PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Tóm tắt lịch sử
    1. Cách Đạo Phật lan truyền
  2. Thái Lan là quốc gia Châu Á sùng Đạo Phật
    1. Tóm tắt

Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ phát triển phong trào truyền giáo, nhưng qua nhiều thế kỷ, giáo huấn của Đức Phật lại lan rộng: trước tiên là đến Đông Nam Á, rồi xuyên qua Trung Á đến Trung Quốc và vùng còn lại của Đông Á, và cuối cùng đến Tây Tạng và các miền xa xôi ở Trung Á.

Thường thì đạo Phật phát triển ở những vùng này một cách tự nhiên, vì sự quan tâm của dân địa phương đối với đức tin của thương nhân nước ngoài đối với đạo Phật. Đôi khi, các nhà cai trị chấp nhận Phật giáo để đem đạo đức đến với người dân, nhưng không ai bị bắt buộc phải cải đạo. Bằng cách đưa thông điệp của Đức Phật đến với công chúng, mọi người được tự do lựa chọn những gì hữu ích. 

Giáo pháp của Đức Phật đã lan truyền một cách êm thắm khắp tiểu lục địa Ấn Độ, và từ đó, lan truyền rộng rãi khắp vùng châu Á. Bất kỳ khi nào đến với nền văn hóa mới thì các phương tiện và phong cách của đạo Phật sẽ được sửa đổi để phù hợp với tâm lý của người dân địa phương, mà không ảnh hưởng đến những điểm trọng yếu về trí tuệ và lòng bi. Phật giáo không bao giờ phát triển một hệ thống tôn giáo có cấp bậc thẩm quyền nói chung, với vị lãnh đạo tối cao. Thay vì vậy, mỗi quốc gia mà đạo Phật lan truyền đến sẽ phát triển các hình thức riêng, cấu trúc tôn giáo riêng, và nhà lãnh đạo tâm linh riêng của quốc gia đó.

Phật tử tín đồ tại Việt Nam (nghiên cứu báo cáo)

Hiện nay, người danh tiếng nhất và được kính trọng ở cấp độ quốc tế trong số các vị lãnh đạo Phật giáo là Đức Dalai Lama của Tây Tạng.

Lan Truyen Dao Phat Chau A

Tóm tắt lịch sử

Đạo Phật có hai nhánh chính. Tiểu thừa (Cỗ Xe Nhỏ), nhấn mạnh đến sự giải thoát cá nhân, trong khi Đại thừa (Cỗ Xe Lớn), nhấn mạnh việc tu tập để thành một vị Phật toàn giác, để có thể phổ độ chúng sanh. Cả hai cỗ xe Nhỏ và Lớn lại có nhiều nhánh nhỏ.

Hiện nay, chỉ có ba hình thức chính còn tồn tại: một nhánh nhỏ của Tiểu thừa ở Đông Nam Á, được biết như Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada), và hai nhánh Đại thừa, đó là các truyền thống Phật giáo Trung Quốc và Tây Tạng.

Truyền thống Phật giáo Nguyên thủy lan truyền từ Ấn Độ đến Tích Lan (Sri Lanka) và Burma (Miến Điện) vào thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên. Từ đó, đạo Phật đi đến các vùng còn lại của Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Cao Miên (Cambodia), miền Nam Việt Nam, kể cả Nam Dương (Indonesia).

Các trường phái khác của Tiểu thừa lan truyền đến Pakistan, A Phú Hãn (Afghanistan), miền Đông và duyên hải của Iran và Trung Á ngày nay. Trừ Trung Á, các trường phái này lan truyền đến Trung Quốc vào thể kỷ thứ 2 sau Công Nguyên. Sau đó, các hình thức Tiểu thừa này được kết hợp với sắc thái Đại thừa, là truyền thống đã đến đây theo cùng một con đường từ Ấn Độ, và cuối cùng thì Đại thừa trở thành hình thức Phật giáo chiếm ưu thế ở Trung Quốc và hầu hết vùng Trung Á. Sau đó, hình thức Đại thừa Trung Quốc đã lan truyền đến Hàn Quốc, Nhật Bản và miền Bắc Việt Nam.

Truyền thống Đại thừa Tây Tạng bắt đầu vào thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, thừa hưởng toàn bộ lịch sử phát triển của Phật giáo Ấn Độ. Từ Tây Tạng, nó lan truyền khắp các vùng Hy Mã Lạp Sơn và đến Mông Cổ, Trung Á, và một số vùng ở Nga (Buryatia, Kalmykia và Tuva).

Cách Đạo Phật lan truyền

Sự lan rộng của Đạo Phật ở hầu hết Châu Á đã diễn ra một cách êm thắm, và đã xảy ra theo một vài cách. Là bậc thầy du hành khắp nơi để chia sẻ tuệ giác với những ai có lòng quan tâm và muốn học hỏi từ các vương quốc lân cận, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã lập ra tiền lệ. Ngài hướng dẫn chư tăng đi khắp nơi trên thế giới để giảng giải giáo huấn của mình. Ngài không kêu gọi người khác lên án và từ bỏ tôn giáo của họ, rồi theo đạo mới, vì ngài không tìm cách thiết lập tôn giáo riêng của mình.

Đạo Phật có bao nhiêu tín đồ trên thế giới?

Mục tiêu của Ngài là chỉ giúp người khác vượt qua nỗi bất hạnh và khổ đau mà họ tạo ra cho bản thân, vì thiếu hiểu biết về thực tại. Các thế hệ môn đồ sau này cảm nhận nguồn cảm hứng từ tấm gương của Đức Phật, và họ chia sẻ với người khác những phương tiện của ngài mà họ thấy hữu ích cho đời sống của họ. Đây là cách mà hiện nay, điều được gọi là “đạo Phật”, đã lan xa và rộng.

Thái Lan Là Quốc Gia Châu Á Sùng Đạo Phật

Thái Lan là quốc gia Châu Á sùng Đạo Phật

Đôi khi, quá trình này cũng tiến triển một cách tự nhiên. Ví dụ, khi các thương nhân Phật giáo viếng thăm và định cư ở những vùng đất khác nhau thì một số dân địa phương tự nhiên sẽ quan tâm đến tín ngưỡng của những người ngoại quốc này, cũng như cách đạo Hồi được đưa vào Nam Dương và Mã Lai sau này.

Tiến trình ấy cũng xảy ra đối với đạo Phật ở những quốc gia ốc đảo, dọc theo Con Đường Tơ Lụa ở Trung Á, trong hai thế kỷ trước và sau Công Nguyên. Khi các nhà cai trị địa phương và người dân đã hiểu biết thêm về tôn giáo Ấn Độ này, họ đã mời các nhà sư từ vùng bản xứ của các thương nhân này làm cố vấn hoặc giảng sư, và cuối cùng, nhiều người đã chấp nhận tín ngưỡng đạo Phật. Một phương pháp tự nhiên khác là sự đồng hóa văn hóa lâu dài của những người xâm chiếm những đất nước khác, chẳng hạn như người Hy Lạp đi vào xã hội Phật giáo của Gandhara ở miền Trung Pakistan hiện nay, trong các thế kỷ sau thế kỷ thứ 2, trước Công Nguyên.

Thường thì sự phổ biến là do ảnh hưởng của một quốc vương hùng mạnh, người đã chấp nhận và ủng hộ đạo Phật. Vào giữa thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên, đạo Phật đã lan rộng khắp miền Bắc Ấn Độ, nhờ sự ủng hộ của cá nhân Vua A Dục (King Ashoka). Vị vua xây dựng đế quốc hùng mạnh này không hề bắt buộc thần dân của mình phải có niềm tin vào đạo Phật, nhưng bằng cách ban sắc lệnh được khắc trên những cột bằng sắt khắp nơi trong vương quốc của mình, hô hào dân chúng sống một cuộc đời đạo đức, và chính ngài cũng theo những nguyên tắc ấy, nhà vua đã khiến cho người khác chấp nhận giáo huấn của Đức Phật. 

Vua A Dục cũng tích cực truyền đạo bên ngoài vương quốc của mình bằng cách gởi các nhà truyền giáo đến những vùng đất xa xôi. Đôi khi, nhà vua đã thực hiện điều này theo lời mời của những nhà cai trị nước ngoài, chẳng hạn như trường hợp Vua Devanampiya Tissa của Tích Lan. Trong những dịp khác, nhà vua có sáng kiến gởi các nhà sư làm đặc sứ ngoại giao cho mình. Tuy nhiên, các nhà sư viếng thăm các nước ngoại quốc không hề tạo áp lực mạnh, khiến người khác cải đạo, mà chỉ đưa ra những lời dạy của Đức Phật, để người dân tự lựa chọn.

Điều này được chứng minh qua sự kiện ở những nơi như Nam Ấn Độ và Nam Miến Điện, nơi mà đạo Phật đã nhanh chóng bén rễ, trong khi ở những nơi khác, chẳng hạn như các thuộc địa của Hy Lạp ở vùng Trung Á thì không có sự ghi nhận nào về ảnh hưởng tức thời như thế.

Những nhà vua sùng đạo khác, như nhà thống trị Altan Khan của Mông Cổ, vào thế kỷ 16, đã thỉnh các đạo sư Phật giáo đến vương quốc của họ, và công bố đạo Phật là tín ngưỡng chính thức của đất nước, để thống nhất dân chúng và củng cố sự cai trị của họ.

Trong tiến trình này, có thể họ đã ngăn cấm một số hành trì tôn giáo của những người không theo đạo Phật, những tôn giáo bản xứ và thậm chí ngược đãi những người theo các tôn giáo này, nhưng những hành động nặng tay đó chủ yếu là do động cơ chính trị. Những nhà cai trị đầy tham vọng này chưa bao giờ bắt thần dân của họ chấp nhận các hình thức tín ngưỡng hay thờ phụng theo đạo Phật. Điều đó không có trong tín ngưỡng của tôn giáo này.

Tóm tắt

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã bảo mọi người đừng nghe theo lời dạy của Ngài chỉ vì niềm tin mù quáng, mà phải khảo sát kỹ càng, trước khi chấp nhận giáo huấn của ngài. Nếu vậy thì làm sao người dân có thể chấp nhận những lời dạy của Đức Phật, chỉ vì sự ép buộc của các nhà truyền giáo hăng say, hay vì sắc lệnh của hoàng gia. Vào đầu thế kỷ 17, Toyin Neiji đã cố mua chuộc những người dân du mục phía Đông Mông Cổ theo đạo Phật, bằng cách tặng cho họ gia súc, với mỗi đoạn kinh mà họ học thuộc lòng. Dân du mục đã phàn nàn với chánh quyền, và ông thầy hống hách đã bị trừng phạt và lưu đày.

Bằng nhiều cách, đạo Phật đã lan truyền đến hầu hết châu Á một cách êm thắm, mang theo thông điệp của lòng từ bi và trí tuệ, đồng thời phù hợp với nhu cầu và căn cơ khác nhau của người dân.

(Trích đoạn từ: Berzin, Alexander. “Buddhism and Its Impact on Asia.” Asian Monographs, no. 8. Cairo: Cairo University, Center for Asian Studies, June 1996; tham khảo kênh này theo link).

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

“Báo Ứng Hiện Đời” – Cuốn Sách Về Nhân Quả Nên Đọc

“Báo ứng hiện đời” – cuốn sách về nhân quả nên đọc

Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy,...

Hiệu Lực Cầu Nguyện

Hiệu Lực Cầu Nguyện

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khai Thị Quyển 1

Khai Thị Quyển 1

  MỤC LỤC Phần 1Phật Pháp là Thực Hành,Không Phải Chỉ Nói SuôngChú Đại Bi Tiêu Trừ Tai NạnCực Lạc...

Một Hủ Tục Đầu Xuân

Một Hủ Tục Đầu Xuân

Một Hủ Tục Đầu Xuân Thiện Ý  Những ngày đầu xuân, thay vì chào đón mùa xuân mới bằng nụ...

12. Chọn Minh Sư (Phần 2)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Hạt Sen Khô

Hạt Sen Khô

HẠT SEN KHÔ (*)Thanh Thị   Hoa Sen Đồng Tháp Từ rất sớm, khi mặt trời còn đang ngái ngủ sau...

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Bản Tham Luận BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN ĐỐI CHIẾU QUA KINH ĐIỂN NAM TÔNG và BẮC...

Tu Tuệ

Tu Tuệ

Đức Đạt Lai Lạt MaTU TUỆBản tiếng Anh:Practicing Wisdom - Nhà xuất bản WisdomBản tiếng Pháp: Pratique de la Sagesse...

Để Có Một Tình Yêu Đích Thực Bạn Trẻ Nên Lưu Ý Bốn Điều Sau

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Không đơn thuần là tình yêu nam nữ, tình yêu đích thực còn là những thứ tình cảm chân thực...

Lời Ngỏ Từ Cõi Tâm Linh – Dr. Brian L. Weiss

Lời ngỏ từ cõi tâm linh – Dr. Brian l. Weiss

LỜI NGỎ TỪ CÕI TÂM LINH DR. BRIAN L. WEISSNgười dịch: Vương Thị Minh Tâm   Trong cuộc đời, con người...

Công Đức Lễ Phật

Công Đức Lễ Phật

Những ngày đầu xuân, có không ít người lên chùa dâng hương, lễ Phật, cầu nguyện một năm mới vạn...

Công Phu 108 Tiếng Chuông Thiên Mụ

Công Phu 108 Tiếng Chuông Thiên Mụ

CÔNG PHU 108 TIẾNG CHUÔNG THIÊN MỤ “Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”....

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữChương VSỰ KẾT HỢP GIỮA LÒNG TỪ...

Thiền Trong Công Việc

Thiền trong công việc

Nếu như đi bộ là một môn thể dục không tốn tiền và lúc nào cũng có thể tập được...

Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành

Tùy bút Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành            Vượt qua được đoạn dốc núi vừa...

“Báo ứng hiện đời” – cuốn sách về nhân quả nên đọc

Hiệu Lực Cầu Nguyện

Khai Thị Quyển 1

Một Hủ Tục Đầu Xuân

12. Chọn Minh Sư (Phần 2)

Hạt Sen Khô

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Tu Tuệ

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Lời ngỏ từ cõi tâm linh – Dr. Brian l. Weiss

Công Đức Lễ Phật

Công Phu 108 Tiếng Chuông Thiên Mụ

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Thiền trong công việc

Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Chùa Cháy

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Đừng buồn lo gì cả

Giản dị trong nếp sống

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Phật là gì?

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Tin mới nhận

Lời Tán Thán Hai Mươi Mốt Cứu Độ Mẫu Tara (Bài Giảng 1: Tara – Cứu Độ Mẫu)

Những Lời Kiêu Mạn

Giữa Một Thời Gian Nan Trần Khải

Bài học từ kí ức

Giác Minh Luật – Nhà sư trẻ mê viết sách cho tuổi mới lớn

Hiên tượng Phật sống, và làm sao để thấy được một vị Phật hay Bồ tát?

Lời Di Huấn

Tâm Chư Phật Sẽ Thành

Lời Phật Dạy Về Sự Hòa Hợp Trong Cộng Đồng Và Xã Hội – Hợp Tuyển Từ Kinh Tạng Pāli – Sách PDF Anh Việt đối chiếu

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Đạo Học – Khoa Học

Phật Học Đại Thừa

Thông điệp của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc Kính Mừng Quốc Tế Lễ Vesak 2020

Chánh niệm để hóa giải căng thẳng

Ngôi chùa tự tại giữa cõi cách ly

Đông Xuân Chiều – Quỳnh Mây

Trần Nhân Tông Giữ Giới Trong Sạch Để Làm Gì – Thích Thanh Thắng

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào? – Quán Như

Chân lí trong thế giới của nguyên nhân và hiệu quả

Tin mới nhận

Kinh Tham Luyến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (6)

Đọc và học Kinh Phật

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Kinh Samiddhi – Samiddhi Sutta (sn 1.20)

Kinh Bách Dụ: Gánh ghế cho vua

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Cho tôi bát nước

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Con Đường Tây Phương

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

Niệm Phật Sám Pháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 31)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese