PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

SƠ LƯỢC VỀ THIỀN SAMATHA &
VIPASSANA TẠI TRƯỜNG THIỀN PA-AUK

Thích Nữ Liên Tường – Việt dịch: Tống Phước Khải

Samatha and Vipassanā are the meditation methods introduced in the system of Pāli doctrines that the Buddha and His Noble disciples propagated in many Scriptures and which were explained in detail by Venerable Buddhaghosa in The Path of Purification (Visuddhi Magga).

Samatha (thiền chỉ) và Vipassanā (thiền minh sát) là
các phương pháp thiền được giới thiệu trong hệ thống giáo lý Pali, do Đức Phật và những tôn giả của Ngài truyền lại qua các kinh điển và đã được giải thích chi tiết bởi Tỳ Khưu Buddhaghosa trong “Con đường tịnh hóa” (Thanh Tịnh Đạo; Visuddhi Magga).

Samatha or Samatha Bhāvanā is the method of tranquility meditation to develop the Right Concentration (Sammā Samādhi) leading to the one-pointed mind called “the concentraion” (Samādhi).

Samatha hay Samatha Bhāvanā là phương pháp thiền tĩnh lặng (an chỉ) để phát triển chánh định (Sammà Samàdhi) nhằm đạt được nhất tâm gọi là Định (Samàdhi).

or Vipassanā Bhāvanā is the method of “insight meditation” to develop the wisdom (Paññā) to cut off defilements to go to the Noble Path leading to a calm and peaceful state, Nibbāna.

Hay Vipassanā Bhāvanā là phương pháp “thiền minh sát” để phát triển Tuệ (Paññā) nhằm đoạn các triền cái và bước lên đạo lộ cao quý dẫn dắt tới miền an lạc gọi là Niết Bàn (Nibbāna).

The Buddha always advised his disciples to practice step by step and to accomplish three Trainings: Morality (Sīla), Concentration (Samādhi), and Insight (Paññā).

Đức Phật luôn luôn khuyên đệ tử của Ngài thực tập tuần tự từng bước để thành tựu 3 giáo huấn: Giới (Sīla), Định (Samādhi), Tuệ (Paññā).

This is the process leading to the ultimate purpose – to liberate from suffering and defilements – to attain Nibbāna.

Đây là tiến trình đưa tới chỗ cứu cánh – giải thoát khỏi khổ não và uế trược – để thành tựu Niết Bàn.

Thus, before meditation practice we should undertake the morality. After achieving the morality practice, we can go to Samatha Meditation leading to the Tranquility (Samādhi)and next practice the Insight meditation (Vipassanā). In this way we fulfill the three Trainings: Morality (Sīla), Concentration (Samādhi), and Insight (Paññā). One by one, they follow each other.

Cho
nên trước khi thực hành thiền, chúng ta cần phải giữ giới. Sau khi đã thành tựu thực hành về giới, chúng ta có thể chuyển tiếp hành thiền Samatha để đạt được Định (Samādhi) và kế đó là thực hành Minh Sát Tuệ (Vipassanā). Với cách thức này chúng ta thực hành trọn vẹn 3 giáo huấn: Giới (Sīla), Định (Samādhi), Tuệ (Paññā). Lần lượt, đề mục này nối tiếp đề mục kia.

The non-doing of any evil,

The performance of what’s skillful,

The cleansing of one’s own mind;

This is the teaching of the Awakened. (Dhm. 183)

Không làm điều tà hạnh,

Thiện xảo của pháp hành,

Thanh lọc tự bản tâm;

Lời dạy của bậc Giác. (Dhm. 183)

“The
non-doing of any evil” means to keep the morality which is the wish to
avoid evil actions. Such a practice will lead to the lack of regret which is the special and good merit of morality.

“Không
làm điều tà hạnh” có nghĩa phải giữ giới luật, chính là mong để tránh được các hành động bất thiện. Nếu thực hành được như vậy sẽ làm đoạn đi sự luyến ái, đó là phẩm hạnh của giới.


“
The performance of what’s skillful” means we fulfill the tranquility practice. This is the second stage to lead to the good concentration which allows us to attain the supernatural powers and build the firm foundation for the insight practice.

“Thiện
xảo
của pháp hành” có nghĩa chúng ta phải thực hành thiền định trọn vẹn. Đây là bước thứ hai để dẫn tới chánh định, nó cho phép chúng ta thành tựu những năng lực siêu nhiên và làm nền tảng vững chắc cho việc thực hành nội quán.

“The
cleansing of one’s own mind” means the practice leading to the good insight which brings the calm mind which cannot be shaken by pleasant or unpleasant things

“Thanh
lọc tự bản tâm” có nghĩa việc thực hành làm cho nội tại cải hóa để đạt
được
tâm thanh tịnh. Khi đó sẽ không bị tác động bởi những việc làm cho dễ chịu hoặc khó chịu.

As a single slab of rock

Won’t budge in the wind

So the wise are not moved

By praise, By blame. (Dhm. 81)

Cũng như một phiến đá

Gió không thể chuyển lay

Thiện trí không mảy may

Dù lời khen, lời trách. (Dhm. 81)

It is said that the process of three Training Practices means you are
sharpening the wisdom sword on the concentration stone which is founded on morality. When the wisdom sword becomes sharp it can cut the
defilements off at their roots. In the scriptures “Foundation of Mindfulness” (Majjhānaima Nikaya Satipaṭṭhāna Sutta; Dīgha Nikāya-Mahāsatipaṭṭhāna Sutta),
the Buddha taught that “this is the direct path for the purification of beings, for the surmounting of sorrow and lamentation, for the disappearance of pain and grief, for the attainment of the true way, for
the realization of Nibbāna – namely, the four foundations of mindfulness.” as follows:

Có
thể cho rằng tiến trình thực hành thực hành 3 sự giáo huấn (Giới, Định, Tuệ) giống việc xem mình là một lưỡi gươm trí tuệ đang được mài trên phiến đá chánh định được đặt trên nền giới luật. Khi lưỡi gươm trở
nên bén nhọn, nó có thể cắt đứt sự uế trược tận gốc ngọn. Trong kinh “Tứ Niệm Xứ” (Majjhānaima Nikaya Satipaṭṭhāna Sutta; Dīgha Nikāya-Mahāsatipaṭṭhāna Sutta),
Đức Phật dạy rằng: “Đây là con đường trực tiếp để tịnh hóa tâm chúng sinh, để vượt qua sầu muộn và bi ai, để xóa tan nỗi đau và phiền não, để thành tựu chánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là con đường Bốn Niệm Xứ.” Như sau:

The Mindfulness of Body (Kāyānupassanāsatipaṭṭhāna)

The Mindfulness of Feelings (Vedanānupassanāsatipaṭṭhāna)

The Mindfulness of Mind (Cittānupassanāsatipaṭṭhāna)

The Mindfulness of Mental phenomena (Dhammānupassanāsatipaṭṭhāna)

Chánh niệm Thân (Kāyānupassanāsatipaṭṭhāna)

Chánh niệm Thọ (Vedanānupassanāsatipaṭṭhāna)

Chánh niệm Tâm (Cittānupassanāsatipaṭṭhāna)

Chánh niệm Pháp (Dhammānupassanāsatipaṭṭhāna)

A. Samatha Meditation (Samatha Bhāvanā):

I. Nimitta and four kinds of material Jhānas (Rūpa Jhāna)

There are 40 Samatha
meditation objects in which 30 objects lead to the “absorbtion concentration” and 10 objects lead to the “access concentration” as follows::

10 Kasina– circle

10 Asubha– repulsiveness

10 Anussati– recollection

4 Brahma Vihāra-Sublime abodes

4 Arūpa Jhāna– immaterial Jhāna

1 Āhāre-patikūla-saññā –

1 Catu-dhātu-vavatthāna– the four elements meditation

A. Thiền Samatha (Samatha Bhāvanā):

I. Nimitta và 4 loại Thiền Hữu Sắc (Rūpa Jhāna)

 

Có 40 đề mục thiền Samatha. Trong đó 30 đề mục dẫn tới “an định” và 10 đề mục dẫn tới “cận định” như sau:

10 đề mục hình tròn (Kasina)

10 đề mục kinh tởm (Asubha)

10 đề mục tùy niệm (Anussati)

4 đề mục phạm trú (Brahma Vihāra)

4 đề mục thiền vô sắc (Arūpa Jhāna)

1 đề mục tưởng vật thực bất tịnh (Āhāre-patikūla-saññā)

1 đề mục phân tích tứ đại (Catu-dhātu-vavatthāna)

The meditation methods at Pa Auk start from the mindfulness of body or from Ānāpānasati, mindfulness-of-breathing.
If the meditator cannot go from the mindfulness of breathing he will be instructed to practice the four elements meditation. However, mindfulness of breathing will lead to the absorption concentration (Appanā) and the four element meditation only leads to the access concentration (Upacāra).

Phương pháp thiền tại trường thiền Pa Auk bắt đầu từ việc chánh niệm thân hoặc từ chánh niệm hơi thở (Ānāpānasati).
Nếu thiền sinh không thể bắt đầu bằng cách chánh niệm hơi thở, vị đó sẽ được hướng dẫn đề mục phân tích tứ đại. Tuy nhiên, chánh niệm hơi thở sẽ dẫn tới an chỉ định (Appanā) còn phân tích tứ đại chỉ dẫn tới cận định (Upacāra).

The meditator who starts from mindfulness-of-breathing will focus the mind on the breath object until Nimitta (the light/sign) appears. Nimitta consists of:

Những
thiền sinh bắt đầu bằng cách chánh niệm hơi thở sẽ chú tâm vào đối tượng hơi thở cho đến khi Nimitta (định tướng) xuất hiện. Nimitta bao gồm:

  • Parikamma Nimitta: Preparatory light/sign.
  • Uggaha Nimitta: Learning or taking up light/sign.
  • Paṭibhāga Nimitta: Counterpart light/sign.
  • Parikamma Nimitta: Ánh sáng (hoặc dấu hiệu) sơ tướng.
  • Uggaha Nimitta: Ánh sáng (hoặc dấu hiệu) học tướng.
  • Paṭibhāga Nimitta: Ánh sáng (hoặc dấu hiệu) tương ưng tướng.

When
the mind stays continuously on the Counterpart light/sign then the meditator gradually removes the five hindrances: sensuous desire (Kāmacchanda), Ill will (Vyāpāda), sloth and torpor (Thīna-middha), restlessness and remorse (Uddhacca-kukkucca) sceptical doubt (Vicikicchā). At the time when the meditator can discern the five Jhāna factors (Jhānaṅga) on the Bhavanga (the mind door), such as: applied thought (Vitakka), sustained thought (Vicāra), joy/bliss (Pīti), happiness (Sukha), one pointedness (Ekaggatā). “Having
abandoned these five hindrances, imperfections of the mind that weaken
wisdom, quite secluded from sensual pleasures, secluded from unwholesome states, he enters upon and abides in the first Jhāna, which
is accompanied by applied and sustained thought, with rapture and pleasure born of seclusion”.

Khi
tâm an trụ nhiệt thành trên quang tương ưng tướng thì thiền giả dần dần diệt trừ được 5 triền cái: tham dục (Kāmacchanda), sân (Vyāpāda), hôn trầm thụy miên (Thīna-middha), phóng dật (Uddhacca-kukkucca) và hoài nghi (Vicikicchā). Khi ấy thiền giả có thể nhận ra 5 yếu tố của thiền na trên hữu phần (Bhavanga –cánh cửa tâm hay luồng hộ kiếp), bao gồm: tầm (Vitakka), tứ (Vicāra), hỷ (Pīti), lạc (Sukha), nhất tâm (Ekaggatā). “Sau
khi loại trừ được 5 triền cái, các món không hoàn thiện của tâm làm cho tuệ suy kém, hoàn toàn viễn ly các tham dục, đoạn trừ các trạng thái bất thiện. Vị ấy tiến tới và trú vào Sơ thiền, một trạng thái gồm có tầm và tứ, cùng với hỷ và lạc sinh ra từ sự viễn ly ấy.”

Removing applied thought and sustained thought, the meditator discerns three Jhāna factors which include joy/bliss, happiness and one pointedness and will enter the second Jhāna state. “With
the stilling of applied and sustained thought, he enters upon and abides in the second Jhāna, which has self-confidence and singleness of
mind without applied and sustained thought, with rapture and pleasure born of concentration.
“

Rời
bỏ trạng thái tầm và tứ, thiền giả sẽ nhận diện được 3 yếu tố thiền na
bao gồm hỷ, lạc và nhất tâm và sẽ nhập vào Nhị thiền. “Với sự tịch bặt của tầm và tứ, vị ấy tiến tới và trú vào Nhị thiền, một trạng thái tâm tự tại và đơn lập không có tầm và tứ, với hỷ và lạc phát sinh từ trạng thái định.”

The meditator will enter the third Jhāna state after removing joy/bliss and discern happiness and one pointedness. “With
the fading away as well of rapture, he abides in equanimity, and mindful and fully aware, still feeling pleasure with the body, he enters upon and abides in the third Jhāna, on account of which noble one
announces: ‘He has a pleasant abiding who has equanimity and is mindful’.
“

Vị
ấy sẽ nhập vào tam thiền sau khi rời bỏ hỷ và nhận thức được lạc và nhất tâm. “Với lắng dần của hỉ lạc, vị ấy an trú vào xả, chánh niệm và hoàn toàn tỉnh giác, vẫn còn cảm lạc trên thân, vị ấy tiến tới và trú vào Tam thiền, với sự kiện này, thánh gỉả nói rằng: “Vị ấy có một trú xứ an lạc, xả và chánh niệm.”

On continuing removing happiness, the meditator will enter the fourth Jhāna state when he discerns the two Jhāna factors; Equanimity (Upekkhā)and One pointedness on the Bhavaºga (the mind door). “With
the abandoning of pleasure and pain, and with the previous disappearance of joy and grief, he enters upon and abides in the fourth
Jhāna, which has neither-pain-nor-pleasure and purity of mindfulness due to equanimity.
“1

Tiếp tục rời bỏ lạc, thiền giả sẽ nhập vào trạng thái Tứ thiền khi vị ấy nhận thức 2 yếu tố thiền: xả (Upekkhā) và nhất tâm trên hữu phần. “Với
việc lìa bỏ an lạc và đau khổ, và với sự biến mất của hỷ và sầu, vị ấy
tiến tới và trú vào Tứ thiền. Trạng thái này không khổ cũng không lạc,
đạt được thanh tĩnh của chánh niệm nhờ vào xả.”

II. Thirty two parts of the body (Koṭṭhāsa)

Then the meditator will use the light of the four Jhāna states to practice the 32 parts of the body.

  • 20 parts of the body in the earth element (Paṭhavī):

1. Hair (Kesā) 11. Heart (Hadayaṃ)

2. Body Hair (Lomā) 12. Liver (Yakanaṃ)

3. Nails (Nakhā) 13. Membranes (Kilomakaṃ)

4. Teeth (Dantā) 14. Spleen (Pihakaṃ)

5. Skin (Taco) 15. Lungs (Papphāsaṃ)

6. Flesh (Maṃsaṃ) 16. Large intestines (Antaṃ)

7. Sinews (Nahāru) 17. Small intestines (Antagunaṃ)

8. Bone (Aṭṭhi) 18. Gorge (Udariyaṃ)

9. Bone Marrow (Aṭṭhimijaṃ) 19. Feces (Karisaṃ)

10. Kidneys (Vakkaṃ) 20. Brain (Matthalungaṃ)

  • 12 parts of the body in the water element (Āpo):

21. Bile (Pitaṃ) 27. Tears (Assu)

22. Phlegm (Semhaṃ) 28. Grease (Vasā)

23. Pus (Pubbo) 29. Saliva (Kheḷo)

24. Blood (Lohitaṃ) 30. Mucus (Siṅghaṭika)

25. Sweat (Sedo) 31. Synovial Fluid (Lasikā)

26. Fat (Medo) 32. Urine (Muttaṃ)

II. Ba mươi hai phần của cơ thể (Koṭṭhāsa)

Tiếp đó thiền giả sẽ sử dụng ánh sáng của Tứ thiền hơi thở để thực hành 32 phần của cơ thể.

20 phần của cơ thể thuộc Địa đại (Paṭhavī):

1. Tóc (Kesā) 11. Tim (Hadaya)

2. Lông (Lomā) 12. Gan (Yakana)

3. Móng (Nakhā) 13. Màng nhầy (Kilomaka)

4. Răng (Dantā) 14. Lá lách (Pihakaṃ)

5. Da (Taco) 15. Phổi (Papphāsaṃ)

6. Thịt (Maṃsaṃ) 16. Ruột già (Antaṃ)

7. Gân (Nahāru) 17. Ruột non (Antagunaṃ)

8. Xương (Aṭṭhi) 18. Thức ăn (Udariyaṃ)

9. Tủy (Aṭṭhimijaṃ) 19. Phân (Karisaṃ)

10. Thận (Vakkaṃ) 20. Óc (Matthalungaṃ)

12 phần cơ thể thuộc Thủy đại (Āpo):

21. Mật (Pitaṃ) 27. Nước mắt (Assu)

22. Đờm (Semhaṃ) 28. Bã nhờn da (Vasā)

23. Mủ (Pubbo) 29. Nước dãi (Kheḷo)

24. Máu (Lohitaṃ) 30. Dịch nhầy (Siṅghanika)

25. Mồ hôi (Sedo) 31. Dịch nhờn khớp (Lasikā)

26. Mỡ (Medo) 32. Nước tiểu (Muttaṃ)

III. The Skeleton (Aṭṭhikotthāsa)

The meditator can develop the repulsive (Paṭikkūla)meditation on the 32 parts of the body or only one part of the body. After entering the fourth Jhāna state at the time the light becomes very bright, the meditator emerges from the fourth Jhāna
state and uses that light to discern the 32 parts of the body, internally and externally. Then the meditator discerns his own skeleton
until the skeleton appears clearly. At that time, the meditator takes the repulsiveness of the skeleton as the meditation object and notes again and again “Repulsiveness or Paṭikkūla, Repulsiveness or Paṭikkūla,…” until the repulsive nature of the skeleton appears. The meditator can attain the first Jhāna state and discern clearly the five Jhāna factors on the Bhavanga (the mind door).

III. Bộ xương (Aṭṭhikotthāsa)

Thiền giả có thể phát triển thiền quán thể bất tịnh (Paṭikkūla)
trên 32 thành phần của cơ thể hoặc chỉ một thành phần cơ thể. Sau khi nhập vào trạng thái Tứ thiền hơi thở, lúc ánh sáng trở nên rất sáng rõ,
thiền giả vượt trội lên từ Tứ thiền và dùng ánh sáng đó để nhận thức 32 thành phần cơ thể, bên ngoài lẫn bên trong. Sau đó thiền giả nhận thức bộ xương của chính mình cho thới khi bộ xương xuất hiện một cách rõ ràng. Ngay khi ấy, thiền giả lấy sự ghê tởm bộ xương ấy làm đề mục của thiền và luôn tâm niệm lặp đi lặp lại: “Ghê tởm, ghê tởm.. hoặc Paṭikkūla, Paṭikkūla…”
cho tới khi sự tự nhiên của trạng thái bất tịnh của bộ xương xuất hiện. Thiền giả có thể thành tựu trạng thái Sơ định về quán niệm bộ xương và ý thức rõ 5 yếu tố thiền định trên hữu phần.

IV. Kasina Meditation – circle

Then the meditator uses the light of the fourth material Jhāna state to take the white color of his skull as an object to practice the Kasina meditation until attaining four Kasina Jhāna states. After that, the meditator can continue practicing the remaining Kasinas.

1. White Kasina (Odāta) 6. Water Kasina (Āpo)

2. Black/Brown Kasina (Nīla) 7. Fire Kasina (Tejo)

3. Yellow Kasina (Pīta) 8. Wind Kasina (Vāyo)

4. Red Kasina (Lohita) 9. Space Kasina (Ākāsa)

5. Earth Kasina (Paṭhavī) 10. Light Kasina (Āloka)

IV. Thiền Kasina – hình tròn

Sau
đó thiền giả sử dụng ánh sáng của Tứ thiền hơi thở để lấy ra màu trắng
từ bộ xương của mình để làm đối tượng thiền quán Kasina cho đến khi thành tựu Tứ thiền về Kasina. Sau đó hành giả tiếp tục thực hành các Kasina còn lại.

1. Kasina trắng (Odāta)

2. Kasina đen hoặc nâu (Nīla)

3. Kasina vàng (Pīta)

4. Kasina đỏ (Lohita)

5. Kasina đất (Paṭhavī)

6. Kasina nước (Āpo)

7. Kasina lửa (Tejo)

8. Kasina gió (Vāyo)

9. Kasina hư không (Ākāsa

10. Kasina ánh sáng (Āloka)

V. Four Immaterial Jhānas (Aruppa Jhāna)

From the earth Kasina, the meditator uses the light of the fourth material Jhāna to practice four immaterial Jhāna states as follows:

1. The Base of Boundless Space (Ākāsanañcāyatana)

2. The Base of Boundless Consciousness (Viññānañcāyatana)

3. The Base of Nothingness (Ākiñcaññāyatana)

4. Neither Perception Nor Non-Perception (Nevasaññā-nāsaññāyatana)

V. Bốn thiền vô sắc (Aruppa Jhāna)

Từ Kasina đất, thiền giả sùng ánh sáng của Tứ thiền hữu sắc để thực hành bốn thiền hữu sắc sau đây:

1. Không vô biên xứ (Ākāsanañcāyatana)

2. Thức vô biên xứ (Viññānañcāyatana)

3. Vô sở hữu xứ (Ākiñcaññāyatana)

4. Phi tưởng phi phi tưởng xứ (Nevasaññā-nāsaññāyatana)

VI. Sublime Abode Meditation (Cattāro Brahmavihāra)

The meditator uses the light of the fourth material Jhāna to develop

the white Kasina and continue the Sublime Abode meditation pratice.

1. Loving Kindness Meditation (Mettā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

2. Compassion Meditation (Karunā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

3. Bliss Meditation (Muditā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

4. Equanimity meditation (Upekkhā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna, 4th Jhāna ]

VI. Bốn Phạm trú (Cattāro Brahmavihāra)

Thiền giả sử dụng ánh sáng của Tứ thiền hữu sắc để phát triển Kasina trắng và tiếp tục thực hành thiền bốn Phạm trú

1. Thiền tâm từ (Mettā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

2. Thiền tâm bi (Karunā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

3. Thiền tâm hỷ (Muditā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna]

4. Thiền tâm xả (Upekkhā Bhāvanā) [1stJhāna, 2ndJhāna, 3rd Jhāna, 4th Jhāna ]

VII. Protective Meditation (Caturārakkha Bhāvanā)

1. Loving Kindness Meditation (Mettā Bhāvanā): The meditator practices sending Mettā to twelve kinds of beings in ten directions:

1) All beings (Sabbe Sattā)

2) All breathing things (Sabbe Pāṭā)

3) All creatures (Sabbe Bh³tā)

4) All people (Sabbe Puggalā)

5) All individuals (Sabbe attabhāvapariyāpannā)

6) All women (Sabbā Itthiyo)

7) All men (Sabbe Purisā)

8) All enlightened beings (Sabbe Ariyā)

9) All unenlightened beings (Sabbe Anariyā)

10) All devas (Sabbe Devā)

!1) All human beings (Sabbe Manussā)

12) All beings in the lower realms (Sabbe Vinipātikā)

VII. Thiền bảo hộ (Caturārakkha Bhāvanā)

1. Thiền tâm từ (Mettā Bhāvanā): Thiền giả thực hành rải tâm từ đến 12 loại chúng sanh trong mười hướng:

5 nhóm bất định danh

1) Tất cả chúng sanh (Sabbe Sattā)

2) Tất cả chúng sanh có hơi thở (Sabbe Pāṭā)

3) Tất cả sinh vật (Sabbe Bh³tā)

4) Tất cả con người (Sabbe Puggalā)

5) Tất cả cá nhân (Sabbe attabhāvapariyāpannā)

Và 7 nhóm định danh

6) Tất cả phụ nữ (Sabbā Itthiyo)

7) Tất cả đàn ông (Sabbe Purisā)

8) Tất cả thánh nhân (Sabbe Ariyā)

9) Tất cả phàm nhân (Sabbe Anariyā)

10) Tất cả chư thiên (Sabbe Devā)

11) Tất cả nhân loại (Sabbe Manussā)

12) Tất cả chúng sanh trong cảnh giới thấp hơn (Sabbe Vinipātikā)

2. Recollection-of-the-Buddha (Buddhānussati): This is recollection of one of nine qualities of the Buddha, such as: Arahant, Samma Sambuddho, Vijja-Caraºa Sampanno, Sugato, Lokavidu, Annutaro Purisadamma Sarathi, Sattha Deva Manussanam, Buddho, Bhagava’ti.

In
practicing, the meditator takes one of the above nine qualities as his
object. For example, an Arhant – the meditator remembers the five following definitions of an Arhant in the path of purification (Visuddhimagga):

a.
He has removed totally, without remainder, all defilements and habitual tendencies, and has thereby distanced Himself from them.

b. He has cut off all defilements with the sword of the Arhant Path.

c. He has broken and destroyed the spokes of the wheel of dependent origination beginning with ignorance and craving.

d. His virtue, concentration, and wisdom are unsurpassed, He is paid the highest reverence by brahmas, devas, and men.

e. He does not, even when in seclusion and unseen, do any evil by body, speech, or mind.

The
meditator can take any definition of Arhant which he prefers as an object to practice and recall “Arahaṃ, Arahaṃ …” The meditator can take
any of the other qualities of the Buddha to practice. However, taking an object is the Buddha’s quality, the meditator can attain only access concentration (Upacāra Samādhi).

2. Niệm ân Đức Phật (Buddhānussati): Đề mục này niệm một trong 9 phẩm chất của Đức Phật, gồm: Arahant, Samma Sambuddho, Vijja-Caran.a Sampanno, Sugato, Lokavidu, Annutaro Purisadamma Sarathi, Sattha Deva Manussanam, Buddho, Bhagava’ti.

Trong
khi thực hành, thiền giả chọn một trong 9 phẩm chất trên để làm đề tài
của mình. Chẳng hạn, ân đức Arhant (A La Hán) – thiền giả ghi nhớ 5 định nghĩa sau của một Arhant trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga):

a. Ngài đã hoàn toàn tận diệt, không chút dư sót, mọi uế trược và các lề thói, nhờ vào đó tự Ngài đã viễn ly chúng.

b. Ngài đã chặt đứt tất cả uế trược với lưỡi gươm A La Hán Đạo.

c. Ngài đã bẻ gãy và phá hủy những chiếc căm của bánh xe duyên khởi, bắt đầu bằng sự vô minh và tham dục.

d. Giới, Định, Tuệ của Ngài là vô thượng, Ngài là được hàng phạm thiên, trời, người dành cho sự tôn kính tối thượng.

e. Ngài chẳng làm điều tà hạnh về thân, khẩu, ý, dù là nơi biệt lập và không ai thấy.

Thiền
giả có thể chọn bất kỳ một định nghĩa nào của Arhant mà mình thích để làm đề tài hành thiền và luôn trì niệm “Araham, Araham…” Thiền giả có thể chọn bất kỳ phẩm chất nào của Đức Phật để thực hành. Tuy nhiên, đề mục niệm ân Đức Phật chỉ đưa thiền giả tới cận định (Upacāra Samādhi).

3. Repulsive Meditation (Asubha Bhāvanā):
the meditator remembers any dead body of the same sex that he has seen
before and takes it as his object. The meditator can obtain the first Jhāna with the object of the repulsiveness of the dead body.

3. Thiền về sự ghê tởm (Asubha Bhāvanā):
Thiền giả nhớ bất kỳ xác chết nào đồng giới như mình mà thiền giả đã thấy và làm đề tài hành thiền. Thiền giả có thể vào Sơ thiền với đề mục
này.

4. Recollection-of-death (Maranānussati):
Also taking the object of the dead body of the same sex, which he has seen before and recall that “this body of mine is of that nature. In fact this body will die in the same way. This body cannot avoid such a death.” Here, in the emergency senses (Saṃvega) the meditator only attains the access concentration when using the object of a dead body without the life faculty.

4. Quán tưởng về sự chết (Maranānussati):

Cũng
dùng đối tượng xác chết đồng giới mà thiền giả từng thấy và quán tưởng
rằng “xác này của tôi cũng như vậy. Sự thật là thân này sẽ chết giống như vậy. Thân này không thể tránh được cái chết.” Và trong sự phấn khích thiền giả đạt được cận định.

The
protective meditations can lead the meditator “to remove the sensuous desire when developing the repulsive meditation; remove anger when developing the loving-kindness meditation; and remove wandering thoughts when developing mindfulness-of-breathing meditation (ānāpānasati).”2 And recollection-of-the-Buddha is the weapon to help the meditator when he lacks faith in meditation and his mind becomes lazy.

Thiền
bảo hộ giúp thiền giả “diệt trừ tham ái khi thực hành thiền sự ghê tởm, diệt trừ sân hận khi thực hành thiền rải tâm từ và diệt trừ phóng tâm khi thực hành thiền chánh niệm hơi thở (ānāpānasati).”2. Thiền niệm ân Đức Phật là vũ khí phòng vệ khi thiền giả mất tín tâm hành thiền và tâm bị biếng nhác.

Benefits of Samatha Meditation:

  • Samatha is the firm foundation for the meditator to practice Vipassanā meditation.
  • While practicing Vipassanā meditation, sometimes the meditator feels tired. Then Jhāna is the state for him to relax and after that he can continue to practice Vipassanā again.
  • When practicing the four Material meditations and four Immaterial meditations and Kasina meditation it is said that the meditator can continue to practice Supernormal Powers. (Abhiññā).
  • Eight
    attainments from four Material meditation states and four Immaterial states can help the meditator to enter the Attainment of Cessation (Nirodha Samāpatti).

From here the meditator accomplishes the Purification of Mind (Citta Visuddhi) and can go to practice the Insight meditation.

Lợi ích của thiền Samatha:

 

– Samatha là nền tảng vững chắc cho việc hành thiền Vipassanā.

– Trong khi thực hành Vipassanā, đôi khi thiền giả cảm thấy mệt mỏi. Và Jhāna là trạng thái để thiền giả nghỉ ngơi và sau đó lại tiếp tục thực hành Vipassanā.

– Khi thực hành 4 loại thiền hữu sắc và 4 loại thiền vô sắc và thiền Kasina, thiền giả có thể tiếp tục thực hành sức mạnh siêu thế (thần thông) (Abhiññā).

– Tám thành tựu của 4 loại thiền hữu sắc và 4 loại thiền vô sắc giúp thiền giả nhập vào Diệt Thọ Tưởng Định (Nirodha Samāpatti).

Tới đây thiền giả hoàn thành Tịnh Hóa Tâm và có thể tiếp tục thực hành thiền minh sát. (còn tiếp)

Bản tiếng Anh: TN Liên Tường (At Phật Huệ Pagoda, 31-8-2008)

Việt dịch: Tống Phước Khải

Tin bài có liên quan

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 2

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 2

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 1

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 1

Tuyển Tập Các Câu Hỏi – Đáp Cùng Thiền Sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuyển tập các câu hỏi – đáp cùng thiền sư U. Ottamasara Sayadaw

Load More

Discussion about this post

Lịch Sử Quỹ Lương Thực Sera Je

Lịch Sử Quỹ Lương Thực Sera Je

LỊCH SỬ QUỸ LƯƠNG THỰC SERA JE Ni Sư Holly Ansett Tenzin Osel với chư Tăng của Tu viện Sera Je...

Người Điên Thơ Mộng

Người điên thơ mộng

NGƯỜI ĐIÊN THƠ MỘNG Hạnh Chi    Cư dân cùng xóm, khi đi dạo trên lối mòn quanh co ven...

Đức Phật Là Ai? (Phần Cuối)

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Chúng ta tri ân Thái Tử Tất Đạt Đa đã dũng mãnh xuất gia, thành Phật rồi để lại một...

Một Số Hình Ảnh Của Hòa Thượng Thích Minh Châu

Một Số Hình Ảnh Của Hòa Thượng Thích Minh Châu

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, đương kim Phó...

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

TẢN MẠN VỀ BỘ TƯỢNG TAM KHÔNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật     Thời còn đi học trong một lần ghé...

Phần mềm đọc những lời dạy nguyên gốc của Đức Phật

PHẦN MỀM ĐỌC NHỮNG LỜI DẠY NGUYÊN GỐC CỦA ĐỨC PHẬT Phan Thanh Phước   Nhận thấy phần mềm Nikaya...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 32) Pháp Sư Tịnh Không   “ĐIỀU CHÚNG SANH, TUYÊN DIỆU LÝ, TRỮ...

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề – Tánh Không Là Gì?

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề – Tánh Không Là Gì?

CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ TÁNH KHÔNG LÀ GÌ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu của...

Ly Tướng (Phần 6)

Ly tướng (Phần 6)

Ly tướng là pháp môn thiền quán khi hành trì chánh Pháp tiến tới cứu cánh là giải thoát khỏi...

Oán Thù Vay Trả

Oán thù vay trả

Một lời thề nguyện, không có hình tướng mà không mất, cứ tìm nhau đòi oán trả thù rất đáng...

Các Bài Giảng Ngắn Của Hòa Thượng Tịnh Không (Mp3)

Các Bài Giảng Ngắn Của Hòa Thượng Tịnh Không (Mp3)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chúc Mừng Năm Mới

Chúc Mừng Năm Mới

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Dạy Đệ Tử Xuất Gia Trong Kinh “Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật”

Đức Phật dạy đệ tử xuất gia trong kinh “Lời dạy cuối cùng của Đức Phật”

ĐỨC PHẬT DẠY ĐỆ TỬ XUẤT GIA TRONG KINH "LỜI DẠY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT"Này các đệ tử, sau...

Trái Tim Của Đức Phật

Trái Tim Của Đức Phật

TRÁI TIM CỦA ĐỨC PHẬT The Heart of the Buddha Tác giả: His Holiness the Dalai Lama Chuyển ngữ: Tuệ...

Tiến bộ với đôi chân

TIẾN BỘ VỚI ĐÔI CHÂN Minh Mẫn Con người ta không thể đi một chân. Đôi chân là một cặp tương...

Lịch Sử Quỹ Lương Thực Sera Je

Người điên thơ mộng

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Một Số Hình Ảnh Của Hòa Thượng Thích Minh Châu

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Phần mềm đọc những lời dạy nguyên gốc của Đức Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề – Tánh Không Là Gì?

Ly tướng (Phần 6)

Oán thù vay trả

Các Bài Giảng Ngắn Của Hòa Thượng Tịnh Không (Mp3)

Chúc Mừng Năm Mới

Đức Phật dạy đệ tử xuất gia trong kinh “Lời dạy cuối cùng của Đức Phật”

Trái Tim Của Đức Phật

Tiến bộ với đôi chân

Tin mới nhận

Vậy mà chẳng phải vậy

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Đức Phật đối trước bạo lực

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành

Trong tâm có Phật

Thế nào là tu huệ?

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Ngũ dục là một chướng ngại trên đường tu đạt giải thoát

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Niềm tin trong cuộc sống

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Tin mới nhận

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

Chánh niệm trong cuộc sống

Ahjan Brahm – Khi nhà sư ‘kể chuyện đời’

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (9)

Thân người khó được

Tác Hại Của Tây Du Ký – Cư Sĩ Tuệ Đăng

Nụ Cười Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Tánh Không

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Cầu nguyện và hồi hướng có tác dụng không?

Lãng Mạn Khúc Du Xuân – Cư Sĩ Liên Hoa

Hạnh Phúc Của Chúng Ta, Sức Khỏe Của Chúng Ta, Tương Lai Của Chúng Ta Đức

03. Cúng Sao Giải Hạn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

NIỆM PHẬT VÃNG SANH

Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục

Bồ Đề Đạo Tràng – Mấy Điều Mắt Thấy Tai Nghe

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

Tin mới nhận

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

A Hàm Tuyển Chú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Kinh Duy Ma

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Du Tâm An Lạc Đạo

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Sổ Tức – Niệm Phật

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese