PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

“Bạch đức Thế Tôn ! Con xem xét chúng sanh trong nghiệp đạo so sánh về sự bố thí có nhẹ có nặng. Có người hưởng phước trong một đời, có người hưởng phước trong mười đời, hoặc đến hưởng phước lợi lớn trong trăm đời, nghìn đời. Những sự ấy tại làm sao thế ? Cúi xin đức Thế Tôn dạy cho”.

Lúc đó ngài Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nương oai thần của đức Phật, từ chỗ ngồi đứng dậy, quì gối chắp tay bạch cùng đức Phật rằng :

“Bạch đức Thế Tôn ! Con xem xét chúng sanh trong nghiệp đạo so sánh về sự bố thí có nhẹ có nặng. Có người hưởng phước trong một đời, có người hưởng phước trong mười đời, hoặc đến hưởng phước lợi lớn trong trăm đời, nghìn đời.

Những sự ấy tại làm sao thế ? Cúi xin đức Thế Tôn dạy cho”.

Bấy giờ đức Phật bảo ngài Địa Tạng Bồ Tát rằng :

“Nay ta ở trong toàn thể chúng hội nơi cung trời Đao Lợi nầy, giảng về sự so sánh công đức khinh trọng của việc bố thí ở Diêm Phù Đề. Ông phải lóng nghe, Ta sẽ vì ông mà nói !”

Ngài Địa Tạng Bồ Tát bạch cùng đức Phật rằng : “Chính con nghi ngờ về việc ấy. Con xin ưa muốn nghe”.

Đức Phật bảo ngài Địa Tạng Bồ Tát rằng : “Trong cõi Nam Diêm Phù Đề có các vị Quốc Vương, hàng Tể Phụ quan chức lớn, hàng đại Trưởng giả, hàng đại Sát Đế Lợi, hàng đại Bà La Môn v.v…

Nếu gặp kẻ hết sức nghèo túng, nhẫn đến kẻ tật nguyền câm ngọng, kẻ điếc ngây mù quáng, gặp những hạng người thân thể không được vẹn toàn như thế.

Lúc các vị Quốc Vương đó v.v… muốn bố thí, nếu có thể đủ tâm từ bi lớn, lại có lòng vui vẻ tự hạ mình, tự tay mình đem của ra bố thí cho tất cả những kẻ đó, hoặc bảo người khác đem cho, lại dùng lời ôn hòa dịu dàng an ủi.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Bố thí cao thượng là người có lòng từ bi rộng lớn

Các vị Quốc Vương, Đại Thần đó v.v… đặng phước lợi bằng phước lợi công đức cúng dường cho một trăm Hằng hà sa chư Phật vậy.

Tại làm sao ? Chính bởi vị Quốc Vương đó v.v… phát tâm đại từ bi đối với kẻ rất mực nghèo cùng và với những người tàn tật kia, cho nên phước lành được hưởng quả báo như thế nầy, trong trăm nghìn đời thường được đầy đủ những đồ thất bảo, huống là những thứ để thọ dùng như y phục đồ uống ăn v.v…

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có vị Quốc Vương cho đến hàng Bà La Môn v.v… gặp chùa tháp thờ Phật, hoặc hình tượng Phật, cho đến hình tượng Bồ Tát, Thanh Văn hay Bích Chi Phật, đích thân tự sửa sang, cúng dường bố thí.

Vị Quốc Vương đó, sẽ đặng trong ba kiếp làm vị Trời Đế Thích hưởng sự vui sướng tốt lạ.

Nếu có thể đem phước lành bố thí đó mà hồi hướng cho tất cả chúng sanh trong pháp giới, thời vị Quốc Vương đó, trong mười kiếp thường được làm vị trời Đại Phạm Thiên Vương.

Lại thế nầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát ! Trong đời sau, nếu có vị Quốc Vương cho đến hàng Bà La Môn v.v… gặp chùa tháp của đức Phật thuở trước, hoặc là kinh điển hay hình tượng bị hư sụp rách rã, liền có thể phát tâm tu bổ lại.

Vị Quốc Vương đó, hoặc tự mình đích thân lo sửa sang, hoặc khuyến hóa người khác cho đến khuyến hóa trăm nghìn người khác cùng chung bố thí cúng dường để kết duyên lành.

Vị Quốc Vương đó, trong trăm nghìn đời thường làm vua Chuyển Luân, còn những người khác chung cùng làm việc bố thí đó, trong trăm nghìn đời thường làm vua nước nhỏ.

Nếu lại ở trước chùa tháp có thể phát tâm đem công đức cúng dường bố thí đó mà hồi hướng về đạo vô thượng chánh giác, được như vậy thời vị Quốc Vương đó cho đến tất cả mọi người đều sẽ thành Phật cả, bởi quả báo ấy rộng lớn vô lượng vô biên.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có vị Quốc Vương hay hàng Bà La Môn, gặp những người già yếu, tật bịnh và kẻ phụ nữ sanh đẻ, nếu trong khoảng chừng một niệm sanh lòng từ lớn đem thuốc men, cơm nước, giường chiếu bố thí, làm cho những kẻ ấy được an vui.

Phước đức đó rất không thể nghĩ bàn đến được, trong một trăm kiếp thường làm Vua trời Tịnh Cư, trong hai trăm kiếp thường làm Vua sáu từng Trời cõi Dục, không bao giờ còn đọa vào ác đạo, cho đến trong trăm nghìn đời, lỗ tai không hề nghe đến tiếng khổ, rốt ráo sẽ thành Phật đạo.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát ! Trong đời sau như có vị Quốc Vương và Bà La Môn, có thể làm những việc bố thí như thế sẽ đặng vô lượng phước lành.

Nếu lại có thể đem phước đức đó hồi hướng đạo Bồ Đề, thời không luận là nhiều hay ít, rốt ráo sẽ thành Phật cả, huống gì là những quả Trời Phạm Vương, Trời Đế Thích, Vua Chuyển Luân.

Nầy Địa Tạng Bồ Tát, vì thế nên khuyến hóa tất cả chúng sanh đều phải học theo như thế.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có thiện nam kẻ thiện nữ nào ở trong Phật Pháp mà gieo trồng chút ít cội phước lành chừng bằng cái lông, sợi tóc, hột cát, mảy bụi, phước lợi của những người đó sẽ hưởng thọ không thể ví dụ thế nào cho được.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có kẻ thiện nam cùng người thiện nữ nào gặp hình tượng Phật, hình tượng Bồ Tát, hình tượng Bích Chi Phật, hình tượng vua Chuyển Luân mà bố thí cúng dường, thời đặng vô lượng phước lành, thường sanh ở cõi người, cõi trời hưởng sự vui thù thắng vi diệu.

Như có thể đem công đức hồi hướng cho cả pháp giới chúng sanh, thời phước lợi của người ấy không thể ví dụ thế nào cho được.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như kẻ thiện nam người thiện nữ nào gặp kinh điển Đại Thừa hoặc nghe thấy một bài kệ, một câu kinh, rồi phát tâm ân cần trân trọng cung kính ngợi khen, bố thí cúng dường, người ấy được quả báo lớn vô lượng vô biên.

Nếu có thể đem phước đức hồi hướng cho khắp pháp giới chúng sanh thời phước lợi nầy không thể ví dụ thế nào cho được.

Như thế nào là bố thí của người trí?

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Lại vầy nữa, nầy Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có kẻ thiện nam người thiện nữ nào gặp chùa tháp và kinh điển Đại Thừa, nếu là kinh tháp mới thời bố thí cúng dường, chiêm ngưỡng lễ lạy ngợi khen chắp tay cung kính.

Nếu gặp kinh tháp cũ, hoặc hư rách thời sửa sang tu bổ, hoặc riêng mình phát tâm làm, hoặc khuyến người khác cùng đồng phát tâm.

Những người đồng phát tâm đây, trong ba mươi đời thường làm vua các nước nhỏ. Còn vị đàn việt chánh đó thường làm vua Chuyển Luân, lại dùng pháp lành mà giáo hóa vua các nước nhỏ.

Lại vầy nữa Địa Tạng Bồ Tát! Trong đời sau, như có người thiện nam kẻ thiện nữ nào ở nơi cội phước lành đã gieo trồng trong Phật Pháp,hoặc là bố thí cúng dường, hoặc là tu bổ chùa tháp, hoặc sửa sang kinh điển, cho đến chừng bằng một sợi lông, một mảy bụi, một hột cát, một giọt nước.

Những sự lành như thế không luận nhiều ít, chỉ có thể đem hồi hướng cho khắp pháp giới chúng sanh, thời công đức của người đó trong trăm nghìn đời thường hưởng thọ sự vui thượng diệu.

Còn như chỉ hồi hướng cho thân quyến trong nhà hoặc tự mình được lợi ích thôi, như thế thời sẽ hưởng quả vui trong ba đời, cứ làm một phần sự lành, thời được hưởng báo tốt một muôn lần trội hơn.

Nầy Địa Tạng Bồ Tát! Những nhơn duyên công đức về sự bố thí như thế đó.

Trích Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện – Phẩm thứ 10.

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Bốn Nhiếp Pháp: Cá Nhân Và Quốc Gia

BỐN NHIẾP PHÁP: CÁ NHÂN & QUỐC GIA Nguyễn Thế Đăng 1. Cá nhân Bốn nhiếp pháp là bốn cách...

Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất

SÁU CỬA VÀO ĐỘNG THIẾU THẤT Bồ-đề Đạt-Ma - Trúc Thiên dịch 1969 Sách Ấn Tống: 337 N. Keystone st.,...

Triết Lý Gà Và Trứng

Triết lý gà và trứng

TRIẾT LÝ GÀ VÀ TRỨNG Chân Hiền Tâm Năm con gà, triết lý một chút về gà và trứng. Suốt...

Không Thể Đổ Lỗi Cho Một Người

Không thể đổ lỗi cho một người

Khi có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó chứ...

Sử Dụng Thời Gian Ở Yên – Cách Ly Tránh Dịch Bệnh Corona Hiệu Quả Nhất

Sử dụng thời gian ở yên – cách ly tránh dịch bệnh corona hiệu quả nhất

SỬ DỤNG THỜI GIAN Ở YÊN - CÁCH LYTRÁNH DỊCH BỆNH CORONA HIỆU QUẢ NHẤT Thích Đồng Trí Việt nam...

Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm

Vượt qua bệnh trầm cảm

VƯỢT QUA BỆNH TRẦM CẢM Thầy Thích Nhật Từ Giảng tại chùa Xá Lợi ngày 05/12/2010Người phiên tả: Diệu Hương...

Dạy Con Tuổi Teen

Dạy Con Tuổi Teen

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Dạy con tuổi teen Bạch...

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Viên Ngọc Trong Tâm (Song Ngữ)

Viên Ngọc Trong Tâm (song ngữ)

Viên Ngọc Trong Tâm Hãy trông kìa, ông lữ khách đang lê bước chân, mỏi mệt; Trông ông đau khổ...

Niết Bàn Theo Quan Điểm Bồ Tát Long Thọ

NIẾT-BÀN THEO QUAN ĐIỂM BỒ TÁT LONG THỌĐẠI-LÃN Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không),...

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

GIÚP NGƯỜI VỪA MỚI QUA ĐỜI Toàn Không (Tạp A Hàm quyển 2 Kinh 638 trang 606, 607; Vấn Đề Sinh...

Nếp Sống Đạo Đức, Lành Mạnh Của Người Phật Tử

Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử

NẾP SỐNG ĐẠO ĐỨC, LÀNH MẠNH CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Bhik.Samādhipuñño Định PhúcĐối với hàng Phật tử tại gia, năm...

Đóa Cúc Vàng Bên Kim Quan Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Đóa cúc vàng bên kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Viết từ câu chuyện cây đại già trước cửa một ngôi chùa ở Hà Nam nghiêng mình chịu tang trong...

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

ĐẠI THỪA KIM CANG KINH LUẬNThích Viên Giác dịchTrung Tâm Phật Giáo Hayward, Hayward California 1996 Lời Ban Biên Tập:Quyển...

Con Gái Và Tổ Chim Yến

Con gái và tổ chim yến

BÚT KÝ... CON GÁI VÀ TỔ CHIM YẾN Nguyễn Xuân Chiến   Con cái là thiện tri thức của cha...

Bốn Nhiếp Pháp: Cá Nhân Và Quốc Gia

Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất

Triết lý gà và trứng

Không thể đổ lỗi cho một người

Sử dụng thời gian ở yên – cách ly tránh dịch bệnh corona hiệu quả nhất

Vượt qua bệnh trầm cảm

Dạy Con Tuổi Teen

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Viên Ngọc Trong Tâm (song ngữ)

Niết Bàn Theo Quan Điểm Bồ Tát Long Thọ

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử

Đóa cúc vàng bên kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận

Con gái và tổ chim yến

Tin mới nhận

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Đem Phật vào tâm

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Ngàn năm cảnh Phật 

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Vị Pháp Thiêu Thân

Mừng Phật đến với chúng sinh

Dìu con qua mỗi bước đi

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Đùa chơi với khổ

Soi sáng lời Phật dạy

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Tin mới nhận

Nghĩ Về Dịch Kinh Phật

Đồng tính luyến ái trong xã hội ngày nay

Tôi Là Người Biết Sợ

Vesak Và Biển Đông

Sự thật về cúng sao giải hạn

Tham Đắm Mùi Vị

Về Bài Kệ “Phật Tại Thế Thời Ngã Trầm Luân”

Kinh Vô Ngã Tướng

Kinh Pháp cú – Phẩm Hoa

Lá Thư Đầu Năm Của Tổng Hội Phật Giáo Pháp

Di Sản Đại Sư Trí Quang Để Lại Cho Việt Nam

Thái Tú Hạp: Làm Thơ Như Chép Kinh

Câu Chuyện Về Sự Tái Sinh Ở Vương Quốc Bhutan

Biết Mình Đang Biết (Tinh Túy Của Thiền) Sách Ebook PDF

Con Đường Đi Đến Phật Đạo

Phật Đản Sanh

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 16)

Ajanta quần thể thạch động Phật giáo vĩ đại tại Ấn Độ

28. Vu Lan Mùa Báo Hiếu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Kinh Duy Ma

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Tịnh Độ Hiện Tiền

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Luận Về Niệm Phật

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 30)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.