PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Sáu Pháp Môn Mầu Nhiệm

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

SÁU PHÁP MÔN MẦU NHIỆM 

Thích Thái Hòa

Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.

– Sổ tức môn:

Đây là pháp môn nhiếp phục phiền não nơi tâm, hay các vọng niệm nơi tâm bằng cách đếm hơi thở. Thở vào và ra thong thả, rồi bắt đầu đếm hơi thở từ một đến mười và ngược lại từ mười xuống một với ý thức rõ ràng không lầm lẫn. Ta có thể đếm từ một đến mười và từ mười xuống một nhiều lần. Nhờ vậy, những phiền não hay vọng niệm sinh khởi nơi tâm đều được nhiếp phục, khiến tâm ta được định tĩnh, sáng trong không còn bị phiền não khuất che.

– Tùy tức môn:

Đây là pháp môn theo dõi hơi thở vào và ra, dài và ngắn, nhanh chậm, sâu cạn. Nghĩa là ý thức của ta bám lấy và theo dõi hơi thở vào ra, dài ngắn, nhanh chậm, sâu cạn một cách đơn thuần. Nhờ vậy, những phiền não hay vọng niệm nơi tâm ta lắng xuống, khiến tâm ta định tĩnh sáng trong không còn bị phiền não khuất che.

– Chỉ môn:

Chỉ, tiếng Phạn gọi là śamatha, Hán phiên âm là xa ma tha. Đây là pháp môn buông bỏ và dừng lại. Nghĩa là ý thức không bám sát và theo dõi hơi thở nữa, mà dừng lại và đồng nhất với tâm tĩnh lặng, các phiền não hay các vọng niệm trên tâm hoàn toàn ngưng lắng, không còn làm cho tâm thức lay động, khiến tâm ta ở vào trạng thái, ngưng lắng, an tịnh của thiền định. 

– Quán môn:

Quán, tiếng Phạn gọi là vipaśyanā và Pāli là vipassāna, Hán phiên âm là tỳ bà xá na. Quán là nhìn sâu vào đối tượng để thấy rõ bản chất, hay tác nhân, tác duyên của chúng. 
Nên, chỉ là ý thức dừng lại ở nơi đối tượng và quán là nhìn sâu vào đối tượng để thấy rõ bản chất và nhân duyên sinh khởi của chúng để chuyển hóa. Chỉ là ôm lấy phiền não, hay gom phiền não lại ở một điểm và quán là thắp sáng ý thức rọi vào nơi khối phiền não đã gom lại ấy, khiến cho phiền não tự chuyển hóa dần, phiền não càng chuyển hóa thì tâm minh giác càng hiện ra.

Chỉ là tâm tự lắng yên và quán là từ nơi tâm lắng yên mà tự chiếu dụng. Chỉ ví như nước trong, gương sáng; quán là từ nơi nước trong, gương sáng ảnh tượng của muôn vật hiện ra. Nên, chỉ và quán tuy là hai pháp môn, nhưng đồng nhất một thể tính tịch chiếu.
Ở trong Tam vô lậu học, chỉ thuộc về giới và định, còn quán thuộc về tuệ. Và đối với Ngũ căn, Ngũ lực trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo, tín căn – tín lực; tấn căn – tấn lực; niệm căn – niệm lực; định căn – định lực liên hệ đến chỉ và tuệ căn – tuệ lực liên hệ đến quán.
Do đó, chỉ và quán thường hỗ trợ và tương dung nhất thể với nhau trong một pháp hành.

– Hoàn môn:

Đây là phương pháp thiền quán phản chiếu lại tâm. Dùng trí quán quay nhìn lại nơi tâm ta để thấy cái gì nơi tâm ta tạo ra sự quán chiếu. Từ đó nhận ra tâm thể không có tự ngã. Nghĩa là thấy tâm rỗng lặng không có chủ thể nào tạo ra sự quán chiếu. Chủ thể vốn hư ngụy, do tưởng giả lập mà hoàn toàn không có thật chất, khiến mọi ngã tưởng hiện khởi nơi tâm tự lắng yên, các pháp vô lậu, giải thoát nơi tâm tự chiếu sáng. Tâm sáng trong, vì do sự chấp ngã không còn, chứ không có chủ thể nào làm cho tâm sáng lên cả. Nên, hoàn môn là pháp thiền quán phản chiếu lại tâm, để thấy rõ bản thể của tâm vốn rỗng lặng, không có ngã thể, không có tự tánh. Nhờ vậy mà trí tuệ vô lậu giải thoát phát sinh.

-Tịnh môn:
Phương pháp lắng yên, tâm ở vào trạng thái hoàn toàn thanh tịnh. Nghĩa là tâm không còn bất cứ tác ý vọng tưởng nào đối với các hình thái của ngã. Nhờ vậy, các loại phiền não chướng và sở tri chướng nơi tâm tự lắng yên, các mê lầm do tư duy hoàn toàn dứt bặt, bản tính chân thật của tâm hiện ra một cách tự nhiên và trí tuệ vô lậu từ nơi tâm chân thật tự tỏa sáng.
Nếu thực tập sáu pháp môn nầy thuần thục, thâm diệu, ta có thể thành tựu được giới định tuệ. Và cũng từ nơi giới định tuệ mà đạt tới cứu cánh Niết bàn của chư Phật. 

Thích Thái Hòa 

 

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Phật giáo Nghệ An: “Rằng thương nhau xin nhớ câu gừng cay muối mặn” Thích Thanh Thắng Tôi xuống đến...

Chính Niệm Trong Từng Cử Chỉ Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu

Chính niệm trong từng cử chỉ tỳ ni nhật dụng thiết yếu

của TT. Thích châu Âu năm 2011. Khi được Ban trên toàn quốc, tôi bổ sung phần “chú thích từ...

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

KÍNH VIẾNG GIÁC LINH HT. THÍCH MINH CHÂUNhớ lắm ngày xưa ấyDương Kinh Thành Nhớ lắm nụ cười hiền lành...

Con Người Và Phật Pháp

Con người và Phật Pháp

MỤC LỤC  - Lời đầu sách của HT Thích Giác Toàn- Lời tựa của tác giả * Phần Một: Con Người là......

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Ý NGHĨA LỄ PHẬT ĐẢNThích Nhất Hạnh Có những nước Á Châu như nước Xilanca, vào ngày Phật Đản không...

Thực Hành Tính Chân Thật

Thực hành tính chân thật

THỰC HÀNH TÍNH CHÂN THẬTBarbara O’brien | Nguyễn Văn Nhật dịch Giới luật nhà Phật không phải là những quy...

Hiện Tượng Osho – Hoàng Liên Tâm

Hiện Tượng Osho – Hoàng Liên Tâm

HIỆN TƯỢNG OSHOHoàng Liên Tâm Một hiện tượng, tưởng rằng đã chết khi ông Osho tức Bhagwan Shree Rajneesh bị...

Trứng Chay

Trứng Chay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mừng Năm Mới Với Tình Yêu Thương Chân Thật

Mừng năm mới với tình yêu thương chân thật

MỪNG NĂM MỚI VỚI TÌNH YÊU THƯƠNG CHÂN THẬT   Loài người chúng ta rất thích tổ chức các buổi...

Bài Thơ: Cáo Bệnh Để Dạy Đệ Tử!

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

BÀI THƠ: CÁO BỆNH ĐỂ DẠY ĐỆ TỬ!Cáo tật thị chúng! Lê Huy Trứ   Trong VỀ MỘT BÀI THƠ...

Giao Thừa Năm Ấy

Giao thừa năm ấy

GIAO THỪA NĂM ẤY Tiểu Lục Thần Phong   Thường lệ hàng năm, mỗi khi giao thừa đến thì ba...

An Lạc Từng Bước Chân

An Lạc Từng Bước Chân

Lời tựa của Đức Đạt Lai Lạt Ma  Muốn đem lại hòa bình cho thế giới , trước hết mỗi...

Phim 2012 Qua Cái Nhìn Của Người Học Phật – Quảng Trí

PHIM 2012 QUA CÁI NHÌN CỦA NGƯỜI HỌC PHẬTQuảng Trí Bộ phim 2012, hay có thể hiểu là Đại họa...

Thơ Mùa Vu Lan Dâng Thầy Dâng Mẹ

Thơ Mùa Vu Lan dâng Thầy dâng Mẹ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phẩm Hạnh Của Một Vị Chân Tu

Phẩm hạnh của một vị chân tu

PHẨM HẠNH CỦA MỘT VỊ CHÂN TU Thích Hạnh Tuệ Phẩm hạnh của một vị chân tu qua kinh Kinh Cha con gặp nhau (Phụ Tử Cộng Hội...

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Chính niệm trong từng cử chỉ tỳ ni nhật dụng thiết yếu

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Con người và Phật Pháp

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Thực hành tính chân thật

Hiện Tượng Osho – Hoàng Liên Tâm

Trứng Chay

Mừng năm mới với tình yêu thương chân thật

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

Giao thừa năm ấy

An Lạc Từng Bước Chân

Phim 2012 Qua Cái Nhìn Của Người Học Phật – Quảng Trí

Thơ Mùa Vu Lan dâng Thầy dâng Mẹ

Phẩm hạnh của một vị chân tu

Tin mới nhận

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Tin mới nhận

Emily Dickinson, Nhà Thơ Ẩn Dật Trong Cõi Thơ Vô Ngã

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Mẹ cho con xuất gia nghen…

Trung Luận (Madhyamakakakàrikà) Bồ Tát Long Thọ (Nàgàrjuna)

Chữ “Không” Trong Bát Nhã

Lạy ông Phật nào?

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kết chặt hai cỗ xe

Thiền định một phương pháp biến cải tâm linh

Giáo Pháp Về Đức Quan Âm

Nhân Minh Luận Nguồn Sáng Tạo Của Tri Giác Khoa Học

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

A Cloud Never Dies …

Làm chủ thời gian của mình!

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

Tiếc Thương Cố Hòa Thượng Thích Minh Châu Trần Văn Khê

Niết-bàn (nibbana) Bhikkhu Thanissaro | Chân Giải Nghiêm Dịch

Lục Bát Tiễn Năm Cũ, Đón Xuân Mới

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

Con Đường Dẫn Đến Phật Quả (sách PDF)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Nhân nhỏ quả lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Kinh Akkosa: Sự Nhục Mạ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tin mới nhận

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Kinh Phật Thuyết Thập Vãng Sanh A Di Đà Phật Quốc Kinh

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Đường Về Cực Lạc

Vạn Thiện Đồng Quy Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Cửa Vào Tịnh Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 61)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese