PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sống hạnh phúc hay khổ đau

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hoa SenTrạng thái của tâm là hỷ, nộ, ai, ái, ố, lạc, dục (mừng, giận, buồn, thương, ghét, vui, muốn) là bảy thứ tình cảm của con người. Trong đó bảy thứ tình cảm này phát sinh ra tâm trạng là hạnh phúc hay vui buồn, khổ đau. Hạnh phúc khi chúng ta đạt được những gì chúng ta mong muốn, ưu thích hay mong cầu, còn bất hạnh hay khổ đau lại là ngược lại khi ta bị vướng vào những rắc rối, nhưng trắc trở, những sự không thành, hay ước mong không đạt mà tâm khởi phát những ưu phiền thông qua nhiều trạng thái mà điển hình hay tiêu biểu là bằng những ý nghĩ tiêu cực cũng từ đó mà sinh khởi những niệm tưởng sầu bi.

Vậy hạnh phúc hay khổ đau do tâm tạo tác, tâm làm chủ. Nên trần gian nói khổ thì do tâm khởi khổ mà có khổ mà nói trần gian vui thì cũng do tâm khởi vui mà thành vui. Nên giải thoát không đâu xa mà ngay nơi tâm mà bình tâm, ngay nơi lòng mà an vị, ngay nơi tánh mà an nhiên, ngay nơi pháp mà bình đẳng, ngay nơi đạo mà xuất thế đạo.

Để có cuộc sống an nhiên và vui vẻ trong hiện tại, và an ổn về sau thì ngay nơi tâm đối với mọi sự, mọi việc không khởi chấp. Làm thế nào là không khởi chấp? Là nơi sự hay việc đó bằng cái nhìn chánh niệm hay ý nghĩ chơn chánh mà khởi làm. Dù cho sự hay việc có gian nan, có vất vả hay khổ đau phiền muộn thì bằng cái tâm buông xả, cái tâm vị tha, cái tâm chánh trực mà đối diện để vượt qua.

Như nhà thiền có câu :” khổ vui như giấc ảo mộng”, vậy khổ vui là ảo mộng hay thật? Nếu nói ảo thì tại sao lại có khổ vui, lại hiện hữu nơi tâm ta, mà nói thật thì khi nhìn lại tìm nó, nó cũng chẳng thật hiện hữu mà do giả danh giả hợp, do duyên mà thành, do tâm bám chấp nơi pháp mà có khởi hay không khởi. Vậy khổ vui gọi là ảo mộng vì nó do duyên hợp mà có, hết duyên thì tan nên khổ vui đó cũng không thật có nên nói là ảo mộng. Vậy cũng nhìn nhận một sự việc, có hai người cùng làm việc bổ củi, một người thì yêu thích công việc và làm hay say không biết mệt. Còn một người thì thấy nó nặng nề, không thích nên làm việc uể oải và trong trạnh thái buồn chán. Vậy cũng một tính chất công việc mà có người yêu thích mà làm việc hăng say do yêu thích công việc, một người thì do không yêu thích nên sinh tâm buồn chán nên từ đó công việc đó làm cho chính tâm người đó nặng nề và làm chỉ là mang tính chịu đựng và khổ ép mà thôi. Từ đó cho thấy tuy cùng một sự, một việc mà tâm khác nhau thì lại có các trạng thái đưa tới kết quả có khác nhau và hạnh phúc hay đau khổ, vui hay buồn, an nhiên hay bất an đều do cái tâm niệm cái ý mà tạo tác khởi ra.

Vậy muốn sống hạnh phúc thì nơi tâm hãy buông xả ý niệm tà vạy, không tốt, phân biệt. Để tâm không còn ngã kiến, tư kiến, ngã năng hay ngã sở mà từ đó tâm được an nhiên. Tâm an nhiên là gốc đạo, là nơi sản sinh ra muôn pháp. Pháp chánh, pháp lành là thiện pháp của tâm. Nếu chỉ cần tâm khởi tà tâm, ý niệm không tốt, bất lương thì lại là nơi sản sinh muôn pháp tà đạo, bất chánh là ác pháp. Để tâm luôn an nhiên và pháp luôn là thiện pháp thì người tu nên ngoài an nhiên nơi cõi pháp, trong an định trong cõi tâm, ý niệm luôn chơn chánh, thân khẩu ý hãy thiện lành thì có ở nơi đâu hay làm gì cũng có sự an vui trong cõi đời trần gian này.

Đạo là tâm an nhiên, và tâm an nhiên tạo muôn nết hạnh phước lành. Hãy kiến tạo nơi tâm mình một cõi tịnh độ nơi trần thế, đem tâm mình hòa với tâm của mọi chúng sanh không phân biệt quốc gia, tôn giáo, không phân biệt địa vị khổ sang, không phân biệt thành phần xã hội hay tín ngưỡng, không phân biệt hình tướng, tướng trạng mà trải lòng khắp tất cả. Hãy cầu nguyện cho nhưng những người đã mất hay nạn tai, hay chung tay giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh hơn mình, và đạo là hành đạo giúp đời giúp người còn chỉ nếu vì bản thân mình thì đạo bị bó hẹp trong cái tâm vị kỷ, cái tâm không rộng mở, vô hình chung làm cho đạo không là đạo. Đạo là rộng mở, đạo không phân biệt, đạo là không nhưng trệ nên trong cuộc đời vô thường không chắc thật, sớm còn tối mất hay như nhánh lửa đom đóm hoa sớm nở tối tàn, vì mong manh vậy nên khi còn sống hãy sống sao cho xứng đáng, sống sao cho tốt, làm gì cho đời, để ngõ hầu tiến tu về nơi giải thoát, an nhiên và tìm được chân lý của cuộc đời mình thì không phải uổng phí năm tháng nơi trần gian này. Và hạnh phúc hay đau khổ chỉ khác cách nhìn, cách chấp nhận hay cách ứng xử của tâm với pháp đó mà thôi.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Trốn Nhà Đi Xuất Gia Được Không?

Trốn nhà đi xuất gia được không?

HỎI: Tôi năm nay 22 tuổi, vừa mới tốt nghiệp đại học, là con trai duy nhất trong nhà. Tôi có...

Vi Rút Corona Có Phải Là Hóa Thân Của Ma, Quỷ Hay La Sát Không?

Vi Rút Corona Có Phải Là Hóa Thân Của Ma, Quỷ Hay La Sát Không?

VI RÚT CORONA CÓ PHẢI LÀ HÓA THÂN CỦA MA, QUỶ HAY LA SÁT KHÔNG? Thích Chân Tính Vừa qua...

Tăng Đoàn Kêu Gọi Hành Động Chống Biến Đổi Khí Hậu

Tăng đoàn kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

của khí hậu diễn ra vào ngày 29-4 đến tại thành phố này. Đây chính là một phần trong cao...

Giữa Đại Dịch Corona Vũ Hán, Người Dân Bhutan Vẫn “Bình Tĩnh Sống”

Giữa đại dịch corona Vũ Hán, người dân Bhutan vẫn “bình tĩnh sống”

GIỮA ĐẠI DỊCH CORONA VŨ HÁN, NGƯỜI DÂN BHUTAN VẪN "BÌNH TĨNH SỐNG" Mộc LamCho đến thời điểm hiện tại...

Ngôn Từ Chân Lý

Ngôn từ chân lý

Ngôn Từ Chân Lý Lời cầu nguyện được viết bởi Ngài His Holiness Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma...

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

PHÁP MÔN TU CHỨNGLĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNHThích Huệ Hưng Phỏng dịch LỜI MỞ ĐẦU Thật là huyền diệu Thật là...

Bông Hồng Cài Áo – Nhất Hạnh

Bông Hồng Cài Áo – Nhất Hạnh

BÔNG HỒNG CÀI ÁO Nhất HạnhÝ niệm về mẹ thường không thể tách rời ý niệm về tình thương. Mà...

Từ Bi Trong Đạo Phật

Từ bi trong đạo Phật

TỪ BI TRONG ĐẠO PHẬT Thích Nhật Từ Vào ngày 28/11/2015, TT. Thích Nhật Từ đã có buổi chia sẻ...

Văn Hóa…Chọt !

Văn hóa…chọt !

VĂN HÓA...CHỌT ! Trần Kiêm Đoàn   ​Sáng cuối tuần gọi điện thoại cho một người bạn thân gốc Huế...

Đạo Và Thức Tương Tục

ĐẠO VÀ THỨC TƯƠNG TỤC Chân Hiền Tâm Đạo Đơn giản thôi bạn ạ! Cư sĩ Hoàng Đình Kiên, tự...

Nấm Bông Gòn Phế Thải & Những Câu Hỏi Chưa Lời Đáp

Nấm bông gòn phế thải & những câu hỏi chưa lời đáp

Cuối năm 2014, người dân tỉnh Long An xôn xao bàn tán về việc nông dân rủ nhau trồng nấm...

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận Ấn Quang Đại Sư Như Hòa Dịch Thuốc không quý - tiện, thuốc trị lành...

Những phương tiện nội tại của thiền

NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NỘI TẠI CỦA THIỀN Hãy nghe ĐỨC PHẬT định nghĩa về thiền : « Ở đây nầy các Tỳ...

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

NHƠN QUẢ TRONG ĐẠO PHẬT Thiện Phúc    Từ vũ trụ cho đến Thái Dương hệ của chúng ta, không có cái gì xãy ra một...

Phật Dạy Tu Là Chuyển Nghiệp

Phật Dạy Tu Là Chuyển Nghiệp

PHẬT DẠY TU LÀ CHUYỂN NGHIỆPThích Đạt Ma Phổ Giác Quên mình Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân...

Trốn nhà đi xuất gia được không?

Vi Rút Corona Có Phải Là Hóa Thân Của Ma, Quỷ Hay La Sát Không?

Tăng đoàn kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

Giữa đại dịch corona Vũ Hán, người dân Bhutan vẫn “bình tĩnh sống”

Ngôn từ chân lý

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Bông Hồng Cài Áo – Nhất Hạnh

Từ bi trong đạo Phật

Văn hóa…chọt !

Đạo Và Thức Tương Tục

Nấm bông gòn phế thải & những câu hỏi chưa lời đáp

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Những phương tiện nội tại của thiền

Nhơn Quả Trong Đạo Phật

Phật Dạy Tu Là Chuyển Nghiệp

Tin mới nhận

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Vì sao ta sợ hãi?

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Bảo vệ cuộc sống con người

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Tin mới nhận

Quan Điểm Của Đạo Phật Về Những Tôn Giáo Khác – Berzin, Alexander And Chodron, Thubten.

Hoa dại bên đồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Kinh Pháp Hoa-Ánh Sáng Nhân Bản và Hoà Bình.

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Trung Đạo

Chuyển hóa mười ác nghiệp

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng (5)

Từ những vụ bê bối của người tu hành: khi tôn giáo chưa chắc là tu luyện

Như thế nào là ăn mặc lịch sự đến nơi thờ tự chùa chiền?

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Cuộc Đời Kẻ Mê Người Tỉnh

Phương Pháp Thực Hành Thiền Dễ Nhất Mang Lại Kết Quả Thù Diệu

Phần 4: Tiếng khóc của những đứa con không thừa nhận

Tâm Bồ Đề – Tâm Siêu Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Tổng Luận Ý Nghĩa Bốn Sinh Đạo

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Kinh Bách Dụ: Gánh ghế cho vua

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Rải Tâm Từ

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Pháp Môn Niệm Phật Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Cửa Vào Tịnh Tông

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Thiền Tịnh Song Tu

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 53)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.