Việc Của Đại Thiên

Nghiên Cứu Về 5 Việc Của Đại Thiên

Trong lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, sự kiện xuất hiện nhân vật Đại Thiên và 5 việc của ông là sự chuyển biến lớn của Phật giáo Ấn...

Tinh Tấn Ba La Mật

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận...

Con Người, Động Vật Và Nỗi Đau Trước Cái Chết

Con người, động vật và nỗi đau trước cái chết

Khi động vật đau buồn vì cái chết của đồng loại, ta sẽ dễ dàng nhận thấy. Hồi 8/2018, một...

Sự Tích Giới Luật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tham Dục & Thiểu Dục Tri Túc (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Tham Dục & Thiểu Dục Tri Túc (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

THAM DỤC & THIỂU DỤC TRI TÚC Thiện PhúcTHAM DỤC VÀ THIỂU DỤC TRI TÚC   Thật tình mà nói,...

Hôn Nhân Khác Đạo

Hôn nhân khác đạo

HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO Con xin chào thầy! Con năm nay con được 28 tuỗi, hiện tại con đã...

Từ Nhãn Thị Chúng Sanh

Từ Nhãn Thị Chúng Sanh

  TỪ NHÃN THỊ CHÚNG SANHHạnh Chi   “Cụ nhất thế công đứcTừ nhãn thị chúng sanhPhước tụ hải vô...

Giáo Trình Thiền Minh Sát Tuệ

Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ

1.7 Nhiệt Tâm Tinh Cần, Chánh Niệm Tỉnh Giác, Khéo Tác Ý Và Học Tập1.8 Những Cội Nguồn Bất Thiện,...

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Một Kinh Nghiệm Của Người Bị Bệnh Ung Thư (Thanh Hương)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thích Yếu

Soup Măng Cua Chay

Bốn Đặc Trưng Trong Di Sản Văn Hóa Của Thiền Sư Pháp Loa

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

Ba Vòng Quay Của Bánh Xe Đạo Pháp

Nghiên Cứu Về 5 Việc Của Đại Thiên

Tinh Tấn Ba La Mật

Con người, động vật và nỗi đau trước cái chết

Sự Tích Giới Luật

Tham Dục & Thiểu Dục Tri Túc (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Hôn nhân khác đạo

Từ Nhãn Thị Chúng Sanh

Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ

Tin mới nhận

Buôn chuyện bị Phật rầy

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

9 ân Đức Phật

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Hạnh hiếu của Đức Phật

Phật dạy về phái yếu

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Dòng sông tâm thức (II)

Chùa Long An (Chùa Ông Một) Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Cúng dường cơm cháy chuyển nghiệp đọa địa ngục thành sinh thiên

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Tin mới nhận

Đều Có Phật Tánh, Tại Sao Phải Tu?

Hai nghĩa của nghiệp

Đức hạnh của sự điềm đạm

Cảm niệm Phật Đản

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Khai Thị Tại Lễ Khánh Tuế Đại Thọ 95 Tuổi

Cơ Sở Lý Tính Duyên Khởi

Uy Nghi Giới Hạnh Trong Phật Pháp – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii Khai Thị

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Jedrung Jampa Jungne (Thế Kỷ 19-20)

Mai Tôi Chết và Di Thư Gởi Con Cháu

Hoạt Động Kỷ Niệm Ngày Phật Thành Đạo Xưa Nay – Quán Như

Về Thăm Đất Phật 3

Phật Giáo Tại Tích Lan – Duy Nhất Dịch

Đạo Đức, Nghiệp và Sự Phát Triển Bền Vững

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

Quy Ngưỡng

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Thêm Nước Bớt Đường

Bát Thánh Đạo | The Eightfold Noble Path (Song ngữ) sách PDF

Đi tu tại rừng thiền Viên Không

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Kinh Pháp Cú

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Audio Book Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Tin mới nhận

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 1)

Ý niệm sai lầm

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 64)

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 2)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.