PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sinh về đâu là do mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
SINH VỀ ĐÂU LÀ DO MÌNH
Quảng Tánh
Luan HoiSau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không một đấng thần linh hay thế lực siêu nhiên nào có quyền và có thể can thiệp vào quá trình này.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người. 

Lúc ấy trong thành Xá-vệ có một Ưu-bà-tắc vừa mạng chung và lại sanh trong nhà đại Trưởng giả tại thành Xá-vệ. Vị phu nhân lớn nhất mang thai. Thế Tôn dùng thiên nhãn thanh tịnh không tì vết để xem, thấy Ưu-bà-tắc này sanh trong nhà Trưởng giả giàu nhất thành Xá-vệ.

Ngay ngày đó lại có Phạm chí thân hoại mạng chung sanh trong địa ngục. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Cũng ngay ngày đó, Trưởng giả Cấp Cô Độc mạng chung, sanh cõi thiện, lên trời. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Ngay ngày đó có một Tỳ-kheo diệt độ. Thế Tôn cũng dùng thiên nhãn xem thấy.

Bấy giờ Thế Tôn thấy bốn việc này rồi, liền nói kệ này:

Nếu người thọ bào thai 

Hạnh ác vào địa ngục 

Người lành sanh lên trời

Vô lậu nhập Niết-bàn. 

Nay người hiền thọ sanh 

Phạm chí vào địa ngục 

Tu-đạt sanh lên trời

Tỳ-kheo thì diệt độ.

Bấy giờ, Thế Tôn từ tịnh thất dậy, đến giảng đường Phổ Tập mà ngồi, rồi Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nay có bốn việc mà nếu người hay tu hành theo thì khi thân hoại mạng chung sẽ được sanh trong loài người. Thế nào là bốn? Nghĩa là người thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh không tì vết, lúc mạng chung sẽ được sanh trong loài người.

Này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu người tu tập, hành theo thì sẽ vào trong địa ngục. Thế nào là bốn? Nghĩa là thân, miệng, ý, mạng không thanh tịnh. Đó là, này Tỳ-kheo! Có bốn pháp này mà nếu có người thân cận thì khi thân hoại mạng chung sẽ sanh vào trong địa ngục.

Lại nữa, này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu người tu tập hành theo thì sẽ sanh cõi lành, lên trời. Thế nào là bốn? Bố thí, nhân ái, lợi người, đồng lợi. Đó là, này Tỳ-kheo! Nếu có người hành bốn pháp này thì khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cõi lành, lên trời.

Lại nữa, này Tỳ-kheo! Lại có bốn pháp mà nếu có người tu hành theo thì thân hoại mạng chung sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí huệ giải thoát, sanh tử đã dứt, phạm hạnh đã lập, việc làm đã xong, không còn tái sanh nữa, như thật mà biết. Thế nào là bốn? Thiền có giác, có quán; Thiền không giác, không quán; Thiền xả niệm; Thiền khổ vui diệt. Đó là, này Tỳ-kheo! Có bốn pháp này. Nếu có người tu tập thực hành theo đó thì sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí tuệ giải thoát, sanh tử đã dứt, Phạm hạnh đã lập, việc làm đã xong, không còn tái sanh nữa, như thật mà biết.

Thế nên, các Tỳ-kheo! Nếu có người vọng tộc trong bốn bộ chúng, muốn sanh trong loài người thì hãy tìm phương tiện hành thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh. Nếu muốn được sanh cõi trời, cũng hãy tìm phương tiện hành tứ ân. Nếu muốn được hết hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí huệ giải thoát, cũng hãy tìm phương tiện hành tứ thiền. Như thế, các Tỳ-kheo, hãy học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.
(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, 

phẩm 31.Tăng thượng, VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.173)

Thật rõ ràng, muốn tái sinh làm người có phước thì hiện tại phải tu “thân, miệng, ý, mạng thanh tịnh”. Ngược lại, “thân, miệng, ý, mạng không thanh tịnh” thì bị đọa vào cõi ác. Nếu muốn sinh lên cõi trời cần thực hành “Bố thí, nhân ái, lợi người, đồng lợi” (Tứ ân), cách gọi khác của Tứ nhiếp. Những ai thực hành Tứ thiền “Thiền có giác, có quán (tầm, tứ); Thiền không giác, không quán; Thiền xả niệm; Thiền khổ vui diệt”, thì sẽ dứt hữu lậu, thành tựu vô lậu, tâm giải thoát, trí tuệ giải thoát.

Thế nên, người đệ tử Phật không cầu xin thần linh, không sợ hãi ma quỷ, biết “nương tựa hòn đảo chính mình”, “tự mình thắp đuốc lên mà đi”. Nếu chú tâm, thấy rõ nghiệp nhân mình đang tác tạo thì ắt cũng biết rõ nơi mình sẽ tái sinh vào ở đời sau.

Quảng Tánh
Thư Viện Hoa Sen

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Phật Tử Thái Lan

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Phật Tử Thái Lan

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI PHẬT TỬ THÁI LAN Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma -...

Kinh Bách Dụ: Nấu Nước Đường

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Mẩu chuyện này dụ cho người ngoại đạo, không dập lửa phiền não đang bập bùng cháy, chỉ thực hành...

Thiền Hà Trạch Là Gì?

THIỀN HÀ TRẠCH LÀ GÌ?Thích Ngộ An lược dịch Hàm ý trong chữ “tri” của ngài Thần Hội có hai...

Tính Chất Trí Tuệ Và Nhân Bản Của Đạo Phật

Tính Chất Trí Tuệ và Nhân Bản Của Đạo Phật

TÍNH CHẤT TRÍ TUỆ VÀ NHÂN BẢN CỦA ĐẠO PHẬT Thích Phước SơnThiền Viện Vạn Hạnh 2013 LỜI TỰA Tinh-chat-tri-tue-va-nhan-ban-cua-dao-phat-ht-thich-phuoc-son (PDF)Suốt...

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Chúc thọ tức là cầu chúc được sống lâu, sống thêm. Người đời có ai bảo đảm mình sống tới...

Ba Tôi Và Thiền Khán Thoại Đầu (*) Cao Ngọc Hồng Ân (Australia)

Ba Tôi Và Thiền Khán Thoại Đầu (*) Cao Ngọc Hồng Ân (Australia)

BA TÔI VÀ THIỀN KHÁN THOẠI ĐẦU (*)Cao Ngọc Hồng Ân (Australia) Hồi đó, mỗi đêm trước khi đi ngủ,...

Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền, Nguyên Giác

Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền, Nguyên Giác

Tran Nhan Tong (1258 – 1308) The King Who Founded A Zen School Translated and Commented by Nguyen Giac (A...

Kết Thúc Của “Tây Du Ký” Sự Chống Lại Đạo Đức – Thích Nhật Từ

Kết Thúc Của “Tây Du Ký” Sự Chống Lại Đạo Đức – Thích Nhật Từ

KẾT THÚC CỦA "TÂY DU KÝ"SỰ CHỐNG LẠI ĐẠO ĐỨCThích Nhật Từ Có rất nhiều hình tượng để chúng ta...

Voi Điên Tấn Công Đức Phật Và 2 Bài Học Quý Báu Về Cách Sống

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Có lần Đức Thế Tôn cùng 500 vị A-la-hán và Đại đức A Nan vào thành khất thực, thì một...

Sự Tích Thập Bát La Hán

Sự Tích Thập Bát La Hán

SỰ TÍCH THẬP BÁT LA HÁNLời Nói Đầu Thập Bát La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân...

Phương Tiện Thiện Xảo

Phương tiện thiện xảo

PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO Ni Sư Ayya Khema Diệu Liên Lý Thu Linh   Ni Sư Ayya Khema sinh năm 1923,...

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Cuộc Đời

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Cuộc Đời

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Cuộc Đời Pháp Sư Tịnh Không   Con người vốn do tâm thức và thể...

Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020 Sài Gòn-Huế-Hà Nội

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bắt Đầu Và Kết Thúc Từ Một Mùa Xuân

Bắt đầu và kết thúc từ một mùa Xuân

BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC TỪ MỘT MÙA XUÂN Dương Kinh Thành            Nhớ tính triết...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Phật Tử Thái Lan

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Thiền Hà Trạch Là Gì?

Tính Chất Trí Tuệ và Nhân Bản Của Đạo Phật

Lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ Dạy Đại Chúng Ngày Đầu Xuân

Ba Tôi Và Thiền Khán Thoại Đầu (*) Cao Ngọc Hồng Ân (Australia)

Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền, Nguyên Giác

Kết Thúc Của “Tây Du Ký” Sự Chống Lại Đạo Đức – Thích Nhật Từ

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Sự Tích Thập Bát La Hán

Phương tiện thiện xảo

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Cuộc Đời

Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020 Sài Gòn-Huế-Hà Nội

Bắt đầu và kết thúc từ một mùa Xuân

Tin mới nhận

Xây chùa và xây đạo tràng

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Đức Phật và lòng từ bi rộng lớn

Dòng sông tâm thức (I)

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Dòng sông tâm thức (II)

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Học từ đời thường

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Góc Nhìn Người Phật Tử

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Vì sao con người làm khổ nhau?

Tin mới nhận

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Hai

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Tịnh Độ Hiện Tiền

Vụng tu thì chìm

Còn Gặp Nhau

Đón Tết Ở Chùa

Vấn Đề Ăn Chay Ăn Mặn Của Tuệ Trung Thượng Sĩ – Nhiều Tác Giả

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Giáo Khoa Phật Học Cấp Ba

Kinh Bát Chu Tam Muội

Từ Bi

Giáo Khoa Phật Học Cấp Hai Quyển Hạ

Nguồn sáng vô tận (sách)

Khởi tâm tức là vọng

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Shechen Rabjam Thứ Năm (1864-1909)

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Ước vọng & tâm xuân

Duyên-sinh (1) (Tức: Phật Thuyết Đại-thừa Đạo-can Kinh)

Tin mới nhận

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Sn 4.1 — Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 — Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động

Không Phải Là Lời Của Phật *

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Tin mới nhận

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.