PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

SC. Thích Nữ Hương Nhũ thuyết giảng tại nhà thờ Kitô giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
BlankVào lúc 14h45, ngày 31/01/2015 tại giảng đường Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, lầu 1 – Phòng B102 trung tâm mục vụ Tổng giáo phận TP.Hồ Chí Minh (6 Bis đường Tôn Đức Thắng – P.Bến Nghé – Quận 1) đã diễn ra chương trình chuyên đề giáo dục kì 213 do sư cô Thích Hương Nhũ thuyết giảng.

Nhận lời mời của Trung tâm Tổng Giáo Phận Mục vụ TPHCM, Sư cô Hương Nhũ – Giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam đã có buổi nói chuyện trong chương trình Chuyên Đề thứ 213 với đề tài:  “SỐNG AN LẠC TỪNG PHÚT GIÂY”. Tham dự chương trình pháp thoại có Linh mục Louis Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Mục vụ Tổng giáo phận TP.HCM, Cha Trinh (Giáo xứ Phú Nhuận), Ma sœur Hồng Quế – phụ trách chương trình chuyên đề,  một số Tăng Ni sinh  Học viện Phật giáo Việt Nam, Đại đức Yeshi Jamtsho đến từ tu viện Namdroling (Bhutan), hơn 200 tín đồ Ki Tô giáo, trong đó có rất nhiều vị là nữ tu Thiên chúa thuộc các dòng tu trong Tổng giáo phận Sài Gòn.

BlankVới kinh nghiệm thuyết giảng, giọng nói nhẹ nhàng truyền cảm, những dẫn chứng xúc động nhiều ấn tượng, Sư cô đã nói về các trạng thái an lạc và hạnh phúc. Nếu hạnh phúc là sự sung sướng vì được toại nguyện thì an lạc là một trạng thái tinh thần cao thượng hơn, đó là niềm an vui  khi có được sự yên tĩnh trong tâm hồn. Tuy nhiên, nếu không có sự tỉnh thức, chúng ta sẽ không bao giờ hiểu được giá trị của an lạc vốn hiện hữu ngay trong cuộc sống của chúng ta.

Pháp thoại  nhấn mạnh yếu tố: Phải sống như thế nào để cảm nhận được niềm an lạc và hạnh phúc vốn hiện hữu ngay chính trong tâm ta mà triết học Phật giáo gọi là “Phật tại tâm” và Ky tô giáo luôn nhắc nhở về sự hiện diện của Thiên Chúa trong mỗi tín đồ.  Chính cuộc sống hướng thượng là nhân tố giúp ta đi qua các phiền muộn và nhiễm ô trong cuộc đời.  Chúng ta  nghe nhiều, mộng ước nhiều nhưng “niềm vui luôn qua mau” vì ta không thật sự dấn thân bằng con đường mà  các bậc Giác ngộ đã đi qua.

Hơn hết vẫn là phải quay lại chính mình để hiểu được tâm ta. Đây cũng  là chìa khóa vạn năng giúp ta có được sự bình an trong cuộc sống. Yếu tố vật chất quan trọng nhưng không thể quyết định đời sống tinh thần. Nếu chúng ta biết tu tập để từng bước hóa giải  các yếu tố tham lam, sân hận, si mê; Biết yêu quý muôn loài và sống thuận với tự nhiên, ta sẽ có được niềm an vui và hạnh phúc nội tại.

Pháp thoại được dẫn dắt bằng giáo  lý vô ngã qua lời dạy của đức Phật,  những ngụ ngôn từ Phúc âm để người nghe hướng về niềm tin nhân quả, khuyến khích sự tu tập chuyển hóa các phiền não khổ đau. Đặc biệt, bằng chính những câu chuyện trong Thánh Kinh Thiên Chúa, sư cô đã khẳng định yếu tố khổ, vô thường, vô ngã trong cuộc sống, từ đó niềm tin cần được thắp sáng bằng trí tuệ và lòng vị tha.

BlankVới ngôn từ đơn giản nhưng mang tính triết học sâu sắc, pháp thoại đã đưa thính chúng đến yếu tố thực hành thiền tập. Chính sự hành thiền như một chìa khóa giúp ta tìm ra ý nghĩa cuộc đời.  Nó không phải thứ gì cao siêu, mà chính là trở về sống trọn vẹn với hiện tại. Tĩnh lặng và quán chiếu đích thực là một món quà vô giá đưa đến sự an lạc từng phút giây. Mỗi ngày nên dành những khoảng lặng để quán chiếu nội tâm: “Hãy quan sát tâm vì đó chính là bậc thầy đích thực” (Milarepa).  Sống chánh niệm và thiền tập là niềm an lạc và hạnh phúc tuyệt vời,  Pháp thoại sinh động như một  hành trang quý báu giúp ta tìm lại nguồn năng lượng tự thân để có thể tự tại đi qua giông bão cuộc đời.

Sau phần giải đáp các câu hỏi của thính chúng, Pháp thoại đã kết thúc trong sự hoan hỷ và tình thân ái. Được biết, đây cũng là lần thứ năm Sư cô đến thuyết giảng tại đây. Các pháp thoại trước rất được tâm đắc như là: Hơi thở nhiệm màu, Trái tim rộng mở, Ngày của cha, Nói về mẹ…Có thể nói hiện nay Sư cô Hương Nhũ là một trong những giảng sư được rất nhiều bạn trẻ và các tín đồ Ki tô giáo ngưỡng mộ và quý mến.

(Đạo Phật Ngày Nay)

Tin bài có liên quan

Triết Học Kỳ Na Giáo – Nguyễn Ước

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

Triết Học Ấn Độ – Nguyễn Ước

Tôn Giáo Baha’I – Bùi Đức Hợp

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Thư Của Ht. Thích Tịnh Hạnh Về Cô Thanh Hải

Nhân Chứng Giê-hô-va – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Merry Christmas And Happy New Year

Merry Christmas And Happy New Year

Mật Tông Đại Cương

Mật Tông Đại Cương

Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? – By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Load More

Discussion about this post

Cảm Đức Từ Bi

Cảm Đức Từ Bi

CẢM ĐỨC TỪ BITâm Huy Huỳnh Kim Quang Lời Đầu Sách Khi hiện hữu trong cõi đời này, chúng ta...

Tôn Giáo Học So Sánh

Tôn Giáo Học So Sánh

Lời người dịch Lời tựa Chương 1: Tôn Giáo Nguyên ThủyChương 2: Tôn Giáo Của Những Dân Tộc Chưa Khai HóaChương...

Lời Di Huấn Của Thế Tôn

Lời di huấn của Thế Tôn

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật đã tác động đến Tăng đoàn thời hiện tại một cái nhìn...

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Không Có Kẻ Chiến Bại

Không có kẻ chiến bại

KHÔNG CÓ KẺ CHIẾN BẠIṬhānissaro BhikkhuDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Tỳ Khưu Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một...

Quan Điểm Của Albert Einstein Về Đạo Phật – Tân Vật Lý Và Vũ Trụ Luận (Vtv1)

Quan điểm của Albert Einstein về Đạo Phật – tân vật lý và vũ trụ luận (VTV1)

QUAN ĐIỂM CỦA ALBERT EINSTEIN VỀ ĐẠO PHẬT TÂN VẬT LÝ VÀ VŨ TRỤ LUẬN(Chương Trình Mỗi Ngày Một Cuốn...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Kinh văn: “Phật cáo A Nan, quá khứ vô lượng bất khả tư nghì, vô ương số kiếp, hữu Phật...

Quay Lại Là Bờ

Quay lại là bờ

QUAY LẠI LÀ BỜ Nguyễn Duy Nhiên   Đứng ở độ cao này, hơn chín ngàn bộ trên mặt biển,...

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Ý NGHĨA, NÉT ĐẸP VĂN HÓA TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAMThích Trí Giải 1. Tưởng nhớ công ơn và chúc...

Vậy Mà Chẳng Phải Vậy

Vậy mà chẳng phải vậy

Lại nói Tu Bồ Đề kính cẩn đặt hai câu hỏi với Phật: “…làm thế nào để an trụ tâm, làm thế nào...

Ngày Cuối Cho Mẹ

Ngày Cuối Cho Mẹ

NGÀY CUỐI CHO MẸ Hạnh Chiếu Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những...

Tha Thứ, Tâm Hồn Sẽ Tĩnh Lặng

Tha thứ, tâm hồn sẽ tĩnh lặng

THA THỨ, TÂM HỒN SẼ TĨNH LẶNG Đức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan | Tuệ Uyển chuyển ngữ...

Phép Quán Quan Thế Âm Bồ Tát Để Sám Hối Và Thanh Tịnh Nghiệp

Phép Quán Quan Thế Âm Bồ Tát Để Sám Hối Và Thanh Tịnh Nghiệp

PHÉP QUÁN QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT ĐỂ SÁM HỐI VÀ THANH TỊNH NGHIỆPVân Nguyễn và Lozang Pema dịch Chúng...

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

KINH DUY LÂU LẶC VƯƠNG (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động và Sợ Hãi) Nghĩa Túc Kinh 16 Attadanda Sutta (Sn....

Nguồn Gốc Và Lịch Sử Vesak Liên Hiệp Quốc

Nguồn Gốc Và Lịch Sử Vesak Liên Hiệp Quốc

NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀY VESAK LIÊN HIỆP QUỐC Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là một ngày...

Cảm Đức Từ Bi

Tôn Giáo Học So Sánh

Lời di huấn của Thế Tôn

Vô Ngã Vô Ưu

Không có kẻ chiến bại

Quan điểm của Albert Einstein về Đạo Phật – tân vật lý và vũ trụ luận (VTV1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Quay lại là bờ

Ý Nghĩa, Nét Đẹp Văn Hóa Tết Cổ Truyền Việt Nam

Vậy mà chẳng phải vậy

Ngày Cuối Cho Mẹ

Tha thứ, tâm hồn sẽ tĩnh lặng

Phép Quán Quan Thế Âm Bồ Tát Để Sám Hối Và Thanh Tịnh Nghiệp

Kinh Duy Lâu Lặc Vương (Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi)

Nguồn Gốc Và Lịch Sử Vesak Liên Hiệp Quốc

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Chân thân của Đức Phật

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Để tâm giải thoát được thuần thục

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Thiên ma dâng ngọc nữ

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Phật ở đâu?

Tin mới nhận

Với Tay Chạm Vào Đức Phật

Phải Chăng Đây Là Quả Báo Nhãn Tiền Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Giới luật là ngọn đuốc soi đường

Thư về từ tuyến đầu

Luận Về Con Đường Giải Thoát

Niềm vui đơn thuần

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Không Phải Đợi Đến Khi Hư Hỏng Mới Tu

Cảm Ơn Phật – Thanh Thúy Hải Ngoại

Kinh Assalàyana (Assalàyana Sutta)

Kinh Ưu Ba Ly

Dòng thơ tiễn bạn

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề – Tánh Không Là Gì?

Tứ cú lục bát: “TRĂNG”

Lập trường vững chắc người Phật tử chân chính

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Thực Tập Như Thế Nào

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Sâm Thương Thảo

Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Tâm không điều phục

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Thực Tại Hiện Tiền

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Làm Bạn Với Kinh Pali

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Veranjaka-sutta Và Kinh Nakulapita-sutta

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Kinh Không Sợ Hãi

Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Nhận Thức Phật Giáo

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Đại Đạo Bồ Đề Không Tiến Ắt Lùi

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

Chánh tri chánh kiến

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.