PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tương Ưng SN-XLVI25

Người Bà-la-môn

Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi,
tại Thắng Lâm, khu vườn ông Cấp Cô Độc. Rồi một Bà-la-môn đi đến
Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón
hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi
xuống một bên. Ngồi một bên, vị Bà-la-môn ấy thưa với Thế Tôn:

–“Do nhân gì, do duyên gì, thưa Tôn giả Gotama, khi
Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp không được tồn tại lâu dài? Do
nhân gì, do duyên gì, thưa Tôn giả Gotama, khi Như Lai nhập Niết-bàn,
Diệu pháp được tồn tại lâu dài?”

–“Do bốn niệm xứ không được tu tập, không
được làm cho sung mãn, này Bà-la-môn, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu
pháp
không có tồn tại lâu dài. Do bốn niệm xứ được tu tập, được làm
cho sung mãn, thưa Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp
được tồn tại lâu dài. Thế nào là bốn?

Ở đây, này Hiền giả, Tỷ-kheo trú, quán
thân
trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham
ưu ở đời, trú, quán thọ trên các thọ … trú, quán tâm trên tâm …
trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm,
nhiếp phục tham ưu ở đời.

Do không tu tập, không làm cho sung mãn bốn niệm xứ
này, này Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp không
được tồn tại lâu dài. Do tu tập, do làm cho sung mãn bốn niệm xứ này,
này Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp được tồn tại
lâu dài.”

Khi được nghe nói vậy, Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn:
— “Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! Từ nay cho đến mạng
chung
, xin Ngài cho con được trọn đời quy ngưỡng”.

Samyutta Nikaya,
SN XLVII.25

A Certain Brahmin

Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was dwelling
at Savatthi, in Jeta’s Grove, Anathapindika’s Park. Then a certain brahmin approached the
Blessed One and exchanged greetings with him. When they had concluded their greetings and
cordial talk, he sat down to one side and said to the Blessed One:

“Master Gotama, what is the cause and reason why, after a
Tathagata has attained final Nibbana, the true Dhamma does not endure long? And what is
the cause and reason why, after a Tathagata has attained final Nibbana, the true Dhamma
endures long?”

“It is, brahmin, because the four foundations of
mindfulness are not developed and cultivated that the true Dhamma does not endure long
after a Tathagata has attained final Nibbana. And it is because the four foundations of
mindfulness are developed and cultivated that the true Dhamma endures long after a
Tathagata has attained final Nibbana. What four?

Here, friend, a bhikkhu dwells contemplating the body in the
body … feelings in feelings … mind in mind … mental phenomena in mental phenomena,
ardent, clearly comprehending, mindful, removing covetousness and displeasure in regard to
the world.

It is because these four foundations of mindfulness are not
developed and cultivated that the true Dhamma does not endure long after a Tathagata has
attained final Nibbana. And it is because these four foundations of mindfulness are
developed and cultivated that the true Dhamma endures long after a Tathagata has attained
final Nibbana”

When this was said, that brahmin said to the Blessed One:
“Magnificent, Master Gotama! From today let Master Gotama remember me as a lay
follower who has gone for refuge for life”.

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Đôi Nét Về Sư Phra Ajahn Suchart Abhijāto

Đôi Nét Về Sư Phra Ajahn Suchart Abhijāto

ĐÔI NÉT VỀ SƯ PHRA AJAHN SUCHART ABHIJĀTO (1947 -)Biên soạn và dịch: Phương Thủy, Tháng 3/2022 Vài nét tiểu...

Thiền Minh Sát – Vấn Đáp

1. Do đâu mà có Thiền Minh Sát? Thiền Minh Sát là một loại thiền căn bản và chính yếu...

Tăng Bào

Tăng Bào

TĂNG  BÀO Minh Mẫn Từ thế tục cho đến Tôn giáo, thậm chí có những hội đoàn, quân đội…đều có...

Đừng Nhầm Lẫn Giữa Hộ Trì Và Cứu Độ

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Kính sư Trưởng lão, xin Thầy vui lòng chỉ dạy cho con: Có phải bài kinh RATANA sau đây cho...

Ngôn Từ Chân Lý

Ngôn từ chân lý

Ngôn Từ Chân Lý Lời cầu nguyện được viết bởi Ngài His Holiness Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma...

Cảm Nghĩ Về Ý Nghĩa Của Vô Thường Nhân Mùa Vu Lan Hoang Phong

Cảm Nghĩ Về Ý Nghĩa Của Vô Thường Nhân Mùa Vu Lan Hoang Phong

CẢM NGHĨ VỀ Ý NGHĨA CỦA VÔ THƯỜNG NHÂN MÙA VU LAN Hoang Phong Như những vì sao, những con...

Chuyển Hóa Bệnh Tật Theo Quan Điểm Phật Pháp

Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật Pháp

Có bạn lại nói, khi mắc bệnh khó chữa thì nên nguyện cầu các tế bào ông bà, cha mẹ...

Kinh Phân Biệt

KINH PHÂN BIỆT Việt Dịch: Thích Thiện Trì (Bản chữ Hán của Tam Tạng Pháp-sư Trúc-Pháp-Hộ, Đại Tạng quyển 14...

Chùa Huế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lý Do Gây Hận Thù Tôn Giáo Ở Miến Điện

Lý Do Gây Hận Thù Tôn Giáo Ở Miến Điện

LÝ DO GÂY HẬN THÙ TÔN GIÁO Ở MIẾN ĐIỆN Alan Strathern Đại học Oxford Trong tất cả những giáo...

Số Mệnh Của Tiến Hóa Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

SỐ MỆNH CỦA TIẾN HÓA Tuệ Uyển chuyển ngữ     Thế giới có thể vượt qua cực điểm của...

Học Cách Hiểu Thất Bại

Học cách hiểu thất bại

HỌC CÁCH HIỂU THẤT BẠI Lời khuyên bảo cách nương vào chỗ chưa từng biết. Pema Chodron Thiện ý chuyển...

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Và con người lý tưởng là con người tuyệt đối. Do đó họ rất khổ vì cứ muốn ngoại giới...

Hạnh Phúc Ở Quanh Đây

Hạnh phúc ở quanh đây

HẠNH PHÚC Ở QUANH ĐÂY Như Hùng   Hạnh phúc hay sự an lạc đích thực là nỗi khát vọng...

Mặt Trời Hồng Tỉnh Thức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đôi Nét Về Sư Phra Ajahn Suchart Abhijāto

Thiền Minh Sát – Vấn Đáp

Tăng Bào

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Ngôn từ chân lý

Cảm Nghĩ Về Ý Nghĩa Của Vô Thường Nhân Mùa Vu Lan Hoang Phong

Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật Pháp

Kinh Phân Biệt

Chùa Huế

Lý Do Gây Hận Thù Tôn Giáo Ở Miến Điện

Số Mệnh Của Tiến Hóa Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Học cách hiểu thất bại

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Hạnh phúc ở quanh đây

Mặt Trời Hồng Tỉnh Thức

Tin mới nhận

Đức Phật là thầy của trời người

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Đức Phật nhập Niết bàn

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Người yêu rốt cuộc là ai?

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Bảy loại phước xuất thế gian

Đức Phật đã dạy con như thế nào

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Tin mới nhận

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 Ppm Co2 Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Bát Chánh Đạo

Trao Đổi Về Hiện Pháp Lạc Trú

Thống Kê Tôn Giáo Nam Bắc Triều Tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Thiết Lập Mối Quan Hệ Hôn Nhân

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ

Học từ đời thường

Tính Chất Thiêng Liêng Vượt Lên Trên Mọi Hình Thức Diễn Đạt

Chủ Động Cái Chết Tái Sinh Trong Một Kiếp Sống Tốt Đẹp Hơn

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

Sống Thiền (The Method Of Zen)

Ăn chay giúp bạn ít có nguy cơ mắc bệnh ung thư và bệnh tim hơn, một nghiên cứu lớn cho thấy

Bác Bỏ Luận Điểm Cho Rằng Đức Phật Là Người Tích Hợp Tư Tưởng Triết Học Ấn Độ – Thích Tâm Bình

Quên Và Nhớ

Nghiệp- Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14 Thuyết Pháp Tại Đại Học Brown

Một ngày hạnh phúc tại trung tâm từ thiện và hướng nghiệp Phật Tích

Úc Châu và Phật Giáo

Tin mới nhận

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Kinh Người Áo Trắng

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Kinh “Tất Cả Đều Bốc Cháy” (Adittapariyaya-sutta)

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Phá giới, phá chấp và phá kiến

Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Một Cách “Ý Trì” Dễ Đến Kết Quả “Nhất Niệm Bất Loạn” Để Đi Đến “Nhất Tâm Bất Loạn”

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.