PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sống như ngày mai chết

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

 

THÀNH QUẢ
ĐẾN TỪ SỰ KHAM NHẪN, KIÊN TRÌ

Như Nhiên Thích Tánh Tuệ

 

Ngõ Trúc
– Có hai cây tre giống nhau, một cây dùng làm sáo, một cây dùng làm giá phơi đồ. Một hôm, cây dùng làm giá phơi đồ mới hỏi cây dùng làm sáo: “Tại sao chúng ta sinh ra cùng một nơi, đều là tre trên núi. Nhưng tôi mỗi ngày đều phải dãi nắng dầm mưa, còn bạn lại rất đáng tiền?”

Cây sáo trả lời: “Bởi vì bạn chỉ chịu một nhát dao khi bị chặt ra, còn tôi đã trải qua hàng ngàn nhát dao, được người ta chế tạo cẩn thận.”

Giá phơi quần áo im lặng…

Đời người tu hành cũng như vậy, nếu có thể chịu được cực khổ, cô đơn, cọ xát vào thực tế, dám đảm đương và đứng lên chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình, cuộc sống mới có giá trị. Khi nhìn thấy vinh quang của người khác, bạn không cần phải ghen tức, bởi vì người khác trả giá nhiều hơn bạn.

Thật ra trên thế giới này có rất nhiều người thông minh, nhưng lại có quá ít người có thể kiên trì đến cuối cùng, thế nên số người chiến thắng chỉ là số ít. Người càng thông minh, họ càng hiểu rõ khuyết điểm của mình và luôn cố gắng đến cùng.

Cây tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3 cm. Nhưng từ năm thứ năm trở đi, nó sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ 30 cm mỗi ngày và chỉ mất sáu tuần để phát triển lên 15 mét.

Trên thực tế, trong 4 năm đầu tiên, rễ tre kéo dài hàng trăm mét vuông trong đất. Người tu hành cũng tương tự như vậy. Đừng lo lắng những nỗ lực của bạn tại thời điểm này không được đền đáp, bởi vì những thứ bạn bỏ ra đang là nền tảng vững chắc cho bạn sau này, như rễ tre vậy. Đời người phải có tích lũy, có bao nhiêu người đã không thể kiên trì như tre chờ đến ngày có thể vượt qua 3 cm?

Trưởng thành không phải là trải qua thất bại một lần, mà phải tích lũy nhiều lần, cả về tri thức lẫn kinh nghiệm sống. Đây chính là Đạo lý sống từ cây tre!

– Cảm ơn hạnh phúc nở hoa
Ngẫm thời gian khó bao là chắt chiu..
Cảm ơn đau khổ, cô liêu
Khiến ta lắng lại học nhiều điều hay. 
Sau từng nhẫn nhục, đắng cay..
Hoa tình thương tỏa hương đầy cõi tâm.

Như Nhiên –Thích Tánh Tuệ

 

SỐNG NHƯ NGÀY MAI CHẾT

Sống chết kề nhau trong tóc tơ
Có nhiều kiếp sống vẫn nằm mơ.
Họ đang tồn tại bằng hơi thở
Rồi chết đi như chưa sống bao giờ..

Có kẻ chết đi vẫn sống hoài
Trong lòng nhân thế chẳng phôi phai
Bởi tâm hi hiến cùng nhân loại
Người ấy ra đi vẫn.. sống dài..

– Ta đến nơi đây đã mấy lần
Nổi chìm, tan biến tựa phù vân
Chỉ là hiện hữu rồi.. vô nghĩa?
Nằm xuống, vương mang khối nghiệp trần..

– Hãy sống như ngày mai chết đi!
Sống cùng Trí Tuệ với Từ Bi 
Hôm nay Tỉnh thức, vui hành thiện
Mai dẫu vô thường, buông, xá chi!..

Hãy sống như chỉ sống một đời
Nụ cười Hỷ Xả thắp trên môi
” Ngày đến, người cười, mình ta khóc
Ngày đi, muôn kẻ khóc, ta cười..”

Sống chết cận kề trong phút giây
Ngay trong hơi thở, trút thân này!
Quay về Chánh niệm tan niềm tục
Lòng nhẹ nhàng vui trước đổi thay..

Như Nhiên –Thích Tánh Tuệ

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Lắng Nghe Lời Thầy

LẮNG NGHE LỜI THẦYHuệ giáo Truyền thống giáo dục của Phật giáo có ba hình thức căn bản, gồm: khẩu...

Những Làn Sóng Tích Cực Không Thấy

Những làn sóng tích cực không thấy

NHỮNG LÀN SÓNG TÍCH CỰC KHÔNG THẤY Đức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan | Tuệ Uyển chuyển ngữ Đức...

Ác Ngữ, Khẩu Nghiệp

Ác Ngữ, Khẩu Nghiệp

Cổ nhân có câu “họa tòng khẩu xuất” như muốn cảnh tỉnh, khuyên răn người đời chớ để cho cái...

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

VIỆT NAM: VẠT NÚI ĐỐN CÂY XÂY NƠI THỜ PHẬT 'VÌ TÂM LINH'? (BÙI UYÊN) Tượng Phật khổng lồ được...

Phật Việt – Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

Phật Việt – Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

PHẬT VIỆT Tập San Văn Hóa Phật Giáo Việt NamSố ra mắt, mừng Phật Đản | PL 2565Chứng Minh:Hòa Thượng Thích...

Đại Sự Nhân Duyên

Đại Sự Nhân Duyên

ĐẠI SỰ NHÂN DUYÊN Mãn Tự     Khi bậc Thế Tôn Đại Giác nói rằng: "Vì một đại sự nhân duyên...

Nhịp Vần Thi Đạo Kết Nối Với Đời Cuối Năm

Nhịp Vần Thi Đạo Kết Nối Với Đời Cuối Năm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tê Tê, Hổ Cốt Và Covid

Tê tê, hổ cốt và Covid

Tác gỉa, người Mỹ, giáo viên dạy tiếng Anh tại Việt Nam Chàng trai trẻ nói với tôi rằng anh...

Minh Sát Thiền Do Mahasi Sayadaw Truyền Dạy

Minh Sát Thiền Do Mahasi Sayadaw Truyền Dạy

MINH SÁT THIỀNDo Mahasi Sayadaw truyền dạyNguyên Giác dịch từ Anh văn     Đại lão Hòa thượng Mahasi Sayadaw...

Thiền Tập Trong Bộn Bề Công Việc

Thiền tập trong bộn bề công việc

Phật tử Linh Hạnh hỏi: Người Phật tử tại gia sẽ thiền tập như thế nào trong bộn bề công...

Tạp Tu Và Chuyên Tu

Tạp tu và chuyên tu

TẠP TU VÀ CHUYÊN TU Diệu Thể   Tuy nhờ có Phật lực hộ trì, tiếp dẫn, nhưng nếu không...

Ý Nghĩa Ngày Đức Phật Thành Đạo (8/12 Âm Lịch)

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Sự thành đạo của Đức Phật ngày đó là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa...

Con À, Đừng Ghét Bỏ Ai Đó Làm Gì?

Con à, đừng ghét bỏ ai đó làm gì?

Khi con nhìn người khác qua lăng kính hiển vi, con sẽ thấy họ thật nhiều xấu xa, khuyết điểm....

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Ảnh minh họa: Hội nghị Diên Hồng Đức vua Trần Nhân Tông ở ngôi 15 năm (1278 - 1293), trong...

‘Nguyệt San Hải Triều Âm (Năm 1973 – 1975)

‘Nguyệt San Hải Triều Âm (Năm 1973 – 1975)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lắng Nghe Lời Thầy

Những làn sóng tích cực không thấy

Ác Ngữ, Khẩu Nghiệp

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Phật Việt – Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1

Đại Sự Nhân Duyên

Nhịp Vần Thi Đạo Kết Nối Với Đời Cuối Năm

Tê tê, hổ cốt và Covid

Minh Sát Thiền Do Mahasi Sayadaw Truyền Dạy

Thiền tập trong bộn bề công việc

Tạp tu và chuyên tu

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Con à, đừng ghét bỏ ai đó làm gì?

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

‘Nguyệt San Hải Triều Âm (Năm 1973 – 1975)

Tin mới nhận

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Giết gì được Phật khen?

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Bảo vệ cuộc sống con người

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Câu chuyện cái bè qua sông

Tán thán Đức Phật

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Tin mới nhận

Thần Thức Sẽ Trụ Nơi Nào Sau Khi Chết – Tiến Sĩ Thích Gíac Hoàng

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Luận Đại Trượng Phu

Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán Tập I

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Giọt Lệ A-tư-đà

Nhân sự việc chùa Bồ Đề

Vài Nét Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc

Bái sám, lễ lạy có diệt được tội không?

Đường Đến Bình An Thật Sự (1)

Tánh Không Trong Phật Giáo

48 Pháp Niệm Phật

Như Bóng Không Rời Hình

Cúng Chay Đãi Mặn

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Pháp Tu Trì Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Và Pháp Tu Nyungnay

Chuyến đò canh ba, chở hoa vô niệm

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Sắc Đẹp Và Khôn Ngoan

Nhập môn thiền quán

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phẩm 25: Phổ Môn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Vượt Thoát Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Chiếc Bè

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Sn 4.1 — Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 — Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động

Ơn nhỏ không quên

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Kinh Người Áo Trắng

Tin mới nhận

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 33)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Khóa Hư Lục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 79)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.