PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sống lâu, sắc đẹp, phát lộc, phát tài, phát lợi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Giác Nguyên Toại Khanh

Sư Giác Nguyên – Toại Khanh
( Photo by Nhi Tuong/ New Dharma Readers)

Tôi có dịp được cầm trên tay vài quyển kinh tụng của các đời (cách đây mấy chục năm, hoặc quyển mới được biên soạn gần đây của Thái), kinh tụng dành riêng cho tỳ kheo, kinh tụng dành riêng cho sa di, tôi cũng từng cầm trên tay cuốn kinh tụng của Phật Giáo Khmer và đương nhiên tôi cũng đã cầm trên tay quyển kinh tụng của Phật Giáo Nam Tông Việt Nam, tôi rất lấy làm ngạc nhiên là vì sao có quá nhiều bài kinh mà nội dung cốt tủy tinh hoa lại không được bỏ vào trong đó, mà lại chèn nhét vào quá nhiều những bài kinh thuần túy thần quyền.

Thí dụ:

Con xin lễ chư Phật 28 Chánh biến tri, 1 triệu Chánh biến tri. Con xin oai lực của Tam Bảo hộ trì cho con được vô bịnh, được sống lâu. Con xin hồi hướng chư thiên, xin chư thiên hộ trì cho con. Con xin được sống lâu, sắc đẹp, phát lộc, phát tài, phát lợi…

Tôi rất lấy làm lạ là tại sao kinh điển quá hay mà mình cứ đi tụng tới tụng lui mấy cái này. Quí vị sẽ ngạc nhiên là tại sao kinh mà ông sư lại chê. Xin thưa, đó không phải kinh, không phải trong chánh tạng, những cái bài tôi nói có nội dung kỳ cục đó là do đời sau.

Đời nhà Thanh bên Trung Hoa có ông Ngọc Lâm quốc sư mà nhiều người Việt Nam đọc quyển Thoát Vòng Tục Lụy (của tác giả Tinh Vân do Hòa Thượng Quảng Độ dịch) tưởng đây là một nhân vật trong tiểu thuyết, một nhân vật huyền thoại. Không phải, đó là quyển sách hư cấu, nhưng nhân vật đó là nhân vật có thiệt. Đó là một vị trưởng lão tôn túc của Phật Giáo nhà Thanh, được triều nhà Thanh rất trọng vọng, và vị đó đã biên soạn ra những chương trình công phu cho Phật giáo tại Trung Quốc thời nhà Thanh. Những kinh kệ được Phật Giáo Việt Nam giữ nguyên lại như: Tụng Chú Đại Bi, Chú Lăng Nghiêm vào kinh sáng, kinh khuya, kinh chiều, hô canh gì gì đó… phần lớn toàn bộ là do Ngọc Lâm quốc sư bên nhà Thanh sắp đặt, mình đem về xài.

Còn kinh lễ bái Tam Bảo bằng tiếng Pāḷi mà mình thấy của người Thái, của người Campuchia và người Việt Nam – đương nhiên, Phật Giáo Nam Tông VN Nguyên Thủy là từ Campuchia về – thì rất nhiều bài tụng, và ngay cả bài nào trước bài nào sau, và đặc biệt đa phần những bài tụng trong đó là do một vị hoàng tử Thái Lan đi xuất gia, Kláu-Chấu-Dù-Hủa. Ngài đi xuất gia, ngài giỏi tiếng Pāḷi rồi ngài mới soạn mấy bài tụng đó.

Rồi do ảnh hưởng chính trị, ảnh hưởng kinh tế của Thái Lan, Campuchia tự nhận họ là nhược tiểu thì cái tinh thần nhược tiểu ấy thấm luôn trong giới tăng sĩ và người ta lại thấy mấy bài đó hay. Giống như mình thích Trung Quốc thì cái gì của Trung Quốc cũng hay, mình thích Mỹ thì cái gì của Mỹ cũng hay, mặc cái áo mà có cái lá cờ Mỹ nhỏ xíu bằng móng tay cũng hãnh diện, cuối tuần dắt con đi ăn hamburger, hay ăn pizza, cũng hãnh diện, trong nhà có cái xe máy Tàu cũng hãnh diện, có cái xe Honda của Thái ráp cũng hãnh diện. Nghĩa là trong cái tâm thức nhược tiểu thì mình cứ hay thờ tùm lum lắm.

Lẽ ra kinh điển thì cứ lấy Tam Tạng, Chú giải ra mà đọc, đọc cho tới chết cũng chưa chắc đã hết. Đằng này vì cái tâm thức nhược tiểu mà Phật Giáo Campuchia, Phật Giáo Lào, (từ đó dẫn đến) Phật Giáo Việt Nam đã mặc nhiên chấp nhận đem thờ luôn mấy cái bài kinh công phu như là “Uttamaṅgena vandeham. Pādapaṃ suṃ varuttamaṃ. Buddhe yo khalito doso. Buddho khamatu taṃ mamaṃ. Con đem hết lòng thành kính cúi đầu làm lễ vi trần dưới chân Đức Phật, là Đấng Chí Tôn Chí Thánh…,” gì gì đó, toàn bộ là của Thái Lan người ta soạn ra. Rồi mình tha về đọc mình tưởng là hay.

Nhưng xin quí vị nhớ giùm một điều: lễ Phật, niệm Phật, tin Phật, kính Phật, thờ Phật, lạy Phật… tất cả đều là hay, nhưng hãy nhớ là Phật đã dạy cái gì, Phật đã hành trì cái gì và Phật muốn mình tu cái gì. Chứ không nên dành quá nhiều thời gian ăn rồi réo gọi mà tán thán hoài. Quí vị hãy mở giùm tôi cái bài Kinh Nhật Tụng xem trong đó nội dung tu hành được bao nhiêu. Chỉ toàn là cầu, khẩn, nguyện, lạy lục thôi.

Tôi liếc thấy bên Làng Mai cũng có sách nhật tụng riêng. Tôi thấy chư tăng Huyền Không cũng điều chỉnh lại nghi thức về Tam Bảo, dĩ nhiên cũng quẩn quanh cái nội dung của miền Nam nhưng các vị ngoài đó lại sử dụng thể văn vần (thể thơ như lục bát hay song thất lục bát, hoặc thơ ngũ ngôn…). Miền Nam mình đa phần tụng kinh văn xuôi. Dù gì thì bên Làng Mai cũng có cái riêng và ngài Huyền Không cũng có cái riêng.

Ở đây chúng tôi xin tuyệt đối nhấn mạnh và xin quí vị hiểu giùm là ở đây không hề có cái riêng. Phật Giáo tồn tại là vì chư tăng không thích có cái riêng. Chư tăng quá mê cái riêng thì cái chung sẽ bị lãng quên. Tôi kéo níu mọi người hãy lìa cái riêng để về cái chung, thí dụ tôi đem trích các bài kinh hay thiệt là hay trong chánh tạng mà tôi cho là cốt lõi tinh hoa của đạo Phật đem về chị em chòm xóm sớm hôm công phu tụng với nhau để mà nhớ Phật dạy cái gì, thế nào cũng bị người ta nói tại sao không xài các quyển của ngài Hộ Tông, của ngài Pháp Tri. Họ tưởng cái đó là cái chung. Cái đó không phải là cái chung, đó là một mảnh vụn riêng tư của Phật Giáo Campuchia.

Cái chung ở đây phải là cái gì trong Tam Tạng kinh điển, cái gì mà người Nhật, người Anh, người Đức, người Mỹ, người Pháp họ biết tới kìa, chứ còn cái bài Uttamaṅgena vandeham… Tây, Mỹ, Nhật, Đại Hàn, Do Thái họ có biết hay không? Dạ thưa không.

Cái gì mà 26 thế kỷ qua, các thế hệ tăng và tục trên toàn cầu đã biết tới, tôi gọi cái đó là cái chung. Còn cái phần của ngài Kláu-Chấu-Dù-Hủa viết mới cách đây có một hai trăm năm thôi.

(Bài giảng trên được trích từ trang New Dharma Readers / Facebook)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Trí Viên Giác Chiếu Soi Vô Minh

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật dạy niệm Phật để dẹp hết các lăng xăng lộn xộn trong đầu, niệm tới vô niệm thì...

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ Tuệ Thiền (Lê Bá Bôn)   Nhân đọc các...

Tiểu Sử Vắn Tắt Ayu Khandro Dorje Paldron (1839-1953)

Tiểu Sử Vắn Tắt Ayu Khandro Dorje Paldron (1839-1953)

TIỂU SỬ VẮN TẮT AYU KHANDRO DORJE PALDRON (1839-1953) Joona Repo soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Ayu...

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

CON NGƯỜI SỐNG Ở ĐỜI VÌ SAO KHỔ ĐẾN VẬY? Hòa thượng Tịnh Không Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế...

Lễ Nhạc Phật Giáo

Lễ Nhạc Phật Giáo

THÍCH NHƯ ĐIỂNLỄ NHẠC PHẬT GIÁORITUAL & MUSIK DES BUDDHISMUSTrung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Namtại Cộng Hòa Liêng...

Thiền Tập Để Có An Lạc Trong Cuộc Sống

Thiền Tập Để Có An Lạc Trong Cuộc Sống

Thiền tập giúp chúng ta thanh lọc các phiền muộn khổ đau do ham muốn quá đáng như tham lam,...

Oai Lực Của Tâm Từ

Oai lực của tâm từ

Thuở xa xưa, vua trời Đế Thích đánh nhau với A-tu-la thua trận bèn thu quân bỏ chạy. Trên đường...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Chào các vị bằng hữu!Chúng ta tiếp tục mối quan hệ tiếp theo ở trong ngũ luân. Chúng ta đã...

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

HẠT CHIA THỰC PHẨM LÝ TƯỞNG CHO NGƯỜI ĂN CHAY Biên soạn: Tâm Diệu Trước đây, cơm được nấu từ gạo trắng...

Thần Chú Trừ Rắn Đọc

Thần Chú Trừ Rắn Đọc

THẦN CHÚ TRỪ RẮN ĐỘC Thích Nguyên Hùng Thuở xưa, trú xứ của những người xuất gia từ bỏ gia...

Thực Hiện Lòng Từ

THỰC HIỆN LÒNG TỪBy GyatsoCư sĩ Liên Hoa dịch Sự chia sẻ và từ tâm cũng như mong muốn cứu...

Không Làm Hại

Không Làm Hại

KHÔNG LÀM HẠI Nguyễn Thế Đăng Không làm hại là một cột trụ chính yếu của đạo Phật. Đến độ...

Thông Tin Đầy Đủ Về Kinh Phật Trên Cổng Thông Tin Phật Giáo

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Kinh Phật chính là Pháp bảo là những lời dạy cao quý của Đức Phật, Phật tử tìm đọc và...

Cho Đất Nước Đi Lên

Cho Đất Nước Đi Lên

THÍCH NHẤT HẠNHCHO ĐẤT NƯỚC ĐI LÊN Những bài thuyết giảng chọn lọc tại Học viện Chính trị HCM Hà...

Lời Nguyện Cầu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

Lời Nguyện Cầu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

  LỜI NGUYỆN CẦU ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Đức Pháp chủ JeKhenpo đời thứ 70 vương quốc Bhutan...

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Tiểu Sử Vắn Tắt Ayu Khandro Dorje Paldron (1839-1953)

Con Người Sống Ở Đời Sao Khổ Đến Vậy?

Lễ Nhạc Phật Giáo

Thiền Tập Để Có An Lạc Trong Cuộc Sống

Oai lực của tâm từ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Thần Chú Trừ Rắn Đọc

Thực Hiện Lòng Từ

Không Làm Hại

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Cho Đất Nước Đi Lên

Lời Nguyện Cầu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

Tin mới nhận

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Học theo gương hạnh Đức Phật

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Tin mới nhận

Khảo về việc ban y tía cho tăng nhân của các vị hoàng đế Trung Hoa

Cloning Và Phật Giáo

Duy thức nhị thập luận

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi

Ngũ Căn Ngũ Lực

Không cần bạn phải là vĩ nhân

Mười bài thơ mùa xuân của Trần Nhân Tông

Cày Câu Cuốc Chữ, Dòng Sữa Mẹ Và Bi Ân Của Mẹ

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Lời Di Huấn Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Vượt Khỏi Giáo Điều (Beyong Dogma)

Sinh Ký Tử Quy – Ajahn Chah (Lưu Ly Dịch)

Nguyện Cầu Cho Ukraine Được Bình An

Nhân mùa an cư, nghĩ về lòng từ bi với loài vật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Tư Tưởng Phật Giáo trong “Văn Tế Thập Loại Chúng Sanh” của Nguyễn Du

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Tây Phương Xác Chỉ

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Oai Đức Câu Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Du Tâm An Lạc Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 14)

Tinh Tấn Ba La Mật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese